Giáo án Bồi dưỡng Hóa học 9 - Hoàng Ngọc Đủ - Học Kỳ II

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: - Cho học sinh ôn tập lại kiến thức nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, phân tử.

 - Củng cố bài tập cho học sinh.

 2. Kỹ năng: - Vận dụng làm một số bài tập áp dụng.

 - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập

 - Phát triển khả năng tư duy tổng hợp kiến théc

 3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập bộ môn thêm hứng thú

II. Chuẩn bị

 1. Đồ dùng dạy học

 GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

 HS: Ôn tập kiến thức cũ

 2. Phương pháp

 Đặt câu hỏi có vấn đề , bài tập.

 

doc27 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2466 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bồi dưỡng Hóa học 9 - Hoàng Ngọc Đủ - Học Kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi gồm oxi, nito, khí cacbonic.
 - GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
 - HS: Làm bài tập 1.
Vật thể
Chất
a. Dòng diện
Đồng, nhôm
b. Lưỡi dao
Sắt, nhựa
c. Xe đạp điện
Sắt, nhôm, cao su
d. Nước biển
Nước, muối, một số chất khác
e. Không khí
Oxi, nito, khí cacbonic
 - GV: đưa bài tập 2.
Bài tập 2: Có 3 lọ không ghi nhãn, các lọ đựng 1 trong những chất sau: bột sắt, bột than, bột lưu huỳnh. 
a. Hãy dựa vào những tính chất của chất để nhận biết từng chất bột đựng trong mỗi lọ.
b. Nếu có hỗn hợp 3 bột trên, làm thế nào để tách được bột sắt ra khỏi hỗn hợp.
- HS: lên bảng làm bài
 a. Dựa vào màu sắc của 3 loại bột để phân biệt.
 - Bột màu đen kịt là bột than.
 - Bột màu xám là bột sắt.
 - Bột màu vàng là bột lưu huỳnh.
 b. Dùng nam châm để tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp , bột sắt bị nam châm hút.
Tiết 2:
- GV: Đưa bài tập 3
Bài tập 3: Natri có NTK = 23đvc, trong hạt nhân nguyên tử có 1 proton; sắt có NTK=56đvc, trong hạt nhân có 30 nơtron. Hãy tính tổng số hạt proton, nơtron, electron tạo thành nguyên tử natri và sắt.
 - HS: Làm bài tập 3.
 + Đối với nguyên tử Natri: p = 11 à e =11. 
 Vì nguyên tử trung hoà về điện 
 Mà 23 = p + n à Số nơtron = 23-11 = 12.
 à Tổng số hạt là = 12 + 11 +11 = 34.
 + Đối với nguyên tử Fe, số nơtron = 30
 Mà 56 = 30 + p à p =26 à e = 26.
 à Tổng số hạt là: = 26 + 30 + 26 = 82 .
Bài tập 4: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt p, e và nơtron trong nguyên tử.
 - HS: làm bài tập
 + Tổng số hạt: p+ e+ n =40.
 Mà p = e
 Nên: 2p + n = 40 (1)
 Mặt khác: (p+e) – n = 12 (2)
 Giải (1) và (2) à p=e=13, n = 14.
Tiết 3:
Bài tập 5: Cho sơ đồ 2 nguyên tử sau:
a. Hãy cho biết: số p, e, số lớp e và số e lớp ngoài cùng của nguyên tử oxi.
b. Nêu đặc điểm giống và kh	ác nhau giữa nguyên tử oxi và nguyên tử lưu huỳnh.
Giải:
a. Số p = số e = 8.
 Số lớp e = 2.
 Số e lớp ngoài cùng = 6.
b. Giống: Có 6e lớp ngoài cùng.
 Khác: số p trong hạt nhân, số e ở vỏ và số lớp e.
 Kí duyệt của BGH
 Đủ giáo án tuần 20
Ngày tháng năm 200
Tuần 21
Ngày soạn: 17/1/2009
Ngầy dạy: 22/1/2009
Bài 2 
Nguyên tử – Nguyên tố hoá học - Đơn chất – Hợp chất
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: - Cho học sinh ôn tập lại kiến thức nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, phân tử.
 	 - Củng cố bài tập cho học sinh.
 2. Kỹ năng: - Vận dụng làm một số bài tập áp dụng.
 	 - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
 	 - Phát triển khả năng tư duy tổng hợp kiến théc 
 3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập bộ môn thêm hứng thú
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học 
 GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. 
 HS: Ôn tập kiến thức cũ
 2. Phương pháp
 Đặt câu hỏi có vấn đề , bài tập.
III. Hoạt động dạy học
Ôn định tổ chức lớp.
Nội dung bài học:
Tiết 1
 - GV: Kiểm tra lại kiến thức cũ: 
 + Nguyên tố hoá học là gì? KHHH, NTK?
 + Thế nào là đơn chất, hợp chất, phân tử?
 - Học sinh: Trả lời.
 - GV: Cho học sinh vận dụng làm một số bài tập:
 Bài tập 1: A là 1 nguyên tố kim loại , tổng 3 loại hạt là 40. Xđ nguyên tử A
Giải
 Ta có n+ p+ e = 40
 Mặt khác: p = e
 à 2p + e = 40
 à n = 40 - 2p
 Ta có:
 à p = 12, p =13.
 p = 12 à n = 16 à NTK = 16 + 12 = 28. (loại)
 p = 13 à n = 14 à NTK = 13 + 14 = 27.
 à A là nhôm
Tiết 2:
Bài tập 2: Nguyên tử nhôm có điện tích hạt nhân là 13+. Trong nguyên tử nhôm, số hạt mang điện nhiều hơn sô hạt không mang điện là 12 hạt.
 Hãy cho biết nguyên tử khối của nhôm.
Giải:
 Đầu bài cho: p =13 à e
 Mà : p = e =13.
 Mặt khác: (p+e) – n = 12
 à 2p – n = 12
 à 2 x 12 – n = 12
 NTK của nhôm là: = 14 + 13 = 27đvc
Bài tập 3: Lưu huỳnh có nguyên tử khối = 32. Trong nguyên tử lưu huỳnh, số hạt mang điện gấp đppo số hạt không mang điện. Hãy cho biết số hạt proton, notron Vf electron trong nguyên tử.
 - HS: làm bài tập
 Gọi số proton là p, nơtron là n, số electron là e.
 Ta có : p + n = 32 (1)
 Mà : p+ e = 2n
 Mặt khác : p = e
 à 2p = 2n
 à p=n. Thay vào (1) à 2p = 32 à p=16 = e = n
Tiết 3:
Bài tập 4: Tính khối lượng nguyên tử (gam) của các nguyên tố sau: Cu, Al, Fe, N, S, O. Biết nguyên tố H có khối lượng: mH = 1.66. 10-24 (kg)
 HS: làm bài.
Bài tập 5: Cho biết số lượng electron và số …
Nguyên tử
Y
Z
Số lượng e
2
3
Số e ngoài cùng
4
7
a. Hãy giải thích để tìm số e, p trong mỗi nguyên tử.
b. Viết tên và kí hiệu hoá học của mỗi nguyên tố.
HS: Làm bài.
 a. Nguyên tử Y có 2 lớp e , lớp 1 có 2 e và lớp 2 là lớp ngoài cùng có 4e. Vậy nguyên tử Y có tất cả 6 e, do đó có 6p trong hạt nhân.
 Nguyên tử Z có 3 lớp e, lớp 1 có 2 e, lớp 2 có 3e và lớp 3 là lớp ngoài có 7e. Vậy trong nguyên tử Z có tất cả là 17e. Do đó có 17p trong hạt nhân.
 b. Tên và kí hiệu của:
 - Nguyên tố Y: Cacbon: C.
 - Nguyên tố Z: Clo: Cl.
 Kí duyệt của BGH
 Đủ giáo án tuần 21
Ngày tháng năm 2009
Tuần 22
Ngày soạn: 22/1/2009
Ngầy dạy: 5/2/2009
Bài 3
Đơn chất – Hợp chất – Phân tử
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: - Tiếp thu củng cố lý thuyết về đơn chất – hợp chất – phân tử.
 - Củng cố kĩ năng làm các bài tập và đ/c phân tử, hợp chất.
 2. Kỹ năng: - Vận dụng làm một số bài tập áp dụng.
 	 - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
 	 - Phát triển khả năng tư duy tổng hợp kiến théc 
 3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập bộ môn thêm hứng thú
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học 
 GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. 
 HS: Ôn tập kiến thức cũ
 2. Phương pháp
 Đặt câu hỏi có vấn đề , bài tập.
III. Hoạt động dạy học
1. Ôn định tổ chức lớp.
Nội dung bài học:
Tiết 1:
 - GV: Ôn tập lý thuyết: 
 + Thế nào là đơn chất, hợp chất, phân tử?
 + Cách tính phân tử khối.
 - GV: Cho học sinh vận dụng làm một số bài tập:
Bài tập 1: Một đơn chất A ở thế khí có phân tử (gồm 2 nguyênt tử) nặng gấp 16 lần phân tử hiđro. Tính phân tử khối của đơn chất A. Đó là chất gì? Nêu ứng dụng của chất này.
 HS: làm bài tập
Giải
Vì đơn chất A nặng gấp 16 lần phân tử hiđro nên:
PTKA = 16 x 2 = 32 đvc
 Đó là khí oxi. ứng dụng : gắn liền với sự sống.
 Bài tập 2: Phân tử của một chất gồm 1 nguyên tử R và 1 nguyên tử oxi có tỉ lệ khối lượng của R và oxi là 4:1. Hỏi R là nguyên tố nào?
 HS: làm bài tập
Giải
Gọi NTK của R là x:
à x= 64
à R là kim loại đồng.
Tiết 2:
Bài tập 3: Đốt cháy 1 hợp chất X trong oxi thu được khí cacbonic và nước. Vâyj trong thành phần của X có các nguyên tố: 
 a. C và H.
 b. C, H và O.
 Theo em, câu khẳng định nào là chắc chắn, cần phảI kiếm tra lại bằng tính toán? Giải thích.
Giải:
 a. Khẳng định được chắc chắn là có 2 nguyên tố C, H.
 b. Muốn biết X có oxi trong thành phần hay không thì phải kiểm tra lại bằng tính toán:
 - Tổng khối lượng của C và H = KL của X thì không có oxi.
 - Tổng KL của C và H nhỏ hơn khôi lượng của X thì X có oxi
 mO = mX – [m(C) + m(H)]
Bài tập 4: Một hợp chất có thành phần KL: 40% C, 12% C, còn lại là O. Biết PTK của các loại chất, cho biết phân tử của hợp chất có bao nhiêu nguyên tử của mỗi nguyên tố hoá học.
Giải:
+ Số nguyên tử Ca=(40 . 100)/(100 . 40) = 1
+ Số nguyên tử C =(12 . 100)/100. 12) = 1
+ Số nguyên tử O = (100- (40 + 12)) / 16 = 3
Vậy phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C, và 3 nguyên tử O.
Tiết 3:
Bài tập 5: Một hợp chất khí tạo bởi 2 nguyên tố C, H trong đó C chiếm 82.762 % khối lượng. PTK của hợp chất là 58. 
 a. Xđ số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử hợp chất.
 b. Tính PTK của hợp chất (kí hiệu là M).
Giải:
a. Số nguyên tử C là: 
 Số nguyên tử H là:
b. M= 124 +1.10 = 58 đvc
Bài tập 6: Một hợp chất tạo bởi 3 nguyên tố là X, Y, Z. Kết quả phân tích cho biết X chiếm 57.5%, Y chiếm 40%, Z chiếm 2.5% về khối lượng. Biết rằng phân tử gồm 3 nguyên tử khác nhau.
a. Hãy biện luận để tìm NTK, tên và kí hiệu hoá học của mối nguyên tố.
b. Tính PTK của hợp chất.
Giải:
a. Vì phân tử chỉ gồm 3 nguyên tử nên tỉ lệ % về khối lượng của chúng cũng là tỉ lệ phần trăm về khối lượng 3 nguyên tố trong hợp chất. Do đó ta biết được:
 + Nguyên tử nguyên tố Z có KL nhỏ nhất.
 + Nguyên tử nguyên tố X: 
 + Nguyên tử nguyên tố Y: 
 à Z là hiđro H = 1
 X là natri Na = 23
 Y à oxi, O= 16
b. Phân tử khí của hợp chất bằng 23 + 16 + 1 = 40 đvc
 Kí duyệt của BGH
 Đủ giáo án tuần 22
Ngày tháng năm 2009
Tuần 23
Ngày soạn: 6/2/2009
Ngầy dạy: 12/2/2009
Bài 4 
Tính theo công thức hoá học
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: - Củng cố lại các bài tập về tìm công thức và lập công thức dựa vào các dữ kiện.
 2. Kỹ năng: - Vận dụng làm một số bài tập áp dụng.
 	 - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
 	 - Phát triển khả năng tư duy tổng hợp kiến théc 
 3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập bộ môn thêm hứng thú
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học 
 GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. 
 HS: Ôn tập kiến thức cũ
 2. Phương pháp
 Đặt câu hỏi có vấn đề , bài tập.
III. Hoạt động dạy học
1. Ôn định tổ chức lớp.
Nội dung bài học:
Tiết 1:
 - GV: Gọi học sinh nêu 2 cách làm bài tập.
 1. Tính thành phần phần trăm KL các nguyên tố.
 2. Lập CT hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm phân tử.
 - GV: đưa ra bài tập 1.
 Bài tập 1: Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong:
a. Co(NH2)2
b. Amoni nitrat NH4N03
c. Amoni sunfat (NH4)2SO4
d. Canxi Nitrat Ca(NO3)2
Giải
a. MCo(NH2)2 = 60đvc
b. 
c. 
d. 
Bài tập 2: Xđ công thức hoá học đơn giản của 1 chất biết thành phần % theo KL của các nguyên tố là : 82.55% N và 17.65% H. 
Giải
 %N + %H =100%
à Hợp chẩttên gồm 2 nguyên tố
à Đặt công thức hóa học là CxHy
à 
Vậy công thức hoá học là NH3
Bài tập 3: Lập CTHH của 1 hợp chất cho biết:
 - PTK của hợp chất là 160đvC.
 - Trong hợp chất có 70% KL là sắt và 30% KL là oxi.
 Giải
Mh/c = 160đvC
Đặt CTHH của hợp chất là: FexOy (x, y nguyên dương)
Khối lượng của Fe có trong 1 mol h/c là: (160 x 70)/100 =112(g)
Khối lượng của oxi có trong 1mol h/c là : (160 x 36)/100 = 48(g)
Số nguyên tử Fe có trong 1 phân tử h/c là: 112/56=2
Số nguyên tử O có trong 1 phân tử h/c là: 48/16=3
Vậy công thức hoá học là Fe2O3
Tiết 2
- GV: Đưa bài tập 3
Tìm CTHH của h/c cps thành phần khối lượng như sau:
a. mCa : mC : mO = 1: 0.3 : 1.2
b.57.5% Na, 40% O và 2.5% H.
c. Cứ 2.4g Mg thì có 7.1g Cl.
d. Trong 6.4 g sắt oxit có 4.48g Fe và 1.92g O.
 Giải
a. Đặt CTHH là CaxCyOz (x, y, z nguyên dương).
 Có: 40x : 12y : 16z = 1: 0.3 : 1.2
à
à CTHH h/c là: CaCO3
b. Đặt CTHH h/c là NaxOyHz (x, y, z nguyên dương)
à 
à CTHH là NaOH
c. Đặt CTHH là MgxCly
 Ta có 
à CTHH h/c là MgCl2
d. Đặt CTHH là FexOy (x, y nguyên dương)
à CTHH là Fe2O3 
Kí duyệt của BGH
 Đủ giáo án tuần 23
Ngày tháng năm 2009
Tuần 24
Ngày soạn: 12/2/2009
Ngầy dạy: 19/2/2009
Bài 5 
Tính theo phương trình
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức, kĩ năng làm bài tập tính theo phương trình.
 2. Kỹ năng: - Vận dụng làm một số bài tập áp dụng.
 	 - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
 	 - Phát triển khả năng tư duy tổng hợp kiến théc 
 3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập bộ môn thêm hứng thú
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học 
 GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. 
 HS: Ôn tập kiến thức cũ
 2. Phương pháp
 Đặt câu hỏi có vấn đề , bài tập.
III. Hoạt động dạy học
1. Ôn định tổ chức lớp.
Nội dung bài học:
Tiết 1:
 - GV: chú ý các dạng bài tập tính toán theo phương trình
 - GV: đưa ra công thức tính hiệu suất:
 - GV: đưa ra bài tập
 Bài tập 1: Khi cho khí hiđro H2 đi qua bột Fe2O3 người ta ta thu đượ Fe theo sơ đồ phản ứng sau: 
 Fe2O3 + H2 à Fe + H2O
a. Nếu sau phản ứng thu được 42 g Fe thì KL Fe2O3 tham gia phản ứng là bao nhiêu gam?
b. Khối lượng nước tạo thành là bao nhiêu gam?
Giải
 PT : Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
nFe=42/56=0.75 mol.
a. Theo pt, nFe2O3 = 0.5 nFe = 0.5 x 0.75 =0.375(mol)
 à mFe2O3 = 0.375 x 160 = 60 (g)
b. Theo pt, nH2O = 3nFe2O3 = 0.375 x 3 = 1.125 (mol)
 à mH20 = 1.125 x 18 = 20.25 (g) 
Bài tập 2: Đốt cháy 6.5g lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi thu được 4.48
khí SO2 ở đktc.
 a. Viết pt phản ứng.
 b. Tính độ tinh khiết của mẩu lưu huỳnh trên.
Giải
Phương trình: S + O2 SO2
 nSO2 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol)
Theo pt, nS = nSO2 = 0.2 (mol)
Độ tinh khiết: (6.4/6.5) x 100 = 98.46%
Bài tập 3: Đốt cháy hết 2.4 g 1 kim loại K hoá trị II thu được 4 g oxit của nó.
a. Hãy lập pt dạng tổng quát của p/ứ.
b. Cho biết đó là KL nào trong số các KL sau: Fe, Ca, Mg, Zn?
 Giải
a. PT: 2R + O2 2RO
b. AD định lý bảo toàn khối lượng:
 mR + mO2 = mRO
à mO2 = 4- 2.4 = 1.4 (g)
nO2=1.6/32= 0.05 (mol)
Theo pt, nR = 2nO2 =0.1 (mol)
à mR = 2.4/0.1 = 24đvC
à KL R là Mg có hoá trị II.
Tiết 2:
Bài tập 4: Hoà tan 1.4(g) 1 kim loại hoá trị II vào axit HCl được 0.5 l khí hiđro và 1 muối clorua của KL đó.
a. Hãy lập phương trình tổng quát của phân tử.
b. Cho biết đó là kim loại nào.
c. Viết phương trình phản ứng và gọi tên các sản phẩm.
Giải
a. PT : M+ 2HCl à 2MCl + H2
b. nH2=0.56/22.4 = 0.025 (mol)
 nM = nH2 = 0.025 (mol)
à MM = 1.4/0.025 = 56 đvC
à M là Kl Fe có hoá trị II.
b. Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
 FeCl2 : Sắt (II) clorua.
 H2 : Khí hiđro.
Kí duyệt của BGH
 Đủ giáo án tuần 24
Ngày tháng năm 2009
Tuần 25
Ngày soạn: 20/2/2009
Ngầy dạy: 26/2/2009
Bài 6 
Ôn tập các dạng toán
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố lại kiến thức và kĩ năng cho học sinh làm các bài tập tính theo phương trình.
 2. Kỹ năng: - Vận dụng làm một số bài tập áp dụng.
 	 - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
 	 - Phát triển khả năng tư duy tổng hợp kiến théc 
 3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập bộ môn thêm hứng thú
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học 
 GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. 
 HS: Ôn tập kiến thức cũ
 2. Phương pháp
 Đặt câu hỏi có vấn đề , bài tập.
III. Hoạt động dạy học
1. Ôn định tổ chức lớp.
Nội dung bài học
 - GV: đưa ra các dạng bài tập.
Tiết 1:
 Bài tập 1: Khi đốt cháy hết 4(g) 1 hợp chất X (tức là X phản ứng với oxi của không khí) thì thu được 1(g) khí cacbonic và 9(g) nước. Vậy thành phần của X gồm:
 - Hai nguyên tố C, O.
 - Hai nguyên tố C, H.
 - Ba nguyên tố C, H, O
a. Hãy chọn 1 đáp án đúng và chứng minh sự lựa chọn của mình bằng việc tính toán công thức của X.
b. Viết pt hoá học cho phản ứng cháy sau khi tìm ra công thức hoá học của X. Biết tỉ lệ của X so với không khí là 0.55.
Giải
a. Chứng minh:
	 nCO2 = 11/44 = 0.25 (mol).
 nH20 = 9/18 = 0.5 (mol)
 Mà nC = nCO2 = 0.25 (mol) 
 à mC = 0.25 x 12 = 3(g)
Mà nH = 2nH2O = 1(mol)
 à mH = 1 x 1 = 1(g)
Ta có: mH + mC = 3 + 1 = 4 = mX
Chứng tỏ trong X chỉ có C, H. Không có thêm thành phần nào khác.
Đặt CTHH của X là: CxHy (x, y nguyên dương)
 12x : y = 3:1
à 
à CT X: (CH4)n
b. MX = 0.55 x 29 = 16 (g)
 MX = 16n = 16
à n=1
à CTPT X: CH4.
Bài tập 2: Cho 50(g) dd NaOH tác dụng với 36.5(g) dd HCl. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng 
Giải
nNaOH = 50/40 = 1.25 (mol)
nHCl = 36.5/36.5= 1(mol)
pt p/ứ : NaOH + HCl à NaCl + H2O
 mol 1 mol
Lập tỉ số : à nNaOH dư
Theo pt: nNaCl = nHCl = 1 mol
 à mNaCl 58.5 x 1 = 58.5 (g)
- GV: Lưu ý: Nếu gặp bài toán mà đầu bài cho 2 dữ kiện thì cần phải tính số mol và lập tỉ số.
 Lập tỉ số: pt : A + B à C + D
 So sánh tỉ số lượng các chất. Tính toán theo chất hết.
Tiết 2:
Bài tập 3: Đốt cháy 2.7 (g) bột Al trong khí clo, ta thu được 13.35 (g) hợp chất nhôm clorua. Tìm công thức hoá học của nhôm clorua, coi như chưa biết hoá trị của Al và Cl.
Giải
Đặt công thức hoá học tổng quát của nhôm clorua là AlxCly
Pt hh: 2x Al + yCl2 à 2AlxCly
 2x .27(g) 2(27x + 35.5y)(g)
 2.7(g) 13.35(g)
Theo pt p/ư ta có:
à CTHH của nhôm clorua là AlCl3.
Bài tập 4: Nếu dùng 1 lượng bột Mg và 1 lượng Al có KL bằng nhau (m gam) cho vào 2 ống nghiêmk chưa HCl dư thì ống nhiệm nào sinh ra nhiều H2 hơn? 
 Giải
nMg=m/24 (mol) , nAl = m/27 (mol)
pthh:
 Mg + 2HCl à MgCl2 + H2
 1mol 1 mol
 m/24 (mol) x(mol) 
à nH2 =x= m/24 (mol)
 2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2
 2mol 3 mol
 m/27 (mol) y(mol) 
à nH2 =y= m/18 (mol)
m/24< m/18.
Kí duyệt của BGH
 Đủ giáo án tuần 25
Ngày tháng năm 2009
Tuần 26
Ngày soạn: 28/2/2009
Ngầy dạy: 5/3/2009
Bài 7 
Ôn tập các dạng toán tổng hợp
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức - Củng cố lại kiến thức về viết phương trình, tính chất hoá học của hiđro, oxi.
 2. Kỹ năng: - Vận dụng làm một số bài tập áp dụng.
 	 - Rèn kĩ năng làm bài tập và các loại phản ứng, các bài tập tổng hợp.
 	 - Phát triển khả năng tư duy tổng hợp kiến théc 
 3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập bộ môn thêm hứng thú
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học 
 GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. 
 HS: Ôn tập kiến thức cũ
 2. Phương pháp
 Đặt câu hỏi có vấn đề , bài tập.
III. Hoạt động dạy học
1. Ôn định tổ chức lớp.
Nội dung bài học:
 - GV: đưa ra các dạng bài tập.
Tiết 1:
 Bài tập 1: Cho 43.7g hỗn hợp 2 kim loại là Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit HCl thu được 15.68 (l) khí hiđro (đktc)
a. Tính KL mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
b. Tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H2 thu được ở trên tác dụng với 46.4 g Fe2O3
Giải
a. pt:
 Zn + 2 HCl à ZnCl2 + H2
 Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2
nH2 = 15.68/22.4 = 0.7 (mol)
Đặt nZn = x(mol) trong hỗn hợp ban đầu.
 nFe = y (mol) trong hỗn hợp ban đầu.
 Ta có 65x + 56 y = 43.7 (1)
Mà nH2 = x + y = 0.7 (theo phương trình) (2)
 Từ (1) và (2) thu được : x = 0.5 (mol)
 y = 0.2 (mol)
 mZn = 0.5 x 65 = 32.5 (g)
 m Fe = 0.2 x 56 = 11.2 (g)
b.pt: 4Fe + Fe3O4 Fe + 4 H2O
nFe3O4 = 46.4/232 = 0.2 (mol)
Lượng tỉ số à nFe3O4 dư, nH2 hết.
Theo pt, nFe = 1/4 nH2 = 0.175 (mol)
à mFe = 0.175 x 56 = 9.8 (g)
Bài tập 2: Cho 7.2(g) 1 oxit sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 12.7(g) môtk muối clorua. Hãy xđ công thưc hóa học của oxit sắt. 
Giải
Phương trình:
 FexOy + 2y HCl à x FeCl2y/x + yH2O
 (56x +16y) g (56x +71y) g
 7.2 g 12.7 g
Ta có pt: 7.2(56x + 71y) = 12.7(56x + 16y)
à x:y = 1:1
à CTHH của oxit sắt là FeO.
Tiết 2:
Bài tập 3: Cho 1.68 (l) khí CO2 ở đktc vào dung dịch chứa 3.7g Ca(OH)2. Hãy xđ lượng CaCO3. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
 Giải
Pt: CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
 nCO2= 1.68/22.4 = 0.075 (mol)
 nCa(OH)2 = 3.7/74 =0.05 (mol)
Lập tỉ số : à nCO2 dư.
Theo pt, nCaCO3 = nCa(OH)2 = 0.05 (mol)
àmCaCO3 = 100 x 0.05 = 5(g)
Bài tập 4: Cho a(mol) bột Zn vào dung dịch b(mol) CuCl2. Sau khi kết thúc phản ứng ta thu được dd C, chất rắn D. Hỏi trong C, D có những chất gì?
 Giải
Ta phân biệt các trường hợp:
1. a=b nghĩa là các chất tác dụng với nhau vừa đủ. Dung dịch C chỉ có a (mol) ZnCl2 và chất rắn D chỉ có mỗi Cu.
2. a>b nghĩa là Zn dư. Dung dịch C có b(mol) ZnCl2, chấtn rắn D có: b(mol) Cu và (a-b) (mol) Zn.
3. a<b nghĩa là dư CuCl2. Dung dịch C có a(mol) ZnCl2 và (b-a) (mol) CuCl2. Chất rắn D có a(mol) Cu.
Kí duyệt của BGH
 Đủ giáo án tuần 26
Ngày tháng năm 2009
Tuần 27
Ngày soạn: 5/3/2009
Ngầy dạy: 12/3/200
Bài 8 
Các dạng bài tập tổng hợp
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức - Củng cố lại kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập tính toán, nồng độ (CM, CN)
 2. Kỹ năng: - Vận dụng làm một số bài tập áp dụng.
 	 - Rèn kĩ năng làm bài tập và các loại phản ứng, các bài tập tổng hợp.
 	 - Phát triển khả năng tư duy tổng hợp kiến théc 
 3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập bộ môn thêm hứng thú
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học 
 GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. 
 HS: Ôn tập kiến thức cũ
 2. Phương pháp
 Đặt câu hỏi có vấn đề , bài tập.
III. Hoạt động dạy học
1. Ôn định tổ chức lớp.
Nội dung bài học:
Tiết 1
 Bài tập 1: Ngâm 1 lá kẽm trong dung dịch HCl, chờ cho nó phản ứng xong(không thấy bọt khí), lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, cân thì thấy khối lượng nó bị giảm đi là 3.25(g).
a. Viết pt, giải thích hiện tượng.
b. Sản phẩm sau phản ứng là gì?
c.Tính khối lượng chất sinh ra.
d. Lượng HCl có trong dung dịch là bao nhiêu?
Giải
a. pt:
 Zn + 2 HCl à ZnCl2 + H2
 Khối lượng lá kẽm giảm đI 3.25 (g) nghĩa là lượng kẽm tham gia phản ứng là 3.25 (g).
 NZn p/ứ =3.25/65 = 0.05 (mol)
b. Sản phẩm sau phản ứng là dung dịch ZnCl2, khí H2, Zn dư (rắn).
c. Theo pt, nZnCl2 = nZn p/ư = 0.05 (mol)
 nH2 = nZn = 0.05 (mol)
à mZnCl2 = 136 x 0.05 = 6.8 (g).
 mH2 = 0.05 x 2 = 0.1(g)
d. Theo pt, nHCl = 2nZn = 0.1 (mol)
 à mHCl = 0.1 x 36.5 = 3.65 (g)
Tiết 2:
Bài tập 2: Khử 13.38(g) 1 oxit kim l

File đính kèm:

  • docFChong truy cap thu mucFolderAccess2100FreeVersionEXE.doc