Giáo án bồi dưỡng môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về cách tính diện tích và thể tích của các hình đã học.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
TUẦN 25 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019 Ôn Toán ÔN TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về cách tính diện tích và thể tích của các hình đã học. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Thể tích của một hình lập phương là 64cm3. Tìm cạnh của hình đó. Giải Bài 2. Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m, chiều rộng1,7m, chiều cao 2,2m. Trong bể đang chứa lượng nước. Hỏi bể đang chứa bao nhiêu Giải Thể tích bể nước hình hộp chữ nhật là: 3 × 1,7 × 2,2 = 11,22 (m3) Thể tích nước bể đang chứa là: 11,22 × 45 = 8,976 (m3) Bài 3. Thể tích của 1 hình hộp chữ nhật là 60dm3 chiều dài là 4dm, chiều rộng 3dm. Tìm chiều cao của hình hộp chữ nhật đó. Giải Diện tích đáy hình hộp chữ nhật là: 4 × 3 = 12 (m2) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 60 : 12 = 5 ( cm) c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2019 Ôn Toán ÔN TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về cách tính diện tích và thể tích của các hình đã học. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Viết số đo thích hợp vào ô trống : Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Diện tích xung quanh Thể tích 10cm 8cm 5cm ( 10 + 8) × 2 × 5 = 180 cm2 400cm3 2m m m (2 + )× 2 ×= m2 1m3 Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : Một hình lập phương có cạnh 5cm. a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là : 100cm2 b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là : 150cm2 c) Thể tích của hình lập phương là Bài 3. Nối theo mẫu. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2019 ÔN TIẾNG VIỆT ÔN TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về kiểu câu ghép. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Phân tích cấu tạo của câu ghép trong các ví dụ sau : a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa. b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. Đáp án a) Chủ ngữ ở vế 1: Bạn Lan; vị ngữ ở vế1: học giỏi tiếng Việt. Chủ ngữ ở vế 2: bạn; vị ngữ ở vế 2: giỏi cả toán nữa. b) Chủ ngữ ở vế 1: Cây tre; vị ngữ ở vế 1: được dùng làm đồ dùng. Chủ ngữ ở vế 2: cây tre; vị ngữ ở vế2: tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. Bài 2. Đoạn văn sau có một chi tiết sai và hai câu sai. Em hãy tìm và gạch dưới, sau đó chữa lại cho đúng. “Một lần khác ông vào thăm vua Minh. Vua Minh ra vế đối "Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc". Vế đối ngụ ý nhắc lại câu chuyện Mã Viện sau khi đàn áp xong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho dựng cột đồng ghi rõ nếu cột đổ sẽ giết hết người Việt. Ông bèn đọc vế đối lại "Bạch Đằng thuở trước máu còn loang". Vế đối này. Nhắc lại ba lần thảm bại trên sông Bạch Đằng của đời Nam Hán, Tống, Nguyên khi chúng sang xâm lược nước ta. Vua Minh giận lắm sai người giết ông.” Đáp án Đoạn văn đúng như sau : “Một lần khác, ông vào thăm vua Minh. Vua Minh ra vế đối “Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc”. Vế đối ngụ ý nhắc lại câu chuyện Mã Viện sau khi đàn áp xong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho dựng cột đồng ghi rõ nếu cột đổ sẽ giết hết người Việt. Ông bèn đọc vế đối lại “Bạch Đằng thuở trước máu còn loang”. Vế đối này nhắc lại ba lần thảm bại trên sông Bạch Đằng của đời Nam Hán, Tống, Nguyên khi chúng sang xâm lược nước ta. Vua Minh giận lắm sai người giết ông.” Bài 3. a) Đặt câu có cặp quan hệ từ ...chẳng những... mà...: b) Đặt câu có cặp quan hệ từ tại ... nên Đáp án a) Chẳng những bạn Liêm học giỏi mà bạn Liêm còn nấu ăn ngon. b) Tại xe đạp hỏng giữa đường nên em đến trường muộn. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh ho¹t TẬP THỂ tæng kÕt tuÇn 25 I.Môc tiªu: Gióp H - H n¾m ®îc u vµ khuyÕt ®iÓm trong tuÇn vµ ph¬ng híng tuÇn sau - H hån nhiªn vui t¬i trong häc tËp II.§å dïng: - G: Ph¬ng híng tuÇn sau - H: KÕt qu¶ thi ®ua( HĐTQ) + C¸c bµi h¸t, ®iÖu móa, c©u chuyÖn III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc - Chủ tịch HĐTQ b¸o c¸o kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn - Các trưởng ban nhận xét về hoạt động của ban mình - Các thành viên cho ý kiến về nhận xét của chủ tịch HĐTQ và các trưởng ban - G nhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c mÆt ho¹t ®éng ¦u ®iÓm : KhuyÕt ®iÓm : - G tuyªn d¬ng c¸ nh©n, tËp thÓ tèt - G nªu ph¬ng híng tuÇn sau H c¸c tæ thi móa h¸t, kÓ chuyÖn IV.DÆn dß: - DÆn H chuÈn bÞ bµi tuÇn sau
File đính kèm:
- giao_an_boi_duong_mon_toan_tieng_viet_lop_5_tuan_25_nam_hoc.docx