Giáo án bồi dưỡng môn Ngữ văn Lớp 9

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức : HS hiểu rõ hơn các phương châm hội thoại và văn thuyết minh có sử dụng BPNT, yếu tố miêu tả.

2.Kĩ năng : Vận dụng , viết bài, tạo lập tình huống hội thoại.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh có thái độ học tập tốt.

4. Phẩm chất và năng lực

 - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, tổng hợp.

- HS có phẩm chất : Tự tin, sống có trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

- GV : Hệ thống bài tập

- Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học

III. tiến trình tiết học

1. ổn định tổ chức

* ổn định lớp

* Kiểm tra bài cũ : ( Trong giờ)

2. Tổ chức các hoạt động dạy học

 2.1 : Hoạt động khởi động

- GV cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn.

2. 2: Hoạt động luyện tập

 

doc44 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng môn Ngữ văn Lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: giíi thiÖu h×nh ¶nh c©y tre trong ®s cña ng­êi d©n VN
B, TB
- Nguån gèc, sù ph©n bè , chñng lo¹i
- CÊu t¹o 
- ý nghÜa cña c©y tre
+ Trong chiÕn tranh
+Trong ®s hµng ngµy
+ ý nghÜa t­îng tr­ng cña c©y tre
c. KB: C¶m nghÜ vÒ c©y tre.
- GV yªu cÇu HS dùa vµo dµn ý viÕt bµi.( sö dông BPNT vµ yÕu tè miªu t¶)
2.3. Hoạt động vận dụng : 
- Viết bài văn dựa vào dàn ý trên
2.4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm hiểu thêm các bài viết thuyết minh có sử dụng BPNT và miêu tả.
- Hoàn thiện các bài tập.
 Tuần 1 – Tháng 10 - 
 ÔN TẬP v¨n b¶n
 Hoµng lª nhÊt thèng chÝ vµ chÞ em thóy kiÒu.
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : HS tr×nh bµy vµ ph©n tÝch ®­îc néi dông vµ nghÖ thuËt cña hai v¨n b¶n.
2.Kĩ năng : Vận dụng , viết bài, tạo lập ®o¹n v¨n vµ v¨n b¶n.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh có thái độ học tập tốt.
4. Phẩm chất và năng lực
 - HS cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, n¨ng lùc tù häc, n¨ng lùc hîp t¸c, tổng hợp.
- HS cã phÈm chÊt : Tù tin, tù chñ, sèng cã tr¸ch nhiÖm
II. Chẩn bị :
- GV : Hệ thống bài tập
- Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học
III. PP và KT
1.Ph­¬ng ph¸p : Gîi më – vÊn ®¸p, Ho¹t ®éng nhãm, pp luyện tập thực hành.
2. KÜ thuËt : Thảo luận, §éng n·o, l­îc ®å s¬ ®å t­ duy.
VI . Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ho¹t ®éng khëi ®éng
* æn ®Þnh líp: 
*KiÓm tra bµi cò :
*Khëi ®éng : GV sö dông PP trß ch¬i
- HS tham gia trß ch¬i Ai nhanh h¬n.
2. Ho¹t ®éng luyện tập
 A : HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
 Bài 1 : HS ho¹t ®éng nhãm vÏ s¬ ®å t­ duy vÒ t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm.
1. Tác giả: 
Ngô gia văn Phái là một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai nay thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Trong đó hai tác giả chính là Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du làm quan thời Lê Chiêu Thống...
2.Tác phẩm: 
a/ Nội dung: phản ánh vẻ đẹp hào hùng của ngừơi anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và bè lũ bán nước Vua tôi nhà Lê.
b/ Nghệ thuật:
- Lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động. Thể loại tiểu thuyết viết theo lối chương hồi. Tất cả các sự kiện lich sử trên đều được miêu tả một cách cụ thể, sinh động.
- Tác phẩm được viết bằng văn xuôi chữ Hán, có quy mô lớn đạt được những thành công xuất sắc về mặt nghệ thuật , đặc biệt trong những lĩnh vực tiểu thuyết lịch sử.
c/ Chủ đề: Phản ánh chân thực vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ với lòng yêu nước, quả cảm, tài trí, nhân cách cao đẹp. Sự hèn nhát, thần phục ngoại bang một cách nhục nhã của quân tướng nhà Thanh và vua tôi nhà Lê.
Bài 2
- HS hoạt động theo cặp đôi 
? Lập dàn ý cho đề bài
Cảm nhận hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ ở hồi 14 trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
- Giới thiệu chung về hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ ở hồi 14.
b. Thân bài:
- Con người hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
+ Nghe tin giặc chiếm thành Thăng Long, Quang Trung định thân chinh cầm quân đi ngay.
+ Chỉ trong vòng hơn một tháng lên ngôi Hoàng đế, đốc xuất đại binh ra Bắc gặp gỡ người Cống Sỹ ở huyện La Sơn, tuyển mộ quân lính và mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An, phủ dụ tướng sỹ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc và cả kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng.
- Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.
+ Sáng suốt trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế tương quan chiến lược giữa ta và địch.
+ Sáng suốt, nhạy bén trong việc xét đoán và dùng người thể hiện qua cách xử trí với các tướng sỹ ở Tam Điệp 
- Ý chí quyết chiến, quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
- Tài dùng binh như thần.
+ Cuộc hành quân thần tốc của vua Quang Trung làm cho giặc phải kinh ngạc
+ Vừa hành quân vừa đánh giặc
- Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận.
+ Vua Quang Trung thân chinh cầm quân
+ Đội quân không phải là lính thiện chiến, lại trải qua cuộc hành quân cấp tốc, không có thời gian nghỉ ngơi mà dưới sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung trận nào cũng thắng lớn
c. Kết bài:
- Khẳng định lòng yêu nước, tài trí, mưu lược của người anh hùng Nguyễn Huệ.
 B. CHỊ EM THUÝ KIỀU
Bài1. Nhắc lại nội dung chính và nghệ thuật của văn bản ?
Nội dung: 
- Khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc tài năng, tính cách số phậnThuý Vân, Thuý Kiều.
- Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người.
2. Nghệ thuật:
- Bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp con người
 Bài tập 2: 
- HS hoạt động cá nhân
Đề : Cảm nhận của em về đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" (Trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du).
a. Mở bài.
 - Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích;
 - Cảm nhận chung về đoạn trích.
b. Thân bài.
* Bốn câu đầu.- Vẻ đẹp chung của hai chị em.
 - Nhịp điệu, hình ảnh được lựa chọn theo bút pháp ước lệ cổ điển “ Mai cốt cách.... mười phân vẹn mười” hoa, tuyết ước lệ cho người phụ nữ, người đẹp.
 Hình mảnh mai, sắc rực rỡ, hương quý phái. Tinh thần trắng trong, tinh khiết, thanh sạch. Hai vế đối nhau, câu thơ trở nên tao nhã gợi cảm. Âm điệu nhịp nhàng nhấn mạnh sự đối xứng làm nổi bật vẻ đẹp cân đối hoàn hảo của hai chị em.
* 16 câu tiếp theo: - Vẻ đẹp của Thúy Vân và tài sắc của Thúy Kiều.
- Bốn câu tả Thúy Vân.
+ Hình ảnh: Khuôn mặt đầy đặn, cân đối phúc hậu, suối tóc óng như mây, điệu cười, giọng nói đoan trang, làn da sáng hơn tuyết.
Tác gỉa miêu tả Thúy Vân toàn vẹn bằng những nét ước lệ hình ảnh ẩn dụ thích hợp, tinh tế từ khuôn mặt, nét mày, điệu cười giọng nói, mái tóc làn da. Kì diệu hơn Nguyễn Du vừa miêu tả nhan sắc đã cho thấy ngay số phận an bài hạnh phúc của nhân vật. 
- 12 câu tả Kiều.
+Số lượng câu chứng tỏ Nguyễn Du dùng hết bút lực, lòng yêu mến vào nhân vật này. 
lấy Vân làm nền để làm nổi bật Kiều, Vân xinh đẹp là thế nhưng Kiều còn đẹp hơn.
Nếu Vân đẹp tươi thắm, hiền dịu thì Thúy Kiều lại đẹp sắc sảo “ nghiêng nước, nghiêng thành”
Trích dẫn: Thơ
Nhận xét: - Kiều đẹp tuyệt đối,
Phân tích: bằng nghệ thuật ước lệ, tác giả điểm xuyết một đôi nét dung nhan khiến Thúy Kiều hiện lên rạng rỡ : 
 + “làn thu thủy”: đôi măt trong xanh như nước mùa thu gợi cảm mà huyền ảo.
 + “ nét xuân sơn”: nét mày thanh thản tươi xanh mơn mởn đẹp như dáng núi mùa xuân tươi trẻ.
Phân tích: phép tu từ nhân hóa, từ ngữ chọn lọc thể hiện thái độ của thiên nhiên với Kiều. Với vẻ đẹp của Vân thiên nhiên chẳng đố kị mà chịu thua, chịu nhường còn với vẻ đẹp của Kiều “ hoa ghen”, “ liễu hờn” thể hiện sự đố kị.
Tả vẻ đẹp lấy từ điển cố “ nhất cố khuynh thành, tái cố khuynh quốc" tạo sự súc tích, có sức gợi lớn làm bật vẻ đẹp có sức hút mạnh mẽ 
 *Tóm lại: Vẻ đẹp của Kiều gây ấn tượng mạnh, một trang tuyệt sắc.
- Không chỉ là giai nhân tuyệt thế mà Kiều còn rất đa tài.
- Tài đánh đàn, Soạn nhạc: khúc “ bạc mệnh oán” (Tâm hồn đa sầu, đa cảm, phong phú. Khúc nhạc dự đoán cho số phận đau khổ, bất hạnh của Kiều sau này).
So với đoạn tả Thúy Vân, chức năng dự báo còn phong phú hơn.
Những câu thơ miêu tả nhan săc, tài năng dự đoán số phận đã thể hiện quan niệm “ thiên mệnh” của nho gia, thuyết tài mệnh tương đố” của Nguyễn Du.
 - Nét tài hoa của Nguyễn Du bộc lộ rõ nét trong nghệ thuật tả người ở đoạn thơ.
 - Bút pháp nghệ thuật có tính truyền thống của thơ văn cổ nhưng ông đã vượt lên được cái giới hạn đó. 16 câu tả vẻ đẹp của hai chị em Kiều gần như đầy đủ vẻ đẹp của người phụ nữ theo quan niệm xưa: Công - dung - ngôn - hạnh. Tài ấy thể hiện cả ở tả tình, tâm hồn của nhân vật và dự báo số phận nhân vật.
* Đức hạnh và phong thái của hai chị em Kiều.
- Cuộc sống “êm đềm”, “ phong lưu” khuôn phép, đức hạnh mẫu mực.
- Đoạn cuối: khép lại bức chân dung của hai chị em Thúy Kiều đồng thời khép lại toàn đoạn trích khiến nó thêm chặt chẽ với tác phẩm, với số phận từng nhân vật. Vân êm ái, Kiều bạc mệnh.
- Cách miêu tả - giới thiệu chính xác số phận từng nhân vật.
Cuối đoạn miêu tả vẫn trong sáng, đằm thắm như chở che bao bọc cho chị em Kiều - 2 bông hoa vẫn còn trong nhụy.
* Nhận xét chung về nội dung - nghệ thuật.
c.Kết bài:
	Khẳng định vẻ đẹp trong sáng thanh cao của chị em Thuý Kiều. Nghệ thuật miêu tả nhân vật tài tình, tình cảm yêu quý trân trọng của tác giả dành cho Vân, Kiều.
thành bài tập 
3. Hoạt động vận dụng : 
- Viết bài văn dựa vào dàn ý trên
4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm hiểu thêm các bài về hai văn bản trên
- Hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị ôn tâp: Cảnh ngày xuân và miêu tả trong văn tự sự.
================================================
Tuần 2 – Tháng 10 - 
 ÔN TẬP 
 v¨n b¶n c¶nh ngµy xu©n vµ miªu t¶ trong v¨n tù sù
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : HS tr×nh bµy vµ ph©n tÝch ®­îc néi dông vµ nghÖ thuËt v¨n b¶n.
- Nêu được những kiến thức đã học về miêu tả trong văn tự sự.
2.Kĩ năng : Vận dụng , viết bài, tạo lập ®o¹n v¨n vµ v¨n b¶n.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh có thái độ học tập tốt.
4. Phẩm chất và năng lực
 - HS cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, n¨ng lùc tù häc, n¨ng lùc hîp t¸c, tổng hợp.
- HS cã phÈm chÊt : Tù tin, tù chñ, sèng cã tr¸ch nhiÖm
II. Chẩn bị :
- GV : Hệ thống bài tập
- Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học
III. PP và KT
1.Ph­¬ng ph¸p : Gîi më – vÊn ®¸p, Ho¹t ®éng nhãm, pp luyện tập thực hành.
2. KÜ thuËt : Thảo luận, sơ đồ tư duy.
VI . Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ho¹t ®éng khëi ®éng
* æn ®Þnh líp: 
*KiÓm tra bµi cò :kh«ng
*Vµo bµi míi : GV tæ chøc cho HS trß ch¬i Hoa ®iÓm m­êi.
2. Ho¹t ®éng luyện tập
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
 Néi dung cÇn ®¹t
? Nh¾c l¹i néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n.
Đề : Cảm nhận về khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp trong đoạn trích Cảnh ngày xuân. (Truyện Kiều- Nguyễn Du
- HS viÕt bµi v¨n cho ®Ò bµi trªn
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học
- HS th¶o luËn nhãm
? Lập dàn ý chi tiết cho đề sau : Hãy kể lại giấc mơ, ở đó em được gặp lại một người thân đã xa cách bấy lâu nay.
A : v¨n b¶n c¶nh ngµy xu©n
 1. Nội dung:
- Gợi tả bức hoạ mùa xuân với những đặc điểm riêng biệt. 
- Thể hiện tâm trạng của nhân vật trong buổi du xuân.
2. Nghệ thuật :
- Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc.
- Từ ngữ giàu chất tạo hình.
* Gợi ý :
a. Mở bài : Giới thiệu chung về đoạn trích
 - Cảm nhận chung về khung cảnh thiên nhiên được miêu tả trong đoạn trích
b. Thân bài : Khung cảnh ngày xuân
 - Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân . Một bức tranh xuân tuyệt tác: 
 “Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh rợn chân trời.
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ”
 - Ngày xuân qua đi nhanh như chiếc thoi dệt vải trong khung cửi -> không khí rộn ràng, tươi sáng của cảnh vật trong mùa xuân; tâm trạng nuối tiếc ngày xuân trôi qua nhanh quá. Như thế hai câu đầu vừa nói về thời gian mà còn gợi tả không gian mùa xuân. Hai câu còn lại là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
“Cỏ non xanh tận chân trời.
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
 - Bát ngát trải rộng đến tận chân trời là thảm cỏ non tơ xanh rợn -> gam màu nền của bức tranh ngày xuân tươi đẹp. Sự phối hợp màu sắc của bức tranh thật hài hòa. Màu xanh non tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở, cho sức sống đang lên , còn màu trắng là biểu tượng của sự trong trắng tinh khiết .
 -> Ngày xuân ở đây thật khoáng đạt, mới mẻ, thanh tân, dạt dào sức sống trong một không khí trong lành, thanh thoát. Từ “điểm” dùng ở đây làm cho bức tranh thêm sinh động, có hồn.
 - Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh cũng được miêu tả thật sinh động , náo nức:
“Gần xa nô nức yến oanh .
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên .
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay"
- Không khí rộn ràng đựơc thể hiện qua một loạt các từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình.Tất cả đều góp phần thể hiện cái không khí lễ hội đông vui, một truyền thống tốt đẹp của những nước Á Đông. 
" Tà tà ... bắc ngang".
 - Cảm giác bâng khuâng nuối tiếc. Cảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu này so với mấy câu đầu đã có sự khác biệt. Mọi thứ đều đã lắng xuống, nhạt dần. 
- Nắng xuân ấm áp hồng tươi vào buổi sớm giờ đây đã “nhạt” đi, khe suối nhỏ, nhịp cầu bắc ngang tuy vẫn giữ nét thanh diụ của mùa xuân với mọi chuyển động nhẹ nhàng, nhưng mặt trời ngả bóng về Tây, bước chân người thẩn thơ lưu luyến, tiếc nuối, dòng nước uốn quanh. 
- Cảnh chiều tan hội. Tâm trạng mọi người theo đó cũng khác hẳn. Những từ láy “nao nao”, “tà tà”, “thanh thanh” đâu chỉ tả cảnh mà còn ngụ tình  Một cái gì đó lãng đãng, bâng khuâng, xuyến xao và tiếc nuối 
c. Kết bài : - Nhận xét chung về cảnh thiên nhiên tươi đẹp trong đoạn trích
 - Nghệ thuật tả cảnh của đại thi hào Nguyễn Du.
B - Miêu tả trong văn Tự Sự
I.Lí thuyết
II. Luyện tập 
 Gợi ý:
A, MB: Hoàn cảnh dẫn tới giấc mơ -> gặp lại người thân là ai
B, TB
* Hoàn cảnh của cuộc gặp gỡ đó : Thời gian , địa điểm.
* Tả người thân
- Ngoại hình , cử chỉ, lời nói
* Những chuyện giữa em và người thân
- Bộc lộ tình cảm thương nhớ vì xa cách và khẳng định tình cảm dành cho người thân
-Kể chuyện nhà , chuyện mình trong thời gian xa cách.
- Gợi lại những kỉ niệm ( chuyện vui, chuyện buồn , những kỉ niệm khó quên)-> cảm xúc ntn
- Tâm sự về ước mơ và lời khuyên của người thân.
- Tỉnh giấc ( lí do) -> tiếc nuối vì cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, mong ước 
C, KB: Khẳng định dù gần hay xa, tình cảm yêu mến và thương nhớ không gì thay đổi được.
3. Hoạt động vận dụng : Vẽ sơ đồ tư duy nội dung văn bản “ Cảnh ngày xuân”
4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm hiểu thêm các bài về v¨n b¶n.
- Hoàn thiện các bài tập.
 Tuần 3 – Tháng 10 - 
 ÔN TẬP 
 v¨n b¶n kiÒu ë lÇu ng­ng bÝch vµ thuËt ng÷
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : HS tr×nh bµy vµ ph©n tÝch ®­îc néi dông vµ nghÖ thuËt v¨n b¶n.
- Nêu được những kiến thức đã học về thuËt ng÷.
2.Kĩ năng : Vận dụng , viết bài, tạo lập ®o¹n v¨n vµ v¨n b¶n.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh có thái độ học tập tốt.
4. Phẩm chất và năng lực
 - HS cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, n¨ng lùc tù häc, n¨ng lùc hîp t¸c, tổng hợp.
- HS cã phÈm chÊt : Tù tin, tù chñ, sèng cã tr¸ch nhiÖm
II. Chẩn bị :
- GV : Hệ thống bài tập
- Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học
III. PP và KT
1.Ph­¬ng ph¸p : Gîi më – vÊn ®¸p, Ho¹t ®éng nhãm, pp luyện tập thực hành.
2. KÜ thuËt : Thảo luận, s¬ ®å t­ duy.
VI . Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ho¹t ®éng khëi ®éng
* æn ®Þnh líp: 
*KiÓm tra bµi cò :
*Vµo bµi míi : 
2. Ho¹t ®éng luyện tập
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
 Néi dung cÇn ®¹t
? Nh¾c l¹i néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n.
Đề 1: 	Chép lại 8 câu thơ cuối trong đoạn trích : " Kiều ở lầu Ngưng Bích" và nêu cảm nhận về nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật trong đoạn thơ.
Đề 2: Cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của Nguyễn Du.
§Ò 3: Có ý kiến cho rằng; nếu Nguyễn Du miêu tả Kiều nhớ cha mẹ trước, nhớ Kim Trọng sau thì phải đạo làm con hơn . Em suy nghĩ thế nào về ý kiến trên.
HS nh¾c l¹i lý thuyÕt
GV cung cÊp bµi tËp qua tµi liÖu ph« t«
Phần I : Ôn tập văn bản
 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH. 
1.Nội dung:
- Cảm nhận được tâm trạng cô đơn buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung hiếu thảo của Thuý Kiều.
2.Nghệ thuật:
- Khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại.
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
Đề 1
* Gợi ý:
- Chép đúng nội đúng 8 câu thơ.
- Phần cảm nhận: 
	+ Mở đoạn: Giới thiệu nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
	+ Thân đoạn: Cảm nhận về nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật trong đoạn thơ.
	+ Kết đoạn: Đánh giá chung về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của tác giả.
Đề 2
* Gợi ý: 
a Mở bài: Giới thiệu chung về đoạn trích (Đoạn thơ hay nhất biểu hiện bút pháp nghệ thuật đặc sắc về tự sự, tả cảnh ngụ tình, ngôn ngữ độc thoại thể hiện nỗi lòng và tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều)
b. Thân bài: 
* Tâm trạng của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích:
- Đó là tâm trạng cô đơn buồn tủi, đau đớn xót xa 
- Nàng nhớ đến Kim Trọng, thương chàng 
- Nàng thương cha mẹ già thiếu người chăm sóc.
- Nàng nghĩ về hiện tại của bản thân thì thấy buồn dâng lớp lớp như tâm trạng ngổn ngang trước một tương lai mờ mịt, bế tắc.
* Nghệ thuật miêu tả tâm lý của Nguyễn Du:
	- Nhà thơ sử dụng ngoại cảnh để tả tâm cảnh, miêu tả nội tâm nhân vật.
	- Vừa tạo ra sự đối lập Thiên nhiên rộng lớn- con người nhỏ bé cô đơn vừa tạo ra sự tuơng đồng : cảnh ngổn ngang - tâm trạng ngổn ngang, cảnh mờ mịt nhạt nhoà - tâm trạng u buồn, bế tắc.
	- Nguyễn Du sử dụng điệp ngữ, các từ láy tạo nên sự trùng điệp như nỗi lòng của Kiều đang " Lớp lớp sóng dồi"
C. Kết bài:
	- Khẳng định nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của đại thi hào Nguyễn Du.
- Xót thương số phận tài hoa bạc mệnh của Thuý Kiều.
- Căm ghét xã hội phong kiến xấu xa, thối nát, tàn bạo.
§Ò 3: Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ sau có lí ở chỗ: Trong cơn gia biến, Kiều phải giải bài toán bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn. Nàng đã phần nào đền đáp được chữ hiếu đối với cha mẹ khi đã bán mình để lấy tiền chuộc cha, cứu gia đình. Nhưng chữ tình thì dang dở nàng đã nhờ cậy em. Hơn nữa việc nhớ người yêu phù hợp với quy luật tâm lí của tuổi trẻ.
- Điều đáng trọng ở chỗ là trong hoàn cảnh cô đơn như thế, Kiều không xót mình mà chỉ thương cho người khác. Đức hi sinh, tấm lòng vị tha, thủy chung của Kiều.
PhÇn II : ThuËt ng÷
Lý thuyÕt
Bµi tËp
3. Hoạt động vận dụng : Vẽ sơ đồ tư duy nội dung văn bản “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH. ”
4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm hiểu thêm các bài về v¨n b¶n.
- Hoàn thiện các bài tập.
 Tuần 4 – Tháng 10 - 
 ÔN TẬP 
 v¨n b¶n “Lôc v©n tiªn cøu kiÒu nguyÖt nga”
 vµ miªu t¶ néi t©m trong v¨n b¶n tù sù
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : HS tr×nh bµy vµ ph©n tÝch ®­îc néi dông vµ nghÖ thuËt v¨n b¶n.
- Nêu được những kiến thức đã học về miªu t¶ néi t©m trong v¨n tù sù.
2.Kĩ năng : Vận dụng , viết bài, tạo lập ®o¹n v¨n vµ v¨n b¶n.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh có thái độ học tập tốt.
4. Phẩm chất và năng lực
 - HS cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, n¨ng lùc tù häc, n¨ng lùc hîp t¸c, tổng hợp.
- HS cã phÈm chÊt : Tù tin, tù chñ, sèng cã tr¸ch nhiÖm
II. Chẩn bị :
- GV : Hệ thống bài tập
- Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học
III. PP và KT
1.Ph­¬ng ph¸p : Gîi më – vÊn ®¸p, Ho¹t ®éng nhãm, pp luyện tập thực hành.
2. KÜ thuËt : Thảo luận, s¬ ®å t­ duy.
VI . Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ho¹t ®éng khëi ®éng
* æn ®Þnh líp: 
*KiÓm tra bµi cò :
*Vµo bµi míi : 
2. Ho¹t ®éng luyện tập
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
 Néi dung cÇn ®¹t
Đề 1 : Cho hai câu thơ sau 
 "Nhớ câu kiến ngãi bất vi 
 Làm người thế ấy cũng phi anh hùng ".
 Em hãy viết đoạn văn giới thiệu về tác giả và cho biết ý nghĩa của hai câu thơ trên?
Đề 2 : "Lục Vân Tiên là một chàng trai tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài ". Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ".
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học
Bài 1: Lập dàn ý chi tiết cho đề sau : Hãy kể lại giấc mơ, ở đó em được gặp lại một người thân đã xa cách bấy lâu nay
Bài 2: Lập dàn ý cho đề sau: Hãy kể lại buổi đi thăm mộ người thân cùng gia đình vào dịp lễ, tết.
GV: yêu cầu HS về nhà dựa vào dàn ý viết bài (lựa chọn 1 trong 2 đề trên)
Phần I : Ôn tập văn bản
 Lôc v©n tiªn cøu kiÒu nguyÖt
Đề 1 : 
* Gợi ý :
a- Mở đoạn: giới thiệu khái quát về Nguyễn Đình Chiểu , và hai câu thơ.
b - Thân đoạn:
*Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn cuả dân tộc, mãi mãi xứng đáng là ngôi sao sáng trên bầu trời văn nghệ Việt Nam thế kỷ XI X , để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chương có giá trị, nhất là truyện Lục Vân Tiên ...
- Lục Vân Tiên là người anh hùng lý tưởng của nhà thơ mù yêu nước. Chiến công đánh cướp của chàng mãi là bài ca hùng tráng của người anh hùng trong xã hội loạn lạc .Vân Tiên đã thể hiện một cách ứng xử vô cùng cao thượng và hào hiệp. Người đẹp băn khoăn về chuyện" báo đức thù công " thì Vân Tiên 'liền cười " rồi đĩnh đạc nói :
 "Nhớ câu kiến ngãi bất vi,
 Làm người thế ấy cũng phi anh hùng ".
* Ý nghĩa của hai câu thơ : 
Hai câu thơ tác giả thể hiện một quan niệm đạo lý người anh hùng là người sẵn sàng làm việc nghĩa một cách vô tư, không tính toán làm việc nghĩa là bổn phận, là lẽ tự nhiên. Đó là cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán .
c-Kết đoạn: Nguyễ

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12704789.doc
Giáo án liên quan