Giáo án Bồi dưỡng Tiếng Việt 5 tuần 7 - Trường Tiểu học số 2 Mỹ Châu

Luyện từ và câu ( 2 tiết )

Luyện tập từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng âm

I. MỤC TIÊU

 Giúp HS :

- Tiếp tục luyện tập, củng cố, mở rộng về từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng âm

- Tìm được các từ ngữ dùng theo nghĩa gốc thích hợp để thay thế các từ dùng theo nghĩa chuyển trong câu.

- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm và đặt được câu với một cặp từ đồng âm

- Tìm được các từ trái nghĩa với từ cho trước với các nghĩa khác nhau

- Rèn luyện kĩ năng xác định, phân biệt và sử dụng từ đúng.

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bồi dưỡng Tiếng Việt 5 tuần 7 - Trường Tiểu học số 2 Mỹ Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lắng nghe và suy nghĩ làm bài
a/ Đánh : dùng vũ khí để chống lại và đuổi giặc.(nghĩa gốc) 
b/ Đánh: Chuyển vị trí đi chỗ khác (nghĩa chuyển )
c/ Đánh: Cọ rửa, lau chùi cho sạch (nghĩa chuyển )
d/ Đánh : Dùng vật cứng gõ mạnh vào một vật khác để phát ra âm thanh. (nghĩa gốc )
- Đọc bài làm, nhận xét và chữa bài
- Ghi đề bài
- Đọc kĩ và tìm hiểu đề bài
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài
- Câu a và câu c dùng đúng từ “ trí tuệ”
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài.
- Ghi đề bài
- Đọc kĩ và tìm hiểu đề bài
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài
a/ Sự di chuển nhanh bằng chân (Nghĩa gốc )
b/ Sự di chuyển nhanh bằng phương tiện giao thông. ( nghĩa chuyển )
c/ Hoạt động của máy móc (Nghĩa chuyển )
d/ Khẩn trương tránh những điều không may sắp sảy ra (nghĩa chuyển) 
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài.
- Ghi đề bài
- Đọc kĩ và tìm hiểu đề bài
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài
* Nghĩa gốc :
- Lá cờ phất phới bay trong gió.
- Em trông lên trời thấy vầng trăng tuyệt đẹp.
- Loại kẹo này ăn cứng quá !
- Nam luôn đi học đúng giờ.
* Nghĩa chuyển :
- Chiếc áo đã bay màu. 
- Mẹ đi làm, Lan ở nhà trông em. 
- Hương học cứng lắm.
- Anh ấy đi cơ quan khác rồi.
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài.
- HS theo dõi.
- 1 HS nhắc lại
- Ghi bài tập về nhà.
- Lắng nghe
@ Rút kinh nghiệm
Tập làm văn ( 2 tiết )
Luyện tập văn tả cảnh, tả cây cối 
I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS:
- Luyện tập, củng cố về văn tả cảnh, tả cây cối đã học.
- HS luyện tập viết đoạn văn ngắn vềø kiểu bài tả cây cối.
- HS luyện tập viết mở bài và kết bài cho đề văn tả cảnh.
- HS thực hành lập dàn ý chi tiết cho đề văn tả cảnh. 
- Rèn luyện HS kĩ năng tìm ý, xây dựng đoạn văn, bài văn. 
II. CHUẨN BỊ 
 * GV : SGK, SGV và Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 4 – 5 nâng cao
 * HS : SGK và sách tham khảo Tiếng Việt 4 – 5 nâng cao 
III. PP DẠY HỌC : Hỏi đáp - Luyện tập – Thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
- Cho HS hát TT
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS đọc bài làm ở nhà.
- GV kiểm tra vở bài tập một số HS.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi đề.
b) Hướng dẫn luyện tập 
* Bài 1 : Viết đoạn mở bài gián tiếp cho đề văn sau :
Tả một cơn mưa mừa xuân mà em có dịp quan sát.
- Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Nhắc lại cách viết mở bài gián tiếp.
- Cho cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 HS đọc bài làm.
- Cho cả lớp nhận xét, GV chữa bài
* Bài 2 : Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho đề văn sau:
 Tả ngôi nhà em đang ở.
- Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Gọi một học sinh nhắc lại cách viết kết bài mở rộng?
- Cho cả lớp làm vào vở
- Goi 3 HS đọc bài làm
- Cho cả lớp nhận xét, GV chữa bài
* Bài 3 : Viết đoạn văn ngắn tả một cây cổ thụ mà em quan sát được.
- Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Gợi ý để học sinh viết đoạn văn.
- Nhắc HS chú ý bố cục đoạn văn, đặc điểm cây cổ thụ có những nét khác với những cây khác.
- Cho cả lớp làm bài vào vở. 
- Chấm bài 2 HS và nhận xét, chữa bài
* Bài 4 : Lập dàn ý chi tiết cho đề văn sau :
Tả con đường quen thuộc từ nhà em đến trường.
- Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Hướng dẫn HS : + Đề bài thuộc kiểu bài gì? Đối tượng tả là gì?
+ Cần giới thiệu được những nét đặt sắc của cảnh vật trên con đường.
+ Có thể nói đôi nét về con người.
* Gợi ý lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu về con đường sẽ tả (vị trí, tên đường, có gì đặc biệt).
- Thân bài: + Tả bao quát về con đường: Chạy qua những đâu? Thuộc loại đường gì? Tình trạng chung? Đặc điểm nổi bật?
+Tả cụ thể: Những đoạn chính của đường ? Những nét nổi bật?
- Kết bài : Cảm nghĩ của em về con đường ? 
- Cho cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS trình bày dàn ý trước lớp
- Cho cả lớp nhận xét, GV chữa bài.
4. Củng cố 
- GV hệ thống lại nội dung cơ bản bài học.
- Cho 2 HS nhắc lại cách tìm ý, xây dựng đoạn văn, bài văn ?
- Cho BTVN: Hãy viết mmột đoạn văn ngắn tả một đồ dùng học tập của em.
5. Nhận xét – dặn dò
- GV nhâïn xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập
1’
8’
65’
1’
64’
8’
12’
20’
24’
5’
1’
- Hát tập thể.
- HS đọc bài làm
- HS theo dõi.
- Lắng nghe và ghi đề bài vào vở
- Ghi đề bài
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu yêu cầu 
- Chú ý lắng nghe 
- Suy nghĩ làm bài
Một năm có bốn mùa.Mùa nào cũng có những vẻ đẹp riêng của nó thòi tiết, cảnh vật mỗi mùa đều khác nhau. Trong sự khác nhau đó có sự giống nhau là mùa nào cũng có mưa. Em thích nhất là cơn mưa mùa xuân.
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài
- Ghi đề bài
- Đọc lại đề bài và tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài.
- Đọc bài làm
Ngôi nhà là nơi em đựoc sinh ra và lớn lên nên nó gần gũi và thân thương với em vô cùng. Những khi đi chơi xa em cảm thấy nhớ nhà và mong đựơc trở về như chú chim non cần có tổ. Ngôi nhà là mái ấm của gia đình em
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài
- Ghi đề bài
- Đọc lại đề bài và tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài.
- Viết đoạn văn vào vở
- Chữa lỗi trong bài
- Ghi đề bài
- Đọc lại đề bài và tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Tìm hiểu đề bài (thể loại, yêu cầu, đối tượng,).
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ tìm ý, lập dàn bài.
- Lập dàn bài chi tiết vào vở
- Trình bày dàn bài trước lớp
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài
- Chú ý lắng nghe
- Nhắc lại cách làm bài
- Ghi bài tập về nhà
- Lắng nghe
@ Rút kinh nghiệm
Luyện từ và câu 
Luyện tập về loại từ và từ loại
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS tiếp tục luyện tập, củng cố, mở rộng về các loại từ và từ loại: 
- HS biết tạo ra từ ghép, từ láy từ một số tiéng cho trước.
-HS xác định đúng từ đơn, từ ghép, từ láy trong đoạn văn.
- HS xác định đúng từ loại của các từ ghép cho trước.
- Rèn luyện HS kĩ năng xác định loại từ và từ loại.
II. CHUẨN BỊ
 * GV : SGK, SGV và tài liệu tham khảo Tiếng Việt 4 – 5 nâng cao
 * HS : SGK và sách tham khảo Tiếng Việt 4 – 5 nâng cao 
III. PP DẠY HỌC : Hỏi đáp - Luyện tập – Thực hành.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
- Cho HS hát TT
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS chữa bài tập về nhà.
- GV kiểm tra vở bài tập một số HS.
- GV nhận xét và bổ sung, sửa chữa.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi đề.
b) Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1: Hãy tạo ra hai từ ghép, hai từ 
láy từ mỗi tiếng sau: cần, khoẻ, yếu, thưa.
- Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Gợi ý học sinh dựa vào khái niệm từ ghép, từ láy để tạo ra từ đúng theo yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 4 HS lên bảng làm
- Chấm bài và nhận xét
- Cho cả lớp nhận xét, GV chữa bài.
* Bài 2: Xác định từ loại của các từ sau: Chân thật, chân tình, chân lí, chân tướng, chân thành, chân trời, chân chính; nổi dậy, nổi bật, sôi nổi, nổi tiếng, nổi danh, nổi giận.
- Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Gợi ý học sinh: Tìm hiểu nghĩa của các từ ghép có tiếng chân, tiếng nổi để xác định từ loại chính xác.
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Chấm bài và nhận xét
- Cho cả lớp nhận xét, GV chữa bài.
* Bài 3 : Phân biệt từ đơn, từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau :
Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu trời không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn.
- Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Gợi ý học sinh: Tìm hiểu nghĩa của các từ ghép có tiếng chân, tiếng nổi để xác định từ loại đúng.
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Chấm bài và nhận xét
- Cho cả lớp nhận xét, GV chữa bài.
4. Củng cố 
- GV hệ thống lại nội dung cơ bản bài học.
- BTVN: * Bài 2 (đề 12 trang 20); Bài 3 (đề 27 trang 42) (Tuyển tập đề thi HSG)
5. Nhận xét – dặn dò
- GV nhâïn xét buổi học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập
1’
8’
26’
1’
25’
8’
9’
8’
5’
1’
- Hát tập thể.
- HS theo dõi.
Bài 1: Những từ được dùng với nghĩa chuyển trong đoạn thơ là: Đi, trọc đầu, trốn biệt, trốn lẩn, nằm, nhớ.
Bài 2: 
- Nghĩa gốc: Hãy đứng lên, quả chín mọng.
- Nghiã chuyển: Người đứng đầu nhà nước, đứng ra bảo lãnh, dốc dựng đứng; nghĩ chín rôì hãy nói, ngượng chín cả người.
- Chú ý lắng nghe và ghi đề bài vào vở
- Ghi đề bài
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài.
- Từ ghép : chuyên cần, cần kiệm, khoẻ mạnh, sức khoẻ, yếu đuối, yếu kém, thưa gửi, kính thưa.
- Từ láy: cần cù, cần mẫn, khoẻ khoắn, khoe khoẻ, yết ớt, yếu yếu, thưa thớt, lưa thưa.
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài
- Ghi đề bài
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài.
- DT: Chân lý, chân tướng, chân trời, nổi tiếng, nổi danh.
- ĐT: Nổi dậy, nổi giận.
- TT: Chân thật, chân tình, chân thành, sôi nổi.
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài
- Ghi đề bài
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu yêu cầu 
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài.
- Từ đơn: Còn, trong, trong, bầu,đầy, và, đang, ngon, giấc, trong, những, chiếc.
- Từ ghép: Rừng núi, chìm đắm, màn đêm, không khí, mọi người, hơi ẩm, chăn đơn.
- Từ láy: Lành lạnh.
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài
- HS theo dõi.
- Ghi bài tập về nhà.
- Chú ý lắng nghe
@ Rút kinh nghiệm
 Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2009
Luyện từ và câu ( 2 tiết )
Luyện tập từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng âm
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS :
- Tiếp tục luyện tập, củng cố, mở rộng về từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng âm
- Tìm được các từ ngữ dùng theo nghĩa gốc thích hợp để thay thế các từ dùng theo nghĩa chuyển trong câu.
- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm và đặt được câu với một cặp từ đồng âm
- Tìm được các từ trái nghĩa với từ cho trước với các nghĩa khác nhau
- Rèn luyện kĩ năng xác định, phân biệt và sử dụng từ đúng.
II.CHUẨN BỊ
 * GV : SGK, SGV Tiếng Việt 4-5 và Tài liệu TK Tiếng Việt 4 -5 nâng cao.
 * HS : SGK, sách TK Tiếng Việt 4 -5 nâng cao và đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp – Luyện tập – Thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
- Cho lớp hát tập thể
- GV kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài trực tiếp và ghi đề bài lên bảng
b) Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1 : Thay từ in nghiêng được dùng theo nghĩa chuyển trong mỗi câu sau bằng những từ ngữ thích hợp được dùng theo nghĩa gốc ?
a) Căn nhà ổ chuột ; b) Tấm lòng vàng
c) Ý chí sắt đá ; d) Lời nói ngọt ngào
- Cho HS đọc và tìm hiểu đề bài.
- Cho HS nhắc lại khái niệm từ nhiều nghĩa ?
- Gợi ý HS : Tìm những từ ngữ đồng nghĩa với từ in nghiêng được dùng theo nghĩa gốc để thay thế.
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi lần lượt 4 HS lên bảng làm bài.
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Chấm bài và nhận xét
- Cho cả lớp nhận xét, GV chữa bài
* Bài 2 : Từ “ trong” trong hai câu sau có quan hệ với nhau như thế nào ?
a) Lá cờ phất phới bay trong gió.
b) Hôm nay, nắng đẹp trời trong.
- Cho HS đọc và tìm hiểu đề bài.
- Cho HS nắc lại khái niệm từ đông âm 
- Gợi ý HS : Tìm hiểu nghĩa của từ “trong” trong mỗi câu để xác định mối quan hệ giữa chúng.
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Chấm bài và nhận xét
- Cho cả lớp nhận xét, GV chữa bài
* Bài 3 : Tìm các từ trái nghĩa với các nghĩa khác nhau của từ “ lành” và từ “ mở” dưới đây :
a) Lành ( vị thuốc lành, tính lành, áo lành, bát lành, tiếng lành đồn xa )
b) Mở ( mở cửa, mở vở, mở vung, mở màn, mở mắt )
- Cho HS đọc và tìm hiểu đề bài.
- Cho HS nắc lại khái niệm từ tráinghĩa
- Gợi ý HS : Dựa vào nghĩa của các cụm từ đã cho để tìm các cụm từ trái nghĩa vơí nó.
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi lần lượt 2 HS lên bảng làm bài.
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Chấm bài và nhận xét
- Cho cả lớp nhận xét, GV chữa bài
* Bài 4 : Đặt câu có cặp từ đồng âm sau :
a) Lang – lang ; b) cầu – cầu
c) gạch – gạch ; d) cặp - cặp
- Cho HS đọc và tìm hiểu đề bài.
- Cho HS nắc lại khái niệm từ đồâng âm
- Nhắc HS lưu ý từ đồâng âm khác với từ nhiều nghĩa.
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi lần lượt 4 HS lên bảng làm bài.
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Chấm bài và nhận xét
- Cho cả lớp nhận xét, GV chữa bài
4. Củng cố
- Cho 4HS nhắc lại cách làm các dạng bài tập đã luyện tập.
- Cho bài tập về nhà :
+ Bài 1: Tìm các thành ngữ, tục ngữ có sử dụng các cặp từ trái nghĩa sau :
a) Cứng – mềm ; b) Mềm – rắn 
c) Thấp - cao ; d) Lên – xuống
+ Bài 2: Tìm các từ được dùng với nghĩa chuyển trong hai câu thơ sau:
 Khoai sọ mọc chiếc răng thừa
Cóc ngồi cóc nhớ cơn mưa trắng chiều.
5. Nhận xét – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập
2’
10’
61’
1’
60’
17’
8’
15’
20’
6’
1’
- Hát tập thể
- Chú ý nghe và ghi đề bài vào vở
- Ghi đề bài
- Đọc kĩ và tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Nhắc lại khái niệm
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài 
a) Căn nhà chật chội, tối tăm.
b) Tấm lòng tốt đẹp, quý báu.
c) Ý chí cứng rắn, vững vàng.
d) Lời nói êm ái, dễ nghe.
- Nộp bài
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài
- Ghi đề bài
- Đọc kĩ và tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Nhắc lại khái niệm
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài
- Làm bài vào vở và trên bảng lớp
- Từ “ trong” trong hai câu đó là hai từ đồng âm.
- Nộp bài
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài
- Ghi đề bài
- Đọc kĩ và tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Nhắc lại khái niệm
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài
- Làm bài vào vở và trên bảng lớp
a) Độc, ác, rách, vỡ, dữ.
b) Đóng, gấp, đậy, kéo, nhắm
- Nộp bài
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài
- Ghi đề bài
- Đọc kĩ và tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Nhắc lại khái niệm
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài
- Làm bài vào vở và trên bảng lớp
a) Ông lang chuyên chữa lang mặt.
b) Nhân dân xã em yêu cầu sửa lại chiếc cầu bị gãy.
c) Hải cầm viên gạch, gạch lên tường hai gạch chéo.
d) Em cặp chiếc cặp mẹ mới mua đến trường.
- Nộp bài
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài
- Nhắc lại cách giải từng dạng bài tập
- Ghi bài tập về nhà
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm
 ..
 ..
Tập làm văn ( 2 tiết )
Luyện tập văn tả cảnh và cảm thụ thơ 
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS tiếp tục luyện tập, củng cố, mở rộng về văn tả cảnh và cảm thụ thơ :
- HS thực hành viết một đoạn văn ngắn và bài văn hoàn chỉnh cho đề văn tả cảnh.
- HS nêu được cảm nhận cuả mình về nội dung và nghệ thuật một đoạn thơ.
- Rèn luyện HS kĩ năng làm văn tả cảnh và cảm nhận thơ.
II.CHUẨN BỊ
 * GV : SGK, SGV Tiếng Việt 4-5 và Tài liệu TK Tiếng Việt 4 – 5 nâng cao.
 * HS : SGK, sách TK Tiếng Việt 4-5 nâng cao và đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp – Luyện tập – Thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
- Cho lớp hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở nhà.
- Kết hợp kiểm tra vở bài tập 4 HS
- Cho cả lớp nhận xét
- GV bổ sung, chữa bài
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài trực tiếp và ghi đề bài lên bảng
b) Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1 : Hãy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh sân trường em trong giờ ra chơi.
- Cho HS đọc và tìm hiểu đề bài.
- Cho 1 HS nắc lại cách xây dựng đoạn văn ?
- Gợi ý HS tìm ý : miêu tả các chi tiết về màu sắc,âm thanh, các hoạt động vui chơi của HS trong cảnh,v.v,
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Chấm bài và nhận xét
- Gọi lần lượt 3 HS đọc bài làm.
- Cho cả lớp nhận xét, GV chữa bài
* Bài 2 : Hãy tả con đường quen thuộc từ nhà em đến trường.( Làm văn viết )
- Cho 1 HS đọc và tìm hiểu đề bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài chi tiết đã làm.
- Nhắc HS nhớ viết nháp trước
- Đọc soát lại bài, sửa lỗi rồi chép vào giấy kiểm tra.
- Đọc soát lại bài lần nữa trước khi nộp
- Cho cả lớp làm bài kiểm tra
- Thu bài về nhà chấm
* Bài 3 : Trong bài thơ “ Cô giáo lớp em” nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh có viết :
 “ Cô dạy em tập viết
 Gió đưa thoảng hương nhài
 Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học bài.”
 Em hãy cho biết : khổ thơ trên đã sử 
dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?
- Cho HS đọc và tìm hiểu đề bài.
- Cho 1 HS nhắc lại cách làm bài cảm thụ văn học ?
- Gợi ý HS : Tìm hiểu những cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ để làm bài.
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi lần lượt 3 HS đọc bài làm.
- Cho cả lớp nhận xét, GV chữa bài
4. Củng cố
- Cho HS nhắc lại cách viết bài văn, đoạn văn ?
- Cho bài tập về nhà : Hãy lập dàn ý chi tiết cho đề văn sau :
 Hãy tả cảnh xóm làng em khi bắt đầu một ngày mới.
5. Nhận xét – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập
1’
8’
66’
1’
65’
15’
30’
20’
4’
1’
- Hát tập thể
- Đọc bài làm
- Nộp vở
- Nhận xét bài làm của bạn
- Chữa bài
- Chú ý nghe và ghi đề bài vào vở
- Ghi đề bài
- Đọc kĩ và tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Nhắc lại cách làm
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài
- Làm bài vào vở 
- Nộp bài
- Đọc bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài
- Ghi đề bài
- Đọc kĩ và tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Nhắc lại dàn bài
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài
- Làm bài vào giấy
- Nộp bài
- Ghi đề bài
- Đọc kĩ và tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Nhắc lại cách làm bài
- Chú ý lắng nghe và suy nghĩ làm bài
* Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa cho ta thấy được tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh,
- Đọc bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài
- Nhắc lại cách làm bài tập
- Ghi bài t

File đính kèm:

  • docTUAN 7.doc