Giáo án bồi dưỡng môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bồi dưỡng môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
ÔN TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết dưới dạng phân số:
	a)Viết thương dưới dạng phân số. 
8 : 15= 	7 : 3= 	23 : 6 = 	15 : 9 = 
	b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
 	19 = 25= 	32 = 	78 = 
Bài 2. Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau:
	Các phân số bằng nhau là: = = ; = = 
Bài 3. Qui đồng mẫu số các phân số sau:
	a) 	MSC: 5 × 9 = 45 Ta có: = ; = 
	b) 	MSC: 12 . Ta có: = và giữ nguyên 
Bài 4. Điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào chỗ chấm :
	a) 	 b)	 c) 	d) 
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
-------------------------------------------- 
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
ÔN TOÁN
ÔN TẬP TUẦN 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1.	a) Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 	- Sáu phần mười:	
	- Năm trăm bảy mươi hai phần trăm:	
	- Hai trăm mười lăm phần nghìn:	
	- Tám nghìn không trăm bốn mươi ba phần triệu:	
	b) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Các phân số nào dưới đây được viết theo thứ tự từ bé đến lớn?
	A. B. C. D. 
Đáp án: C
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống:
	a) 	 	b) 	
	c) 	 	d) 	
Bài 3. Một quãng đường cần phải sửa. Ngày đầu đã sửa được quãng đường, ngày thứ 2 sửa bằng so với ngày đầu. Hỏi sau 2 ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa?
Giải
Phân số chỉ quãng đường sửa trong ngày thứ hai là:
(quãng đường)
Phân số chỉ quãng đường sửa trong hai ngày là:
(quãng đường)
Phân số chỉ phần quãng đường chưa sửa là:
(quãng đường)
Đáp số: quãng đường
Bài 4. Điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào chỗ chấm :
a) b) 	 c) d) 
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài
------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2018
Ôn TiÕng viÖt
ÔN TUẦN 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau :
Tôi ..... (dỏng, hếch) tai nghe. Một dải suối róc rách ở gần. Sau lều, rừng cây ............ (yên lặng, yên ổn) như ngủ kĩ. Con hươu đang .......... (ngơ ngẩn, ngơ ngác) nhìn cái lều vắng không. Những tiếng rất ...... (nhẹ, êm) của con sóc chạy trên cành, một tiếng vỗ cánh ........... (lớn, phành phạch) của một con chim. Từng trận gió ............ (xào xạc, ào ạt), một loạt lá ........... (rơi, rụng) rào rạt, rồi tất cả như ................. (yên tĩnh, yên ắng), như ngóng đợi
Đáp án: lần lượt là: dỏng, yên lặng, ngư ngác, nhẹ,phành phạch, xào xạc, rụng, yên ắng.
Bài 2. Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:
a) 	Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
 	Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.
b) 	Việt Nam đất nước ta ơi!
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
c) 	Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
 	Hai tay xây dựng một sơn hà.
d) 	Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
 	Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông
Đáp án
a) Tổ quốc, giang sơn b) Đất nước c) Sơn hà d) Non sông.
Bài 3. Tìm các từ đồng nghĩa. Đặt câu với một trong các từ tìm được.
a. Chỉ màu vàng b. Chỉ màu hồng c. Chỉ màu tím 
Bài giải
a. vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi,
b. hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng,
c. tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than, 
Đặt câu:
Cánh đồng lúa chín vàng tươi.
Chị Lan mặc chiếc áo màu hồng nhạt.
Em mới may chiếc quần màu tím than rất đẹp.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
----------------------------------------------
 Sinh ho¹t TËP THÓ
tæng kÕt tuÇn 2
I.Môc tiªu: Gióp H
 - H n¾m ®­îc ­u vµ khuyÕt ®iÓm trong tuÇn vµ ph­¬ng h­íng tuÇn sau
 - H hån nhiªn vui t­¬i trong häc tËp
II.§å dïng:
- G: Ph­¬ng h­íng tuÇn sau
- H: KÕt qu¶ thi ®ua( HĐTQ) + C¸c bµi h¸t, ®iÖu móa, c©u chuyÖn
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 - Chủ tịch HĐTQ b¸o c¸o kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn
 - Các trưởng ban nhận xét về hoạt động của ban mình
 - Các thành viên cho ý kiến về nhận xét của chủ tịch HĐTQ và các trưởng ban
 - G nhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c mÆt ho¹t ®éng
 ¦u ®iÓm : 	
 KhuyÕt ®iÓm : 	
 - G tuyªn d­¬ng c¸ nh©n, tËp thÓ tèt
 - G nªu ph­¬ng h­íng tuÇn sau
.	 	
 - H c¸c tæ thi móa h¸t, kÓ chuyÖn
IV.DÆn dß: - DÆn H chuÈn bÞ bµi tuÇn sau

File đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_mon_toan_tieng_viet_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2.doc