Giáo án Bồi dưỡng Ngữ văn 9

Đề 2

a. Nêu được tên bài thơ : “ánh trăng”.

 Tên tác giả của bài thơ : Nguyễn Duy.

 Hoàn cảnh ra đời bài thơ: Nguyễn Duy viết bài thơ năm 1978 tại thành phố Hồ Chớ Minh. Lỳc này, chiến tranh qua đi mới 3 năm nhưng con người đó dần lóng quờn quỏ khứ trong nhịp sống hối hả thời bỡnh.

b. Thể thơ: 5 chữ (hoặc thể thơ ngũ ngụn)

Phương thức biểu đạt: biểu cảm và tự sự (trong đó biểu cảm là phương thức chính, tự sự là phương thức phụ)

Biện phỏp tu từ sử dụng trong đoạn thơ: nhân hoá, ẩn dụ.

 

doc28 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2813 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bồi dưỡng Ngữ văn 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chịu được diễn tả khéo léo bằng những từ chỉ mức độ rất tinh tế :vẫn còn, đã vơi, cũng bớt.
 C- Kết bài:
 - Bài thơ bé nhỏ xinh xắn nhưng chứa đựng nhiều điều thú vị, bởi vì mỗi chữ, mỗi dòng là một phát hiện mới mẻ. Cái tài của nhà thơ là đã khiến bạn đọc liên tiếp nhận ra những đấu hiệu chuyển mùa thường vẫn có mà mọi khi ta chẳng cảm nhận thấy. Những dấu hiệu ấy lại được diễn tả rất độc đáo.
 - Chứng tỏ một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, một tài thơ đặc sắc.
___________________________________________________________
 Luyện đề: ánh trăng (nguyễn duy)
Kiến thức trọng tâm
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
Phân tích ý nghĩa của nhan đề bài thơ.
Một vài nội dung về thể thơ, mạch cảm xúc, dấu câu, hình ảnh thơ.
Phân tích bài thơ.
Luyện đề
Đề 1: Cho câu thơ: “Thủa nhỏ sống với đồng”
Chép 7 câu tiếp theo.
Vì sao các chữ cái đầu dòng (trừ dũng đầu tiên) lại không viết hoa.
Các hình ảnh thiên nhiên được liệt kê kết hợp với các từ “với” có tác dụng gì?
Giải thích từ “tri kỉ”. Chỉ ra điểm giống và khác nhau của từ này trong câu thơ của Chính Hữu “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”
Viết một đoạn diễn dịch khoảng 7câu trình bày cảm nhận của em về tình cảm của con người với vầng trăng được thể hiện trong đoạn thơ vừa chép.
Đề 2: Cho đoạn thơ:
 Từ hồi về thành phố
 đủ cho ta giật mình
 (Nguyễn Duy, Ánh trăng, 
 SGK Ngữ văn 9 tập 1 tr.156 NXBGD - 2005) 
a. Theo em “ánh điện” “cửa gương” là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ ? Tác dụng của phép nhân hoávà so sánh trong câu “Vầng trăng đi qua ngõ – như người dưng qua đường”. Em hiểu gì về các từ “mặt” trong câu thơ “ngửa mặt lên nhìn mặt”? Từ “rưng rưng” gợi thái độ cảm xúc gì của người lính.
b. Dựa vào mạch tự sự của bài thơ, hãy cho biết nhà thơ tập trung nói về sự kiện nào. Đâu là chi tiết có tình bước ngoặt để nhà thơ bộc lộ tâm trạng của mình?
c. Có hai bạn tranh luận như sau:
A- Trong bài thơ "ánh trăng", chất tự sự là chính nhà thơ đang kể chuyện riêng mình.
B- Chất trữ tình mới là yếu tố cơ bản của bài thơ vì nhà thơ muốn nói đến sự vô tình của mình trớc quá khứ, nhắc nhở mình và mọi người không được nguôi quên quá khứ.
 ý kiến của em về vấn đề này?
d. Phân tích hình ảnh vầng trăng và thái độ của nhà thơ khi bắt gặp ánh trăng.?
e. Đoạn thơ được viết bằng giọng điệu nào? Hiệu quả nghệ thuật của của nó?
g. Vì sao đến câu cuối nhà thơ không dùng “vầng trăng” mà lại là “ánh trăng” như nhan đề bài thơ.
h. Viết một đoạn văn tổng- phân- hợp, có câu cảm thán đứng ở cuối đoạn, trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
 Đề 3: Đoạn kết thúc một bài thơ như sau: 
 Trăng cứ trũn vành vạch
kể chi người vô tỡnh
 ánh trăng im phăng phắc
 đủ cho ta giật mỡnh.
 a. Đoạn thơ trích trong tác phẩm nào ? Của ai? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
 b. Thể thơ được sử dụng trong đoạn. Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ
 c. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ?
 d.Viết một đoạn văn quy nap (dung lượng 8-10 câu) nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên
Gợi ý : 
Đề 1
b. Nhà thơ nói về sự kiện chính: buyn-đinh mất điện, nhà thơ mở cửa, bất ngờ gặp trăng. Chi tiết mở cửa gặp trăng là chi tiết có bước ngoặt, mở ra một trường tâm trạng của nhà thơ (nhớ về quá khứ, suy ngẫm về cách sống trong thời hiện tại...). Chú ý cách dùng từ: thình lình, vội, đột ngột,... Gặp trăng trong tình thế bất ngờ nhưng đó là sự kiện tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ trong cảm nhận và suy nghĩ của tác giả.
c. Bài thơ có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.Tuy nhiên, tự sự là bề nổi, chiều sâu và sức nặng của bài thơ nằm ở chất trữ tình và triết lí về lẽ sống.
d. Hình ảnh vầng trăng và thái độ của nhà thơ khi gặp trăng:
- Trăng là người bạn tri kỉ ấu thơ và ngày chiến đấu ở rừng
- Cứ ngỡ như không bao giờ quên được trăng nhưng từ hồi thành phố, trăng đã thành người dưng qua đường. Đời sống tiện nghi và bận rộn ở thành phố khiến nhà thơ quên đi người tri kỉ của mình.
- Mất điện, nhà tối om, nhà thơ mở cửa bất ngờ gặp trăng. Bao nhiêu kỉ niệm ùa về.
- Trong bài thơ, trăng không hề nói, chỉ im phăng phắc. Nhưng đó là sự im lặng hàm chứa nhiều tiếng nói bên trong. Vầng trăng cứ tròn đầy chung thuỷ nghĩa tình như xưa mặc dù con người đã có lúc vô tình quên trăng. Sự im lặng của trăng mang ý nghĩa nhắc nhở nghiêm khắc: không được quên quá khứ, phải thuỷ chung, nghĩa tình.
- Thái độ của nhà thơ: cảm thấy “đột ngột”
e. Bài thơ vừa có giọng kể vừa là tiếng nói tâm tình. Giọng điệu mang tính tự thú, tự bạch chân thành, sâu sắc. Thể thơ năm chữ được sử dụng hợp lí giúp cho nhịp kể và nhịp cảm xúc chảy tự nhiên. Thủ pháp đối lập cũng góp phần tăng thêm độ sâu sắc của bài thơ :
 thuở nhỏ, khi ở rừng: trăng là tri kỉ >< về phố: vô tình quên trăng
 trăng: tròn đầy, lặng im >< người: giật mình suy ngẫm
h. Trên cơ sở những hiểu biết khái quát về tác giả Nguyễn Duy, về bài thơ Ánh trăng (đặc biệt chú ý hỡnh tượng vầng trăng - biểu tượng của quá khứ nghĩa tỡnh, hoàn cảnh sỏng tỏc), học sinh trỡnh bày cảm nhận của mỡnh về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. Các em có thể trỡnh bày bài làm của mỡnh theo nhiều cỏch, song cần đảm bảo được một số yêu cầu cơ bản sau đây:
1. Cảm nhận về nội dung đoạn thơ: đoạn thơ thể hiện sự trăn trở, suy tư của nhân vật trữ tỡnh về thỏi độ sống đối với quá khứ. Điều này được thể hiện qua các khổ thơ cụ thể:
- Hoàn cảnh sống thay đổi, thành phố với những tiện nghi hiện đại (ánh điện, cửa gương) dễ làm cho người ta lóng quờn quỏ khứ, dửng dưng với cả vầng trăng tỡnh nghĩa năm nào (Vầng trăng đi qua ngừ / như người dưng qua đường).
- Vầng trăng đột ngột xuất hiện trong một tỡnh huống bất ngờ; nhõn vật trữ tỡnh đối diện với vầng trăng mà trong lũng ngập tràn bao cảm xỳc. Những gian lao, vất vả và cả nghĩa tỡnh trong quỏ khứ như ùa về làm nhân vật trữ tỡnh vừa xỳc động, vừa day dứt, vừa thành kính, lặng im (Ngửa mặt lên nhỡn mặt / cú cỏi gỡ rưng rưng/ như là đồng là bể / như là sông là rừng).
- Nhưng vầng trăng - quá khứ nghĩa tỡnh luụn trũn đầy, bất diệt (Trăng cứ trũn vành vạnh/ kể chi người vô tỡnh) càng làm cho con người thêm ân hận, day dứt. Sự im lặng của vầng trăng như một lời nhắc nhở nghiêm khắc về thái độ sống với quá khứ (Ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mỡnh). 
2. Cảm nhận về nghệ thuật: biện pháp nhân hóa được sử dụng tài tỡnh; hỡnh ảnh thơ gợi cảm, có tính chất biểu tượng; giọng thơ vừa tâm tỡnh vừa suy tư, trầm lắng, góp phần tạo nờn chiều sõu triết lý cho bài thơ.
3. Đánh giá, nêu suy nghĩ:
- Đoạn thơ kết tinh giỏ trị tư tưởng, chủ đề của cả bài thơ. Cất lờn như một lời cảnh tỉnh, đoạn thơ chớnh là cỏi “giật mỡnh” đầy ý nghĩa của chớnh nhà thơ, tự nhắc nhở mỡnh phải sống sao cho trọn vẹn, thủy chung.
- Đoạn thơ cũng như bài thơ khụng chỉ cú ý nghĩa với nhà thơ, với cả một thế hệ vừa mới đi qua chiến tranh mà cũn cú ý nghĩa với người đọc ngày nay vỡ nú đặt ra vấn đề về thỏi độ sống với quỏ khứ. Đú chớnh là truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” đẹp đẽ của dõn tộc.
Đề 2
a. Nêu được tên bài thơ : “ánh trăng”.
 Tên tác giả của bài thơ : Nguyễn Duy. 
 Hoàn cảnh ra đời bài thơ: Nguyễn Duy viết bài thơ năm 1978 tại thành phố Hồ Chớ Minh. Lỳc này, chiến tranh qua đi mới 3 năm nhưng con người đó dần lóng quờn quỏ khứ trong nhịp sống hối hả thời bỡnh.
b. Thể thơ: 5 chữ (hoặc thể thơ ngũ ngụn)
Phương thức biểu đạt: biểu cảm và tự sự (trong đó biểu cảm là phương thức chính, tự sự là phương thức phụ)
Biện phỏp tu từ sử dụng trong đoạn thơ: nhân hoá, ẩn dụ.
 c. 
 - Giải thích được vầng trăng trong bài thơ mang rất nhiều ý nghĩa tượng trưng
 + Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn suốt thời nhỏ tuổi, rồi chiến tranh ở rừng.
 + Vầng trăng là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, hơn thế, trăng còn là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống.
 + ở khổ thơ cuối cùng, trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, là người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chúng ta. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
 - Từ đó hiểu chủ đề của bài thơ “ánh trăng”.
 Bài thơ là tiếng lòng, là những suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở ta về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
 Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở, củng cố người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ.
d.Viết đoạn văn.
Yờu cầu về kiến thức
+ Câu chủ đề: Mạch cảm xúc đi từ quá khứ đến hiện tại và lắng đọng ở cái giật mình đáng trân trọng của người lính trong khổ thơ cuối.
+ Cỏc ý cụ thể:
 -> hình tượng vầng trăng có ý nghĩa khái quát
 -> Tương quan đối lập giữa ánh trăng- con người: ánh trăng vẫn trũn vành vạch tượng trưng cho những giá trị nguyên vẹn, thuỷ chung trong quá khứ, cũn con người đó trở thành người vô tỡnh. Người chối bỏ vầng trăng tri kỉ, người lóng quờn những thỏng ngày đẹp đẽ, gian khổ giữa không gian hiện đại tiện nghi của ánh điện, cửa gương.
 -> Cảm nhận của con người về thái độ của ánh trăng: ánh trăng im phăng phắc -> thái độ bao dung, không một lời trách móc, nhưng chính cái im lặng đó lại khiến con người giật mỡnh, thức tỉnh.
 -> Hành động giật mỡnh của con người: hành động đánh dấu quá trỡnh con người đối diện với quá khứ và chính mỡnh, nhận ra mỡnh đó thay đổi, đó trở nờn vụ tỡnh. giõy phỳt này thể hiện cỏi nhỡn tự phờ phỏn đầy nghiêm khắc, sự tự vấn lương tâm của con người, nhắc nhở ta hóy sống õn tỡnh với quỏ khứ và chớnh bản thõn mỡnh. Sống theo đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
Yêu cầu về kĩ năng
+ Biết làm kiểu bài phân tích cảm nhận một đoạn thơ
+ Viết đúng một đoạn văn từ 8-10 câu, tốt nhất nên chọn kiểu đoạn diễn dịch
 + Ngụn ngữ trong sáng, có cảm xúc, viết đúng chính tả, diễn đạt trôi ch¶y.
 ÁNH TRĂNG
	Nguyễn Duy
I. Tỡm hiểu chung về văn bản
1. Tỏc giả - tỏc phẩm
Nhà thơ Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tai Thanh Hoỏ.
Là nhà thơ - chiến sĩ, trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Phong cách thơ độc đáo - nhất là ở thể thơ lục bát (uyển chuyển mượt mà, hiện đại ở thi liệu, cấu tứ).Hiện sống tại thành phố Hồ Chớ Minh.
- Giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1972-1973; Giải A Hội Nhà văn Việt Nam (1984).
2. Bố cục 3 phần: 
(1) 2 khổ thơ đầu: Vầng trăng trong hoài niệm.
(2) 3 khổ thở giữa: Vầng trăng trong hiện tại
(3) Khổ thơ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng.
II. Tỡm hiểu bài thơ
1. Hai khổ thơ đầu.
Sống:
Với đồng
Với sụng
Với biển
Tuổi thơ gắn bó gần gũi với thiên nhiên
Gắn bó với đồng, với sông, với bể.
Gắn bó với vầng trăng (tri kỉ, tỡnh nghĩa).
Nghệ thuật nhân hoá, khắc hoạ vẻ đẹp tỡnh nghĩa thuỷ chung của trăng đối với người lính trong những năm kháng chiến. Khó khăn gian khổ của cuộc sống nơi núi rừng cùng chiến tranh. Trăng đó đến với tỡnh cảm chõn thành.
Tỡnh bạn giữa trăng và người lính gắn bó sâu nặng đằm thắm như những người bạ tri kỷ. Trăng như hiểu được tỡnh cảm của con người.
Trần trụi với thiờn nhiờn
 Hồn nhiên như cây cỏ.
Thể hiện vẻ đẹp mộc mạc, hoang sơ.
- Trăng và người lính như có sự đồng cảm, sẻ chia: tỡnh nghĩa bền vững mói mói.
2. Ba khổ thơ tiếp theo
Tác giả khắc hoạ vầng trăng ở những thời điểm:
- Từ hồi về thành phố
- Thỡnh lỡnh đèn điện tắt
Vỡ cuộc sống nơi thành phố đầy đủ tiện nghi, người lính đó quen với vật chất cao sang “ỏnh điện, cửa gương”, lóng quờn trăng, quên đi những ngày tháng gian khổ, những năm tháng chiến tranh ác liệt, quên đi tỡnh cảm chõn thành cao đẹp. Chính sự lóng quờn ấy đó phỏ vỡ tỡnh bạn (hàm chứa tỡnh cảm chua xút, bất ngờ).
- Hoàn cảnh đối lập : hỡnh ảnh vầng trăng luôn thuỷ chung, ân nghĩa, thể hiện giá trị thức tỉnh tỡnh người cao đẹp.
Sự xuất hiện đột ngột của trăng trong bối cảnh đèn điện tắt. Vầng trăng bất ngờ mà tự nhiên gợi lại bao kỷ niệm nghĩa tỡnh.
Điều đáng nói ở đây là chỉ có con người thay đổi, cũn vầng trăng thỡ ra sao?
“Đột ngột vầng trăng trũn”: trăng vẫn đến với bạn bằng tỡnh cảm tràn đầy nguyên vẹn, vẫn chung thuỷ với người bạn năm xưa. Con người có thể quay lưng lại với quá khứ cũn trăng vẫn vậy, vẫn đánh thức tâm hồn họ.
“Ngửa mặt lờn nhỡn mặt
Cú cỏi gỡ rưng rưng 
Như là đồng là bể
Như là sụng, là rừng”
“Mặt” nhỡn “mặt” con người đối diện với vầng trăng
Ánh trăng đánh thức những kỷ niệm quá khứ - đánh thức lại tỡnh bạn năm xưa, đánh thức những gỡ con người lóng quờn. Những hỡnh ảnh “đồng - bể - sông - rừng” lặp lại gợi tả điều gỡ? Tả những kỷ niệm quỏ khứ gần gũi thõn quen gắn bú sõu sắc.
Cảm xúc của tác giả trong bài thơ này là nỗi niềm “rưng rưng”, trào dâng xúc động với những kỷ niệm về những năm tháng gian lao của người lính đó từng gắn bú với thiờn nhiờn, đất nước.
3. Khổ thơ cuối.
Trăng:
- Trũn vành vạnh
- Kể chi người vô tỡnh
- Im phăng phắc
Trăng cứ trũn vành vạnh, tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. Trăng không thay đổi, vẫn tràn đầy vẹn nguyên, thế mà lại bị con người lóng quờn.
Hỡnh ảnh vầng trăng thể hiện trong chiều sâu suy tưởng mang tính triết lý sõu sắc: Nhắc nhở người đọc thái độ sống õn nghĩa thuỷ chung.
- Từ sự im lặng ấy, trăng như một nhân chứng nghĩa tỡnh nghiờm khắc nhắc nhở con người phải day dứt, trăn trở để nhỡn lại chớnh mỡnh, tỡm lại mỡnh, tỡm lại những điều lóng quờn trong quỏ khứ, một quỏ khứ đẹp và bất diệt
- Điều làm xúc động lũng người là trăng không chỉ thuỷ chung mà cũn rất cao thượng vị tha, lặng lẽ khoan dung.
III. Tổng kết
- Cảm xúc của tác giả trong bài thơ được thể hiện qua một câu chuyện riêng, bằng sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tỡnh.
- Giọng điệu tâm tỡnh, nhịp thơ khi thỡ trụi chảy tự nhiờn, nhịp nhàng theo lời kể, khi thỡ tha thiết, khi thỡ thầm lặng suy tư.
- Hỡnh ảnh vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc: biểu tượng cho quá khứ tỡnh nghĩa, là vẻ đẹp bỡnh dị vĩnh hằng của cuộc sống mang chiều sõu tư tưởng triết lý; tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên tràn đầy bất diệt.
- Ngôn ngữ thơ giàu sức gợi cảm.
 Luyện đề: Mùa xuân nho nhỏ (thanh hải)
Luyện đề
Đề 1: 
 Mọc giữa dòng sông xanh 
 Một bông hoa tím biếc.
Chép 4 câu tiếp để hoàn thiện đoạn thơ? đoạn thơ trích trong bài nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác?
Phân tích ngữ pháp để chỉ ra cái hay trong hai câu thơ trên. Xác định từ loại của đoạn thơ.
Phân tích tác dụng của ẩn dụ chuyển đổi cảm giác được sử dụng trong đoạn.
Viết đoạn diễn dịch phân tích đoạn thơ để thấy cảm xúc của Thanh H ải trước mùa xuân của đất nước. 
 Đề 2: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi : 
 ... Mùa xuân người cầm súng
 Cứ đi lên phía trước
 (Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ) 
Những BPTT nào đã được sử dụng trong đoạn thơ trên?Nêu tác dụng?
Từ “lộc” “mùa xuân” có ý nghĩa gì?
Đọc và nhận xét cách cảm thụ, phát hiện các lỗi câu của người viết trong đoạn văn sau:
 “Lộc”, lá non chồi biếc, tinh túy của thiên nhiên, của mùa xuân đất trời. Hình ảnh “lộc giắt đầy quanh lưng”, hình ảnh rất thật. Trên đường hành quân, để ngụy trang, thường giắt cành lá quanh mình. Nhưng nếu Thanh Hải viết: “lá giắt đầy quanh lưng” thì câu thơ sẽ mất đi bao ý nghĩa mà từ “ lộc” tạo nên. 
 (Bài làm của học sinh)
Có thể thay “xôn xao” bằng “lao xao” được không?
 e.Viết đoạn tổng- phân- hợp khoảng 8 câu, phân tích dễ làm rõ giá trị của các điệp ngữ trong đoạn thơ trên.
Đề 3 : 
 Trong bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải có câu :
 ô Ta làm con chim hút ằ
1.Chép chính xác 7 câu nối tiếp câu thơ trên. 
2.Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ.Hoàn cảnh đó có ý nghĩa như thế nào trong việc bày tỏ cảm xúc của nhà thơ ? 
3. ở phần đầu của bài thơ, tác giả dùng đại từ"Tôi", nhung ở đoạn thơ vừa chép lại sử dụng đại từ "Ta".Vỡ sao vậy?
 4.Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh viết: Từ xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên đất nuớc, Thanh hải đó bày tỏ khỏt vọng mónh liệt muốn dõng hiến cho cuộc đời. Coi đây là câu mở đoạn, hóy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp phần thân đoạn có độ dài khoảng 10 câu, trong đó có lời dẫn trực tiếp và kết đoạn là một câu hỏi tu từ. 
Kiến thức trọng tâm
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
Phân tích ý nghĩa của nhan đề bài thơ.
Một vài nội dung về thể thơ, mạch cảm xúc, dấu câu, hình ảnh thơ.
Phân tích bài thơ.
Gợi ý: 
Đề 1
b. Cấu tạo ngữ pháp của hau câu thơ : 
 	Mọc giữa dòng sông xanh // một bông hoa tím biếc 
 	 V C
Có hiện tượng đảo vị ngữ (động từ chỉ hoạt động, hành động xuất hiện, phát triển....)lên đầu câu để nhấn mạnh và làm nổi bật sự xuất hiện của bông hoa tím giữa dòng sông xanh. 
- Phát hiện được cách đặt câu đặc biệt của câu thơ là dùng đảo ngữ: từ "mọc" được đặt ở đầu câu. 
 - Phân tích được giá trị của cách đặt câu đó. 
+ Gợi ấn tượng về sự xuất hiện của bông hoa tím - Sức sông mãnh liệt của mùa xuân.
+ Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, thú vị của nhà thơ trước một hình ảnh của mùa xuân. 
d. Về nội dung: Trình bày được những cảm nhận về bức tranh mùa xuân xứ Huế trong đoạn thơ. Có thể nói đến các ý sau: 
- Chỉ bằng vài nét, Thanh Hải đã phác hoạ bức tranh mùa xuân xứ Huế với không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm đặc trưng của Huế (dẫn chứng).
- Bức tranh sống động với hình ảnh con chim chiền chiện và tiếng hót vang vọng, tươi vui.
 - Con người xuất hiện, hòa vào thiên nhiên, nâng niu trân trọng đưa tay hứng từng giọt amm thanh của MX long lanh rơi xuống ( phân tích sự sáng tạo và cái đẹp của hai câu thơ “Từng giọt long lanh rơi - Tôi đưa tay tôi hứng” ) say sưa, ngây ngất.
Đề 2 : 
e. Về nội dung:
- Chỉ rõ các điệp ngữ trong đoạn: Mùa xuân, lộc, tất cả.
- Vị trí điệp ngữ: đầu câu. 
- Cách điệp ngữ: Cách nhau và nối liền nhau?
- Tác dụng: Tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn trong câu thơ như nốt nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi ý không khí sôi nổi, tấp nập của bức tranh đất nước lao động, chiến đấu. 
Đề 3 : 
3. Sự chuyển đổi từ tôi sang đại từ ta trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải hoàn toàn không phải là sự ngẫu nhiên vô tình mà là dụng ý nghệ thuật tạo nên hiệu quả sâu sắc. Đó là sự chuyển từ cái tôi cá nhân nhỏ bé hòa với cái ta chung của cộng đồng nhân dân, đất nước. Trong cái ta chung vẫn còn cái tôi riêng, hạnh phúc là sự hòa hợp và cống hiến. Thể hiện niềm tự hào, niềm vui chung của dân tộc trong thời đại mới (1.0 điểm).
4. Gợi ý nội dung phần thân. 
* Từ xúc cảm về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, nhà thơ có khát vọng thiết tha, làm "mùa xuân nho nhỏ" dâng cho đời. 
1. Đó là ước nguyện được sống đẹp, có ích cho đời. 
Muốn làm chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca - Phân tích các hình ảnh này để thấy vẻ đẹp ước nguyện của Thanh Hải.
2. Ước nguyện ấy được thể hiện một cách chân thành, giản dị, khiêm nhường. 
- Nguyện làm những nhân vật làm những nhân vật bình thường nhưng có ích cho đời. 
- ý thức về sự đóng góp của mình: dù nhỏ bé nhưng cái tinh tuý, cao đẹp của tâm hồn mình góp cho đất nước. 
- Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: chỉ xin làm một nốt trầm khiêm nhường trong hoà ca chung. 
Sự thay đổi cách xưng hô từ "tôi" sang "ta" mang ý nghĩa rộng lớn, là ước nguyện chung của nhiều người. 
- Hình ảnh "mùa xuân nho nhỏ" đầy bất ngờ, thú vị và sâu sắc: đặt cái vô hạn của đất trời bên cạnh hữu hạn của đời người, tìm ra mối quan hệ cá nhân và xã hội. 
- Ước nguyện hiến dâng ấy lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ. 
* Khổ thơ thể hiện xúc động một vấn đề nhân sinh lớn lao. 
Đặt khổ thơ trong mối quan hệ với hoàn cảnh của Thanh Hải lúc ấy, ta càng hiểu hơn vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ. 
Bài tham khảo:
“Nếu là con chim, chiếc lỏ,
Con chim phải hút, chiếc lỏ phải xanh
Lẽ nào vay mà khụng trả,
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mỡnh.”
(Tố Hữu)
Tố Hữu – nhà thơ cùng quê hương xứ Huế với Thanh Hải – đó viết trong bài “Một khỳc ca xuõn” những lời tõm niệm thật chân thành, giản dị và tha thiết. Đó là “lặng lẽ dâng cho đời”. Cũn Thanh Hải khi viết bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” trước lúc ra đi, không những đó giải bày những suy ngẫm mà cũn mong ước được dâng hiến một mùa xuân nho nhỏ của mỡnh cho mựa xuõn vĩ đại của đất nước Việt Nam.
Sinh ra, lớn lên, hoạt động cách mạng và tham gia công tác văn

File đính kèm:

  • docgiao_an_on_luyen_van_9_20150725_033316.doc