Giáo án bồi dưỡng môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về số thập phân.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bồi dưỡng môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
ÔN TOÁN
ÔN TUẦN 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về số thập phân.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết thành số thập phân (theo mẫu) :
 Mẫu : = 0,19
a) 	 = 3,7	b) = 0,09 
 c) = 0,83 d) 	 = 4,509
Bài 2. Nối mỗi số với cách đọc của số đó (theo mẫu): 
Không phẩy ba trăm linh bảy
 9,4
 Sáu phẩy không trăm mười chín
7,98
 Bảy phẩy chín mươi tám
0,307
Chín phẩy tư
6,019
Bài 3. Viết hỗn số thành số thập phân :
 	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	g) 9= 9,08
Bài 4. Viết các số thập phân
	a) Ba phẩy không bẩy: 3,07
	b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi: 19,850
	c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm: 0,58
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
--------------------------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
ÔN TOÁN
ÔN TUẦN 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về số thập phân.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
	a) 1,63 	gồm 1 đơn vị, 6 phần mười và 3phần trăm.
	b) 31,09 	gồm 31đơn vị, 0 phần mười và 9 phần trăm.
	c) 0,082 	gồm 0 đơn vị, 0 phần mười, 8 phần trăm và 2 phần nghìn.
	d) 5,137 	gồm 5 đơn vị,1 phần mười, 3 phần trăm và 7 phần nghìn.
	đ) 50,08 	gồm 50 đơn vị, 0 phần mười và 8 phần trăm.
	e) 1,002 	gồm 1 đơn vị, 0 phần mười, 0 phần trăm và 2 phần nghìn.
Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu):
	Mẫu: Số thập phân gồm 2 đơn vị, 3 phần mười và 5 phần trăm viết là 2,35
a) Số thập phân gồm 6 đơn vị và 14 phần trăm viết là : 6,14
b) Số thập phân gồm 0 đơn vị, 3 phần trăm và 2 phần nghìn viết là	: 0,032
c) Số thập phân gồm 9 đơn vị, 5 phần mười và 2 phần nghìn viết là : 9,52
	Mẫu 2,67 = 
	a) 8,23 = b) 93,04 	= 
	c) 60,098 	= d) 3,8 	= 
Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu): Mẫu: 3,5m = 35dm
	a) 5,8m 	= 58dm; b) 8,46m 	= 846cm
	c) 9,1m 	= 910cm; d) 4,02m 	= 402cm
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
--------------------------------------------
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
ON TIẾNG VIỆT 
ÔN TUẦN 8
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về văn tả cảnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Hãy viết một đoạn văn (từ 5-7 câu) tả cảnh hoặc tả cây cối có sử dụng các biện pháp tu từ đã học, có câu mở đầu là: “Mùa hè sang ...”
Tham khảo
Mùa hè sang, cành trên cành dưới chi chít lá. Tán bàng xoè ra như một chiếc ô khổng lồ, nhiếu tầng nhiều bậc chiếm lĩnh không gian. Dưới cái ô khổng lồ màu ngọc bích ấy, không biết bao nhiêu người khách qua đường đã dừng lại nghỉ chân. Hiền lành và trầm tư, ngày qua ngày, cây bàng vẫn bền bỉ dang rộng vòng tay giúp ích cho đời. 
(so sánh, nhân hóa).
Bài 2. Đọc bài văn và làm theo yêu cầu ở dưới :
 Sắp đến thành phố Vinh, thành phố Đỏ bên bờ sông Lam. Thành phố mà chỉ một lỗ thủng trên mái ngói cũng đủ cho nhà thơ Phạm Tiến Duật xúc cảm nên một bài thơ đặc sắc.
 Những ngôi nhà một tầng kiểu cổ, mái vẩy cá ẩn mình trong mái lá xanh um, bảo cho người qua đường biết lịch sử lâu đời của thành phố nên thơ. Núi Quyết, núi Hồng, sông Lam,... những tên đó đã đi vào lịch sử, thế mà mọi cái đều đơn sơ và giản dị như chính con người tuyệt diệu ở đây. Núi không cao, không lạ, vẫn cây cỏ ấy, vẫn con đường mòn lên núi nhưng sao đẹp và nên thơ đến lạ.
 Buổi sáng nhìn ra cánh đồng thấy mù mịt sương. Sương mù làm nền cho bức tranh. Dãy núi xa xa, xanh trang nghiêm, có những đám mây trắng ùn lên từ dưới thung lũng. Bầu trời xanh mát và hơi chói rất xa, đằng sau dãy núi, gợi một cảm giác rất thực mà rất mơ hồ. Bên trái là hồ nước kéo dài, còn trước mặt là khúc sông toàn cát sỏi, sườn núi êm và mịn như nhung. Chính trong phong cảnh hữu tình đó, ta còn nghe thấy tiếng gà gáy trong một bụi cây, nghe chim bách thanh hót trên một tảng đá như con cóc nghếch mõm lên trời. Tất cả giống như một bài thơ cổ. Đẹp đến mê hồn ! 
Câu ca dao :
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
 Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
Ghi lại dàn ý của bài văn trên :
a) Mở bài (từ .. đến .); Ý chính : 
b) Thân bài :
Đoạn 1 : (từ .. đến .); Ý chính : 
Đoạn 2 : (từ .. đến .); Ý chính : 
c) Kết bài (từ .. đến .); Ý chính : 
Đáp án
a) Mở bài (từ Sắp đến thành phố Vinh đến một bài thơ đặc sắc): Giới thiệu về thành phố Vinh - Một thành phố bên bờ sông Lam.
b) Thân bài :
Đoạn 1 : từ Những ngôi nhà tầng kiểu cổ đến đẹp và nên thơ đến lạ: Cảnh đẹp phía trong thành phố.
Đoạn 2 : từ Buổi sáng nhìn ra cánh đồng đến Đẹp đến mê hồn!: Cảnh đẹp phía ngoài thành phố.
c) Kết bài : Còn lại: Suy nghĩ của tác giả về cảnh đẹp nơi đây.
Bài 3. Lập dàn ý miêu tả cơn mưa.
Tham khảo
- Tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc:
+ Lúc đầu: nhỏ, thưa thớt ( lẹt đẹt,...lách tách,...)
+ Về sau: Mau hơn, to và mạnh hơn (lộp độp,rào rào,nước chảy ồ ồ,...)
- Tả cây cối, con vật bầu trời trong cơn mưa:
+ cây cối run rẩy, rúm lại trong mưa.
+ Con vật chạy cuống cuồng tìm chỗ trú mưa.
+ Người chạy mưa.
- Cảnh, vật khi mưa ngớt hạt và tạnh hẳn:(Trời rạng dần; chim chóc bay ra hót 
ríu rít; mặt trời ló ra; người tiếp tục làm việc...)
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
---------------------------------------------
Sinh ho¹t líp
tæng kÕt tuÇn 8
I.Môc tiªu: Gióp H
 - H n¾m ®­îc ­u vµ khuyÕt ®iÓm trong tuÇn vµ ph­¬ng h­íng tuÇn sau
 - H hån nhiªn vui t­¬i trong häc tËp
II.§å dïng:
- G: Ph­¬ng h­íng tuÇn sau
- H: KÕt qu¶ thi ®ua( HĐTQ) + C¸c bµi h¸t, ®iÖu móa, c©u chuyÖn
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 - Chủ tịch HĐTQ b¸o c¸o kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn
 - Các trưởng ban nhận xét về hoạt động của ban mình
 - Các thành viên cho ý kiến về nhận xét của chủ tịch HĐTQ và các trưởng ban
 - G nhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c mÆt ho¹t ®éng
 ¦u ®iÓm : 	
 KhuyÕt ®iÓm : 	
 - G tuyªn d­¬ng c¸ nh©n, tËp thÓ tèt
 - G nªu ph­¬ng h­íng tuÇn sau
H c¸c tæ thi móa h¸t, kÓ chuyÖn
IV.DÆn dß: - DÆn H chuÈn bÞ bµi tuÇn sau

File đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_mon_toan_tieng_viet_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2.doc