Giáo án Buổi 2 Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016

I,Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

2Kĩ năng: :

Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, . Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.

3.Thái độ:

- Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Yêu Tổ quốc Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy-học

 Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác.

 

docx26 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Buổi 2 Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài:
-Tiết học trước ta đã tìm hiểu về Châu Âu .bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về vị trí địa lí cũng như những đặc điểm dân cư kinh tế của một số nước ở châu Âu, đó là những nước nào ta cùng vào bài học. 
-Cho hs hoạt động theo nhóm 4:
- GV Gọi HS lên bảng giới thiệu lãnh thổ LB Nga trong bản đồ các nước châu Âu.
Bước 1: Gv kẻ bảng có 2 cột , cột 1 ghi các yếu tố, cột 2 ghi đặc điểm.
Bước 2: GV yêu cầu HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng theo mẫu .
- HS chỉ bản đồ và nêu được: Châu Âu nằm ở phía Tây châu Á, 3 phía giáp biển và đại duơng
- Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đông Âu (đồng bằng chiếm 2/3 diện tích Châu Âu); các dãy núi nối tiếp nhau ở phía nam, phía bắc; châu Âu chủ yếu nằm ở đới khi hậu ôn hoà, có rừng lá kim và rừng lá rộng. Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng.
- Từng nhóm kẻ bảng làm bài, báo cáo kết quả: 
*Liên Bang Nga:
Các yếu tố
Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất
- Vị trí địa lí
- Diện tích
- Dân số
- Khí hậu
- Tài nguyên khoáng sản
- Sản phẩm công nghiệp
- Sản phẩm nông nghiệp
- Nằm ở Đông Âu, Bắc Á
- Lớn nhất thế giới : 17 triệu km2
- 144,1 triệu người.
- Ôn đới lục địa (chủ yếu thuộc LB Nga)
- Rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
- Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông.
- Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm.
1’
Hoạt động 2 : Pháp
Hoạt động 3 : Các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Pháp.
3. Củng cố -Dặn dò
* Kết luận : LB Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế.
- GV yêu cầu HS sử dụng hình 1 SGK thảo luận theo nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu sau:
- Xác định vị trí nước Pháp; Nước Pháp ở phía nào của Châu Âu ? Giáp với những nước nào ? Đại dương nào?
- GV cho HS so sánh vị trí địa lí, khí hậu LB Nga với nước Pháp?
* Kết luận : Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, có khí hậu ôn hoà.
- Yêu cầu HS đọc SGK và trình bày theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK.
+ Nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp đồng thời so sánh sản phẩm của nước Nga?
* GV cung cấp thêm : Ở châu Âu, Pháp là nước có nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và còn thừa để xuất khẩu. Nước Pháp sản xuất nhiều : Vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm 
* Kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển.
- Mời HS đọc kết luận cuối bài.
- Nền kinh tế của nước Pháp so với nước Nga như thế nào
- HS chỉ vị trí nước Pháp và nêu: Nằm ở Tây Âu giáp Đại Tây Dương và các nước: Đức, Tây Ban Nha.
- Gần biển, biển không đóng băng, ấm áp hơn LB Nga..
- HS đọc SGK và trình bày
+ Sản phẩm công nghiệp: Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
+ Nông phẩm : Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn.
+ Sản phẩm công nghiệp , nông nghiệp của nước Pháp có nhiều hơn nước Nga.
Tiết 4 Hướng dẫn học
 HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức.
-Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
-Đọc hiểu:” Bên sông cầu”
2.Kĩ năng.
-Học sinh hoàn thành các bài tập.
3.Thái độ.
-Học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên: Phiếu học tập
2.Học sinh:Nháp,vở,Bút.
III.Các hình thức dạy học.
TG
ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2-3’
30-34’
3’
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Nội dung.
Hoạt động 1:Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
Hoạt động 2: Củng cố Môn tiếng việt.
Bài 1:Đọc hiểu
“ Bên sông cầu”
Bài 2: Viết tên 6 bạn trong lớp sắp xếp theo bảng chưc cái.
Bài 3 : Viết tên 4 làng phố ở địa phương.
4.Củng cố-dặn dò
-Buổi sáng các em học những môn gì?
-Còn bài tập nào các em chưa hoàn thành?
-GV giúp HS hoàn thành các bài tập buổi sáng.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-GV HD HS làm bài.
-GV chữa bài
-Yêu cầu HS làm
-GV nhận xét-Chữa bài.
-
-Yêu càu HS tự làm
-Gọi 1 hs lên bảng viết.
-Gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét.
-Yêu cầu HS làm vở.
-Gọi HS trả lời.
-GV nhận xét.
Gv nhận xét tiết học và dăn HS về hoàn thành các bài.
-HS hát
-HSTL
-HS hoàn thành bài tập buổi sáng.
-HS nêu
-HS làm vào vở bài tập
Đáp án: 
1.b
2.a
3.c
-HS nhận xét.
-HS làm vào vở.
-HS nhận xét.
-HS tự làm
-HS nhận xét
-HS lắng nghe.
-1-b
2-c
3-a
-HS thi kể tên làng
Thứ ba ngày 16 tháng 2 năm 2016
Lớp dạy 5a3
Tiết 1 Đọc sách thư viện
 ************************************
Tiết 2 Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( TIẾT 1)
I,Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
2Kĩ năng: : 
Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, . Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
3.Thái độ:
- Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy-học
	Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác.
III. Các hoạt động dạy-học
TG
ND
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
35’
1’
1. KT.bài cũ :
2. Bài mới.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin (trang 34 SGK)
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK.
3. Củng cố.
4. Dặn dò
H : Vì sao phải tôn trọng UBND xã, phường ?
H : Em tham gia các hoật động nào do xã, phường tổ chức ?
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
* Cách tiến hành.
-GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK.
-GV kết luận : Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
* Tiến hành :
- GV chia nhóm HS và đề nghị các 
nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
+ Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam ?
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ?
+ Nước ta còn có những khó khăn gì ?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?
- GV kết luận:
+ Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
* Tiến hành :
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Cho HS làm việc cá nhân.
	- GV kết luận.
Hoạt động nối tiếp.
- Cho hs sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, ... có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt 
Nam.
- Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.
-Gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK.
- Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau học tiếp “Sưu tầm các tranh ảnh nói về Tổ Quốc VN”.
- Các nhóm chuẩn bị giới thiệu nội dung: Lễ hội Đền Gióng (Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội), Vịnh Hạ Long.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.Ví dụ : Vịnh Hạ Long là một cảnh đẹp nổi tiếng của nước ta, ở đó khí hậu mát mẻ, biển mênh mông, có nhiều hòn đảo và hang động đẹp, con người ở đó rất bình dị, thật thà
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý 
kiến.
-HS thảo luận theo nhóm, trả lời các câu hỏi:
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
+ Việt Nam có nhiều phong cảnh đẹp, có nhiều lễ hội truyền thống rất đáng tự hào.
+ Việt Nam là đất nước tươi đẹp và có truyền thống văn hóa lâuđời.Việt Nam đang thay đổi, phát triển từng ngàyôCn người VN rất thật thà, cần cù chịu khó và có lòng yêu nước
+ Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, nhiều người dân chưa có việc làm, trình độ văn hóa chưa cao.
- Chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Một số HS trình bày trước lớp (giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu, về áo dài Việt Nam).
+ Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới.
+ Văn miếu nằm ở thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta.
+ Áo dài Việt Nam là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta.
- Hs sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, ... có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam, nối tiếp nhau nêu trước lớp.
- Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.
Tiết 3 Hướng dẫn học
 HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức.
-Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
-Đọc hiểu:” Bên sông cầu”
2.Kĩ năng.
-Học sinh hoàn thành các bài tập.
3.Thái độ.
-Học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên: Phiếu học tập
2.Học sinh:Nháp,vở,Bút.
III.Các hình thức dạy học.
TG
ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2-3’
30-34’
3’
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Nội dung.
Hoạt động 1:Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
Hoạt động 2: Củng cố Môn tiếng việt.
Bài 1:Đọc hiểu
“ Bên sông cầu”
Bài 2: Viết tên 6 bạn trong lớp sắp xếp theo bảng chưc cái.
Bài 3 : Viết tên 4 làng phố ở địa phương.
4.Củng cố-dặn dò
-Buổi sáng các em học những môn gì?
-Còn bài tập nào các em chưa hoàn thành?
-GV giúp HS hoàn thành các bài tập buổi sáng.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-GV HD HS làm bài.
-GV chữa bài
-Yêu cầu HS làm
-GV nhận xét-Chữa bài.
-
-Yêu càu HS tự làm
-Gọi 1 hs lên bảng viết.
-Gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét.
-Yêu cầu HS làm vở.
-Gọi HS trả lời.
-GV nhận xét.
Gv nhận xét tiết học và dăn HS về hoàn thành các bài.
-HS hát
-HSTL
-HS hoàn thành bài tập buổi sáng.
-HS nêu
-HS làm vào vở bài tập
Đáp án: 
1.b
2.a
3.c
-HS nhận xét.
-HS làm vào vở.
-HS nhận xét.
-HS tự làm
-HS nhận xét
-HS lắng nghe.
-1-b
2-c
3-a
-HS thi kể tên làng
Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016
Lớp dạy:5a2
Tiết 1 Đạo đức
 EM YÊU TỔ QUỐC(T1)
 **************************************
Tiết 2 Chính tả
CAO BẰNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả 4 đoạn bài thơ Cao Bằng.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT 2, 3).
2.Kĩ năng:
-HS viết đúng đoạn thơ bài Cao bằng.
3.Thái độ:
- GDBVMT : Giáo dục hs rèn chữ, giữ vở và biết được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh đẹp Cao Bằng, của Cửa gió Tùng Chinh (Đoạn thơ ở BT 3), từ đó ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi các câu văn ở bài tập 2. 
III. Hoạt động dạy - học:
TG
ND
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
35’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới :
HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ – viết :
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
3. Củng cố.
4. Dặn dò
- Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
- Gọi 2HS viết : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Thắm, Cao Bằng, Long An 
Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ nhớ - viết chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng Ôn lại cách viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam. 
- GV ghi bảng đề bài: Cao Bằng
-1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng
- Cho HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu của bài thơ trong SGK để ghi nhớ.
- GV chú ý HS trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý các chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai 
– GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai: Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc 
- GV cho HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ đầu và tự viết bài. Sau đó tự dò bài, soát lỗi.
- Chấm chữa bài: 
+ GV chọn chấm một số bài của HS. 
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để soát lỗi.
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp.
Bài tập 2:- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2. GV hướng dẫn hs làm bài vào VBT, gọi một số HS nêu miệng kết quả. GV nhận xét và ghi kết quả vào bảng phụ.
- Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam 
- Nhận xét, kết luận
Bài 3 : HS nêu yêu cầu và nội dung BT 
- GV nói về các địa danh trong bài.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT.
- GV cho thảo luận nhóm đôi.
- Cho HS trình bày kết quả 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam. 
- Chuẩn bị bài sau: Nghe – viết : “Núi non hùng vĩ “
- HS trình bày : viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta viết hoa các chữ cái đầu các con chư. 
- 2 em viết tên : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Thắm, Cao Bằng, Long An.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng
- HS đọc thầm và ghi nhớ.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết các từ dễ viết sai : Đèo Gió, Đèo Giàng , đèo Cao Bắc 
- HS nhớ - viết bài chính tả. Sau đó tự dò bài, soát lỗi.
- 2 HS ngồi gần nhau đổi vở 
chéonhau để soát lỗi.
- HS lắng nghe.
 Bài tập 2 : 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK
-HS làm bài tập vào vở.
-HS nêu miệng kết quả :
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Người lấy thân mình làm giá súng trên chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu của BT 3.
 - HS thảo luận nhóm đôi tìm và viết lại các tên riêng:
+ Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo, Pù xai. 
- HS lắng nghe.
Tiết 3 Hướng dẫn học
 HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức.
-Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
-Củng cố về từ loại.
2.Kĩ năng.
-Học sinh hoàn thành các bài tập.
3.Thái độ.
-Học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên: Phiếu học tập
2.Học sinh:Nháp,vở,Bút.
III.Các hình thức dạy học.
TG
ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2-3’
30-34’
3’
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Nội dung.
Hoạt động 1:Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
Hoạt động 2: Củng cố Môn tiếng việt.
Bài 1:vbt(t24)
Bài 2: Điền tiếp vào các câu để mỗi dòng sau thành câu ghép hoàn chỉnh:
Bài 3 : Điền cặp qun hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống.
4.Củng cố-dặn dò
-Buổi sáng các em học những môn gì?
-Còn bài tập nào các em chưa hoàn thành?
-GV giúp HS hoàn thành các bài tập buổi sáng.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-GV HD HS làm bài.
-GV chữa bài
-Yêu cầu HS làm
-GV nhận xét-Chữa bài.
-Yêu càu HS thảo luận làm
-Gọi HS lần lượt lên bảng
-Gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét.
-Yêu cầu HS làm vở.
-Gọi HS trả lời.
-GV nhận xét.
Gv nhận xét tiết học và dăn HS về hoàn thành các bài.
-HS hát
-HSTL
-HS hoàn thành bài tập buổi sáng.
-HS nêu
-HS làm vào vở bài tập
Đáp án: 
C: nếu thì
-HS nhận xét.
-HS làm vào vở.
-HS nhận xét.
-a.Không nhữngmà 
b.Không chỉmà 
c.Không chỉmà 
-HS nhận xét
-HS lắng nghe.
a.Không nhữngmà
b.Không những
-HS thi kể tên làng
Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016
Lớp dạy:5a2+5a3
Tiết 1 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
1.kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh ;
2.Kĩ năng: sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý;
- biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
3.Thái độ:Học tập những tấm gương tài giỏi, hết lòng vì dân vì nước.
II/ Chuẩn bị:
- Một số sách, truyện thiếu nhi, truyện danh nhân, truyện người tốt việc tốt , bài báo viết về các chiến sĩ an ninh , công an, bảo vệ
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện ;Nội dung câu chuyện (có hay, có mới không?). Cách kể, giọng điệu, cử chỉ – khả năng hiểu câu chuyện của người kể .
III/ CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC.
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
- Hát
2/ Bài cũ
- HS nối tiếp nhau kể lạic âu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi 3 (về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng)
- 2,3 HS kể chuyện
GV Nhận xét 
3/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Học sinh nhắc lại
Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
- Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý:
- GV giải nghĩa cụm từ “Bảo vệ trật tự, an ninh” : Là hoạt động chống lại mọi xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. Ca lớp theo dõi SGK.
* GV lưu ý HS: Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc (ngoài nhà trường) hoặc đã nghe ai đó kể. Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an được nêu làm ví dụ trong sách, là những nhân vật các em đã biết qua các bài đọc trong SGK. Những em không tìm được câu chuyện ngoài SGK mới kể những câu chuyện đã học.
- GV kiểm tra nhanh HS nào tìm đọc truyện ở nhà (xem lược, giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp)
- HS đọc đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn. Nói rõ câu chuyện nói về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự, an ninh của nhân vật, em đã nghe, đã đọc truyện đó ở đâu? .VD: Tôi muốn kể câu chuyện “Cuộc phiêu lưu của viên kim cương”. Câu chuyện kể về tài phá án của thám tử Sơ-lốc-Hôm. Tôi đã đọc truyện này trong cuốn Sơ- lốc - Hôm. Tôi muốn kể câu chuyện về chiến công của một chiến sĩ công an thời kháng chiến chống Pháp. Ông tôi là công an đã nghỉ hưu kể cho tôi nghe câu chuyện này.
HĐ 2:
-GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 3 (dàn ý bài kể chuyện); Nhắc HS cần kể có đầu có cuối .Với những câu chuyện khá dài, có thể chỉ kể một hai đoạn .
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp .
* Tổ chức cho Hs kể chuyện theo cặp.
* Thi kể chuyện trước lớp:
- Mời HS xung phong thi kể chuyện trước lớp. GV dán tờ phiếu đã viết tiêu chí đánh giá bài KC lên bảng.
- Cho hs dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn trả lời về nội dung câu chuyện.
VD: Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất ? Vì sao bạn yêu nhân vật chính trong câu chuyện? Câu chuyện muốn nói điều gì ?, .
- GV nhận xét, bổ sung.
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Thi xung phong kể chuyện.
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đối thoại cùng thầy (cô) và các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
-HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét,tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu; bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất .
4/ Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5/ Dặn dò:
- Dặn HS tập kể chuyện ở nhà và chuẩn bị bài sau
Tiết 3 Hướng dẫn học
 HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức.
-Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
-Củng cố về đơn vị mét khối.
2.Kĩ năng.
-Học sinh hoàn thành các bài tập.
3.Thái độ.
-Học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên: Phiếu học tập
2.Học sinh:Nháp,vở,Bút.
III.Các hình thức dạy học.
TG
ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2-3’
30-34’
3’
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Nội dung.
Hoạt động 1:Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
Hoạt động 2: Củng cố Môn toán
Tiết 2 vbt cùng em học toán
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 2: Viết các số đo dưới dạng đơn vị là mét khối.
4.Củng cố-dặn dò
-Buổi sáng các em học những môn gì?
-Còn bài tập nào các em chưa hoàn thành?
-GV giúp HS hoàn thành các bài tập buổi sáng.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-GV HD HS làm bài.
-GV chữa bài
-Yêu cầu HS làm
-GV nhận xét-Chữa bài.
-Yêu càu HS thảo luận nhóm 4 làm bt.
-Gọi các nhóm trình bày kết quả.
-Gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét.
-Yêu cầu HS làm vở.
 Gv nhận xét tiết học và dăn HS về hoàn thành các bài.
-HS hát
-HSTL
-HS hoàn thành bài tập buổi sáng.
-HS nêu
-HS làm vào vở bài tập
Đáp án: 
a.5dm3 = 5000cm3
7m3 = 7000dm3
6m3 15dm3= 6015dm3
b.500dm3
75cm3
-HS làm vào vở.
-HS nhận xét
7000dm3=7m3
8500dm3= 8,5m3
1563dm3= 1,563m3
408dm3= 0,408m3
-HS nhận xét
-HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2016
Lớp dạy 5a3
 Tiết 1 + 2 Tin học
 Đ/C Doan dạy
 ***********************************************
Tiết 3 Hướng dẫn học
 HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức.
-Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
-Củng cố về đơn vị mét khối.
2.Kĩ năng.
-Học sinh hoàn thành các bài tập.
3.Thái độ.
-Học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên: Phiếu học tập
2.Học sinh:Nháp,vở,Bút.
III.Các hình thức dạy họ

File đính kèm:

  • docxGIAO_AN_BUOI_2.docx