Giáo án bồi dưỡng học sịnh giỏi lớp 7 - Chuyên đề: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

A> MỤC TIÊU

- Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong Q.

- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng

B> CHUẨN BỊ

GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu, giáo án, MTBT, tài liệu nâng cao

HS: Sgk, nháp, thước thẳng, MT, sách nâng cao

C> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc83 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 3488 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sịnh giỏi lớp 7 - Chuyên đề: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và kề bù
Mà = 900 ( gt) => = 900.=> == 900.đpcm.
3) Cũng cố:
GV: Trong tiết học vừa qua ta đã học về những nội dung kiến thức liên quan nào?
HS: Trả lời, nhận xét
GV: Chính xác hóa
HS: Ghi nhớ và vận dụng để làm bài tập ở tiết sau
Tiết 2: 
A> MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)
- Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo góc để vẽ trường hợp trên.
- Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
B> CHUẨN BỊ
GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu, giáo án, MTBT, eke, compa
HS: Sgk, nháp, thước thẳng, MT, sách nâng cao, eke, compa
C> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới:
GV: Lần lượt nêu các bài tập để HS làm, nhận xét, bổ sung và sữa chữa sau đó GV hướng dẫn và chính xác hóa
Bài 1: a. Trên hình bên có AB = CD
Chứng minh: AOB = COD.
B
D
C
O
A
Giải:
a. Xét hai tam giác OAB và OCD có
 AO = OC; OB = OD (cùng là bán kính đường tròn tâm (O)
 và AB = CD (gt)
 Vậy (c.c.c)
Suy ra: AOB = COD
B
A
C
D
b. 
Giải:
Có: AB = CD và BC = AD
Chứng minh: AB // CD và BC // AD
b. Nối AC với nhau ta có: và 
hai tam giác này có: AB = CD, BC = AD (gt); AC chung
nên (c.c.c) BAC = ACD ở vị trí sO le trong
Vậy BC // AD
Bài 2: Cho tam giác ABC vẽ cung tròn tâm A bán kính bằng BC. Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng BA chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đối với AC)
Chứng minh: AD // BC
B
A
C
D
Giải: (c.c.c) 
	ACB = CAD (cặp góc tương ứng)
(Hai đường thẳng AD, BC tạo với AC hai 
góc so le trong bằng nhau). 
	ACB = CAD nên AD // BC.
3) Cũng cố:
GV: Trong tiết học vừa qua ta đã học về những nội dung kiến thức liên quan nào?
HS: Trả lời, nhận xét
GV: Chính xác hóa
HS: Ghi nhớ 
Tiết 3: 
A> MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)
- Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo góc để vẽ trường hợp trên.
- Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
B> CHUẨN BỊ
GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu, giáo án, MTBT, eke, compa
HS: Sgk, nháp, thước thẳng, MT, sách nâng cao, eke, compa
C> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới:
GV: Lần lượt nêu các bài tập để HS làm, nhận xét, bổ sung và sữa chữa sau đó GV hướng dẫn và chính xác hóa 
Bài 1: 
GT
AB = 4cm
(A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C và D
KL
AB là tia phân giác góc CAD
Giải 
Xét ∆ACB và ∆ADB có:
AC = AD (= 2cm)
BC = BD (= 3cm)
AB là cạnh chung
 ∆ACB = ∆ADB (c.c.c)
AB là tia phân giác của góc CAD 
Bài 2: Qua trung điểm M của đoạn thẳng AB kẻ đường thẳng vuông góc với AB. Trên đường thẳng đó lấy điểm K. Chứng minh MK là tia phân giác của góc AKB.
A
B
M
K
Giải: 
AKM = BKM (cặp góc tương ứng)
Do đó: KM là tia phân giác của góc AKB 
 	3) Cũng cố:
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản sử dụng trong tiết.
Trong bài này các em cần nắm để vận dụng vào làm bài tập
4) Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ lý thuyết 
Làm các bài tập trong sách “Nâng cao và phất triển Toán 7 tập 1”
Làm bài tập sau:
Bài 1: Cho hình vẽ, chứng minh 
Giải.
Xét ∆ACD và ∆BDC 
có AC = BD (gt)
AD = BC (gt)
DC chung
 ∆ACD = ∆BDC (c.c.c) 
Bài 2: Cho góc xOy trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. 
Gọi C là một điểm thuộc tia phân giác Om của xOy. Chứng minh: 
Tuần: 13 
Chuyên đề 7: BÀI TOÁN TỈ LỆ THUẬN
Thời gian thực hiện: 3 tiết.
Tiết 1: 
Ngày soạn: 14/11/2011 
7A:
7B:
A> MỤC TIÊU
	- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận
	- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận
B> CHUẨN BỊ
GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu, giáo án, MTBT
HS: Sgk, nháp, thước thẳng, MT, sách nâng cao
C> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Kiểm tra bài cũ:
?: Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuân?
HS: Nêu, nhận xét 
2) Bài mới:
GV: Lần lượt nêu các bài tập để HS làm, nhận xét, bổ sung và sữa chữa sau đó GV hướng dẫn và chính xác hóa
Bài 1: Cho biÕt x vµ y lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn.
BiÕt r»ng víi hai gi¸ trÞ x1, x2 cña x cã tæng b»ng -3 th× tổng hai gi¸ tri t­¬ng øng y1, y2 cña y cã gi¸ trÞ b»ng 6. H·y viÕt c«ng thøc m« t¶ sù phô thuéc gi÷a x vµ y.
H·y ®iÒn vµo « trèng trong b¶ng d­íi ®©y:
x
-1/2
-1/3
0
y
11/2
Gi¶i:
a. x, y lµ ®¹ l­îng tØ lÖ thuËn nªn ta cã: 
 => x= vµ y = - 2x.
b. Dùa vµo c«ng thøc y = - 2x ta sÏ tÝnh ®­îc x khi biÕt y vµ tÝnh ®­îc y khi biÕt x.
x
-1/2
-1/3
0
1/4
-13/8
-11/4
y
1
2/3
0
-1/2
11/2
Bài 2: Chia 430 thµnh 3 phÇn tØ lÖ thuËn víi vµ 0,7. T×m mçi phÇn ®ã
Gi¶i
Gäi 3 phÇn ph¶i t×m lµ x, y, z ta cã:
x:y:z = vµ x + y + z = 430
x:y:z = hay x:y:z = 
VËy 
 	=> x = 50, y= 240, z= 140
Bài 3: Lớp 7A 1giờ 20 phút trồng được 80 cây. Hỏi sau 2 giờ lớp 7A trồng được bao nhiêu cây.
Giải:
	Biết 1giờ 20 phút = 80 phút trồng được 80 cây
	 2 giờ = 120 phút do đó 120 phút trồng được x cây
	 x = (cây)
	Vậy sau 2 giờ lớp 7A trồng được 120 cây.
3) Cũng cố:
GV: Trong tiết học vừa qua ta đã học về những nội dung kiến thức liên quan nào?
HS: Trả lời, nhận xét
GV: Chính xác hóa
HS: Ghi nhớ và vận dụng để làm bài tập ở tiết sau
Tiết 2: 
A> MỤC TIÊU
	- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận
B> CHUẨN BỊ
GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu, giáo án, MTBT
HS: Sgk, nháp, thước thẳng, MT, sách nâng cao
C> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới:
GV: Lần lượt nêu các bài tập để HS làm, nhận xét, bổ sung và sữa chữa sau đó GV hướng dẫn và chính xác hóa
Bµi 1: 
a. Biết tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ lệ k, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m 
(k0; m 0). Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Hệ số tỉ lệ?
b. Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
Giải:
a. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nên 
x = y (1)
x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên 
z = x (2)
Từ (1) và (2) suy ra: z = ..y = nên z tỉ lệ thuận với y, hệ số tỉ lệ là 
b. Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c
	Theo đề bài ra ta có: và a + b + c = 45cm
	áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
	Vậy chiều dài của các cạnh lần lượt là 10cm, 15cm, 20cm
Bài 2: HiÖn nay hai kim ®ång hå chØ 10 giê. Sau Ýt nhÊt bao l©u th× 2 kim ®ång hå n»m ®èi diÖn nhau trªn mét ®­êng th¼ng. 
Giải:
 Gäi x, y lµ sè vßng quay cña kim phót vµ kim giê khi 10giê ®Õn lóc 2 kim ®èi nhau trªn mét ®­êng th¼ng, ta cã:
 x – y = (øng víi tõ sè 12 ®Õn sè 4 trªn ®«ng hå)
 vµ x : y = 12 (Do kim phót quay nhanh gÊp 12 lÇn kim giê)
 Do ®ã: 
x = (giê)
 VËy thêi gian Ýt nhÊt ®Ó 2 kim ®ång hå tõ khi 10 giê ®Õn lóc n»m ®èi diÖn nhau trªn mét ®­êng th¼ng lµ giê
3) Cũng cố:
GV: Trong tiết học vừa qua ta đã học về những nội dung kiến thức liên quan nào?
HS: Trả lời, nhận xét
GV: Chính xác hóa
HS: Ghi nhớ 
Tiết 3: 
A> MỤC TIÊU
	- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận
	- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận
B> CHUẨN BỊ
GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu, giáo án, MTBT
HS: Sgk, nháp, thước thẳng, MT, sách nâng cao
C> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới:
GV: Lần lượt nêu các bài tập để HS làm, nhận xét, bổ sung và sữa chữa sau đó GV hướng dẫn và chính xác hóa 
Bµi 1: Học sinh của 3 lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây bàng. Lớp 6A có 32 học sinh; Lớp 6B có 28 học sinh; Lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây bàng, biết rằng số cây bàng tỉ lệ với số học sinh.
Giải:
 Gọi số cây bàng phải trồng và chăm sóc của lớp 6A; 6B; 6C lần lượt là x, y, z.
	Vậy x, y, z tỉ lệ thuận với 32, 28, 36 nên ta có:
	Do đó số cây bàng mỗi lớp phải trồng và chăm sóc là:
	Lớp 6A: (cây)
	Lớp 6B: (cây)
	Lớp 6C: (cây)
Bài 2: Tìm số có ba chữ số biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1 : 2 : 3.
Giải:
	Gọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b, c không thể đồng thời bằng 0
	Nên 1 a + b + c 27
Mặt khác số phải tìm là bội của 18 nên 
	a + b + c = 9 hoặc 18 hoặc 27
	Theo giả thiết ta có: 
	Như vậy a + b + c 6
	Do đó: a + b + c = 18
	Suy ra: a = 3; b = 6; c = 9
Lại vì số chia hết cho 18 nên chữ số hàng đơn vị của nó phải là số chẵn
	Vậy các số phải tìm là: 396; 936
3) Cũng cố:
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản sử dụng trong tiết.
Trong bài này các em cần nắm để vận dụng vào làm bài tập
4) Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ lý thuyết 
Làm các bài tập trong sách “Nâng cao và phất triển Toán 7 tập 1”
Làm bài tập sau:
Số A được chia thành 3 số tỉ lệ theo . Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A.
Hướng dẫn.
Gọi a, b, c là ba số được chia ra từ số A.
Theo đề bài ta có: a : b : c = (1) 
và a2 +b2 +c2 = 24309 (2)
Từ (1) = k 
Do đó (2) 
k = 180 và k =
+ Với k =180, ta được: a = 72; b = 135; c = 30.
 Khi đó ta có số A = a + b + c = 237.
+ Với k =, ta được: a = ; b =; c =
Khi đó ta có só A =+( ) + () = . 
Tuần: 14 
Chuyên đề 8: BÀI TOÁN TỈ LỆ NGHỊCH
 Thời gian thực hiện: 3 tiết.
Tiết 1: 
Ngày soạn: 28/11/2011 
7A:
7B:
A> MỤC TIÊU
	- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
	- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
B> CHUẨN BỊ
GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu, giáo án, MTBT
HS: Sgk, nháp, thước thẳng, MT, sách nâng cao
C> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Kiểm tra bài cũ:
?: Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
HS: Nêu, nhận xét 
2) Bài mới:
GV: Lần lượt nêu các bài tập để HS làm, nhận xét, bổ sung và sữa chữa sau đó GV hướng dẫn và chính xác hóa
Bài 1: Cho y tØ lÖ nghÞch víi x mµ c¸c gi¸ trÞ t­¬ng øng cho trong b¶ng sau:
X¸c ®Þnh hÖ sè tØ lÖ.
§iÒn vµo « trèng c¸c gi¸ trÞ t­¬ng øng thÝch hîp.
x
-3
-2
-1
-1/3
-1/4
1/4
1/3
y
1/6
1/4
-4
-1/4
-1/16
Gi¶i
a) V× x vµ y tØ lÖ nghÞch nªn ta cã: x.y = a => a = -1/2. VËy hÖ sè tØ lÖ cña x vµ y lµ -1/2.
b) Thay x = vµ y = vµo gi¸ trÞ t­¬ng øng trong b¶ng ta ®­îc:
x
-3
-2
-1
-1/3
-1/4
1/4
1/3
1/8
2
8
y
1/6
1/4
1/2
3/2
2
-2
-3/2
-4
-1/4
-1/16
Bài 2: 
a. Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và x . y = 1500. Tìm các số x và y.
b. Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2 và tổng bình phương của hai số đó là 325.
Giải:
a. Ta có: 3x = 5y 
 mà x. y = 1500 suy ra 
	Với k = 150 thì và 
	Với k = - 150 thì và 
b. 3x = 2y 
x2 + y2 = mà x2 + y2 = 325
suy ra 
Với k = 30 thì x = 
Với k = - 30 thì x = 
3) Cũng cố:
GV: Trong tiết học vừa qua ta đã học về những nội dung kiến thức liên quan nào?
HS: Trả lời, nhận xét
GV: Chính xác hóa
HS: Ghi nhớ và vận dụng để làm bài tập ở tiết sau
Tiết 2: 
A> MỤC TIÊU
	- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
	- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
B> CHUẨN BỊ
GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu, giáo án, MTBT
HS: Sgk, nháp, thước thẳng, MT, sách nâng cao
C> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới:
GV: Lần lượt nêu các bài tập để HS làm, nhận xét, bổ sung và sữa chữa sau đó GV hướng dẫn và chính xác hóa
Bµi 1: Có 16 tờ giấy màu loại 2.000 đồng; 5.000 đồng và 10.000 đồng trị giá mỗi loại tiền trên đều bằng nhau. Hỏi mỗi loại có mấy tờ?
Giải:
 Gọi số tờ giấy bạc loại 2.000; 5.000; 10.000 theo thứ tự là x, y, z (x, y, z N)
Theo đề bài ta có: x + y + z = 16 và 2000x = 5000y = 10000z
Biến đổi: 2000x = 5000y = 10000z
	Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
	Suy ra x = 2.5 = 10; y = 2.2 = 4; z = 2.1 = 2
	Vậy số tờ giấy bạc loại 2.000đ; 5.000đ; 10.000đ theo thứ tự là: 10; 4; 2.
Bài 2: 
a. Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3
x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15, Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?
b. Biết y tỉ lệ nghich với x, hệ số tỉ lệ là a, x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 6. Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?
Giải:
a. y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3 nên: y = 3x (1)
 x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15 nên x . z = 15 x = (2)
 Từ (1) và (2) suy ra: y = . Vậy y tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 45.
b. y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a nên y = (1)
 x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b nên x = (2)
 Từ (1) và (2) suy ra y = 
	Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ .
3) Cũng cố:
GV: Trong tiết học vừa qua ta đã học về những nội dung kiến thức liên quan nào?
HS: Trả lời, nhận xét
GV: Chính xác hóa
HS: Ghi nhớ 
Tiết 3: 
A> MỤC TIÊU
	- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
	- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
B> CHUẨN BỊ
GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu, giáo án, MTBT, eke, compa
HS: Sgk, nháp, thước thẳng, MT, sách nâng cao, eke, compa
C> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới:
GV: Lần lượt nêu các bài tập để HS làm, nhận xét, bổ sung và sữa chữa sau đó GV hướng dẫn và chính xác hóa 
Bµi 1: Ng­êi ta chia khu ®Êt thµnh 3 m¶nh h×nh ch÷ nhËt cã diÖn tÝch nh­ nhau. BiÕt chiÒu réng cña mçi m¶nh lµ 5m, 6m, 10m. C¸c chiÒu dµi cña 3 m¶nh cã tæng b»ng 56m. TÝnh chiÒu dµi mçi m¶nh vµ diÖn tÝch khu ®Êt ®· chia.
Gi¶i
 Víi diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt kh«ng ®æi th× chiÒu dµi vµ chÒu réng lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch. Gäi chiÒu dµi lÇn l­ît lµ x,y,z. Theo ®Ò bµi ta cã:
Tõ (1) => 
x= 24m, y= 24m, z= 12m. 
DiÖn tÝch t­¬ng øng lµ 120m, 144m,120m.
Bài 2: Học sinh lớp 9A chở vật liệu để xây trường. Nếu mỗi chuyến xe bò chở 4,5 tạ thì phải đi 20 chuyến, nếu mỗi chuyến chở 6 ta thì phải đi bao nhiêu chuyến? Số vật liệu cần chở là bao nhiêu?
Giải:
Khối lượng mỗi chuyến xe bò phải chở và số chuyến là hai đại lượng tỉ lệ nghịch (nếu khối lượng vật liệu cần chuyên chở là không đổi)
Mỗi chuyến chở được	 Số chuyến
	4,5tạ	20
	6tạ	x?
Theo tỉ số của hai đại lượng tỉ lệ nghịch có thể viết 
	 (chuyến)
Vậy nếu mỗi chuyến xe chở 6 tạ thì cần phải chở 15 chuyến.
3) Cũng cố:
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản sử dụng trong tiết.
Trong bài này các em cần nắm để vận dụng vào làm bài tập
4) Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ lý thuyết 
Làm các bài tập trong sách “Nâng cao và phất triển Toán 7 tập 1”
Làm bài tập sau: 
Cạnh của ba hình vuông tỉ lệ nghịch với 5 : 6 : 10. Tổng diện tích ba hình vuông và 70m2. Hỏi cạnh của mỗi hình vuông ấy có độ dài là bao nhiêu?
Giải:
Gọi các cạnh của ba hình vuông lần lượt là x, y, z.
Tỉ lệ nghịch với 5 : 6 : 10
Thì x, y, z tỉ lệ thuận với 
Tức là: 
x2 + y2 + z2 = 
Vậy cạnh của mỗi hình vuông là: x = (cm); (cm)
 (cm)
Tuần: 16 
Chuyên đề 9: ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
Thời gian thực hiện: 3 tiết.
Tiết 1: 
Ngày soạn: 05/12/2011 
7A:
7B:
A> MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo góc để vẽ trường hợp trên.
- Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
B> CHUẨN BỊ
GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu, giáo án, MTBT, eke, compa
HS: Sgk, nháp, thước thẳng, MT, sách nâng cao, eke, compa
C> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Kiểm tra bài cũ:
?: Cho DABC vµ DA’B’C’, nªu ®iÒu kiÖn cÇn cã ®Ó hai tam gi¸c trªn b»ng nhau theo c¸c tr­êng hîp c-c-c?
DABC vµ DA’B’C’ cã:
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ 
 Þ DABC = DA’B’C’ (c-c-c)
2) Bài mới:
GV: Lần lượt nêu các bài tập để HS làm, nhận xét, bổ sung và sữa chữa sau đó GV hướng dẫn và chính xác hóa
Bài 1: Bµi 63 (tr63 – 105)
GT
∆ABC, AB = DB (DÎAB), DE//BC
(EÎAC), EF//AB (FÎBC)
KL
a, AD = EF; b, ∆ADE = ∆EFC
c, AE = EC
CM:
a, ∆BDF vµ ∆FED cã
= (2gãc so le trong, DE//BC (gt)) 
DF(c¹nh chung)
(2gãc so le trong, EF//DB(gt)) 
∆BDF = ∆FED (g . c . g)
Þ AD = EF
EF = DB
 ta cã DB = AD (gt) 
b, ∆ADE vµ ∆EFC cã
(2 gãc ®ång vÞ, AD // EF (gt))
AD = EF ( cïng = DB)
(cïng = )
Þ ∆ADE = ∆EFC (g . c . g)
c, AE = EC (∆ADE = ∆EFC)
3) Cũng cố:
GV: Trong tiết học vừa qua ta đã học về những nội dung kiến thức liên quan nào?
HS: Trả lời, nhận xét
GV: Chính xác hóa
HS: Ghi nhớ và vận dụng để làm bài tập ở tiết sau
Tiết 2: 
A> MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác 
- Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo góc để vẽ trường hợp trên.
- Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
B> CHUẨN BỊ
GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu, giáo án, MTBT, eke, compa
HS: Sgk, nháp, thước thẳng, MT, sách nâng cao, eke, compa
C> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Kiểm tra bài cũ:
?: Cho DABC vµ DA’B’C’, nªu ®iÒu kiÖn cÇn cã ®Ó hai tam gi¸c trªn b»ng nhau theo c¸c tr­êng hîp c-g-c?
DABC vµ DA’B’C’ cã:
AB = A’B’; B = B’; BC = B’C’ 
 Þ DABC = DA’B’C’ (c-g-c)
2) Bài mới:
GV: Lần lượt nêu các bài tập để HS làm, nhận xét, bổ sung và sữa chữa sau đó GV hướng dẫn và chính xác hóa
Bµi 1: Cho ABC, AB = AC, M lµ trung ®iÓm cña BC. Trªn tia ®èi cña tia MA lÊy ®iÓm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
GT
ABC, AB = AC
MB = MC
 MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chøng minh:
a) XÐt ABM vµ DCM cã:
 AM = MD (GT)
 (®èi ®Ønh)
 BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chøng minh trªn)
 , Mµ 2 gãc nµy ë vÞ trÝ so le trong AB // CD.
c) XÐt ABM vµ ACM cã 
 AB = AC (GT)
 BM = MC (GT)
 AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
 , mµ 
 AM BC
3) Cũng cố:
GV: Trong tiết học vừa qua ta đã học về những nội dung kiến thức liên quan nào?
HS: Trả lời, nhận xét
GV: Chính xác hóa
HS: Ghi nhớ 
Tiết 3: 
A> MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo góc để vẽ trường hợp trên.
- Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
B> CHUẨN BỊ
GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu, giáo án, MTBT, eke, compa
HS: Sgk, nháp, thước thẳng, MT, sách nâng cao, eke, compa
C> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Kiểm tra bài cũ:
?: Cho DABC vµ DA’B’C’, nªu ®iÒu kiÖn cÇn cã ®Ó hai tam gi¸c trªn b»ng nhau theo c¸c tr­êng hîp g-c-g?
DABC vµ DA’B’C’ cã:
A = A’; AB = A’B’; B = B’ 
Þ DABC = DA’B’C’ (g-c-g)
2) Bài mới:
GV: Lần lượt nêu các bài tập để HS làm, nhận xét, bổ sung và sữa chữa sau đó GV hướng dẫn và chính xác hóa 
Bµi 1: 
a) VÏ ABC
- Qua A vÏ AH BC (H thuéc BC), Tõ H vÏ KH AC (K thuéc AC)
- Qua K vÏ ®­êng th¼ng song song víi BC c¾t AB t¹i E.
b. ChØ ra 1 cÆp gãc so le trong b»ng nhau, 1 cÆp gãc ®ång vÞ b»ng nhau, mét cÆp gãc ®èi ®Ønh b»ng nhau.
c. BiÕt = 600, = 400 . TÝnh ,
 vµ 
d. Chøng minh r»ng: AH EK
e. Qua A vÏ ®­êng th¼ng m AH,
 CMR: m // EK
GT
 ABC: AH BC, HK BC
KE // BC, = 600, = 400 
m AH
KL
a) VÏ h×nh
b) ChØ ra 1 sè cÆp gãc b»ng nhau
c)=?, =?, =?
d) AH EK
e) m // EK.
Gi¶i:
b) (hai gãc ®ång vÞ)
 (hai gãc ®èi ®Ønh)
 (hai gãc so le trong)
c) = 400 (hai gãc ®èi ®Ønh)
= = 400 (2 gãc so le trong)
 = 900 - = 900 – 400 = 500
= 1800 – (+) = 1800 – 1000 = 800
d) AH BC(gt) , BC // EK(gt) AH EK
(T/c tõ vu«ng gãc ®Õn song song)
e) m AH (gt), BC AH m // BC (t/c tõ vu«ng gãc ®Õn song song)
 Ta l¹i cã m // BC(cmt), BC // EK (gt)
 m // EK (t/c tõ vu«ng gãc ®Õn //)	 	 
3) Cũng cố:
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản sử dụng trong tiết.
Trong bài này các em cần nắm để vận dụng vào làm bài tập
4) Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ lý thuyết 
Làm các bài tập trong sách “Nâng cao và phất triển Toán 7 tập 1”
Làm bài tập sau:
Bµi 1: 
Bµi 60 (SBT - 105) 
GT
KL
Chøng minh:
XÐt ∆ABD vµ ∆EDB cã:
Gäi O lµ giao ®iÓm cña AC vµ BD, XÐt ∆BAO vµ ∆BEO cã:
BA = BE ( cmt)
( gt)
BO c¹nh chung
∆BAO vµ ∆BEO (c. g. c)
OA = OE (c¹nh t­¬ng øng) (1) vµ (gãc t­¬ng øng)
mµ (kÒ bï)
Tõ (1 vµ (2) BD lµ trung trùc cña AE
Tuần 16. (Ngày 12/12/2011)
Cho HS Ôn thi Violympic tại phòng máy
Tuần 18. (Ngày 26/12/2011)
Cho HS Ôn thi Violympic tại phòng máy
Tuần 19. (Ng

File đính kèm:

  • docGiao an HSG 7.doc
Giáo án liên quan