Giáo án bổ trợ Ngữ văn 8 buổi 22

ĐỀ SỐ 4

I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: ( 6 điểm)

 Đọc kĩ đoạn trích sau:

 Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ,v.v trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: “ Các anh đã bảo vệ tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?

Câu 1: ( 1điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai?

Câu 2: (1 điểm) Em hãy cho biết nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì?

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bổ trợ Ngữ văn 8 buổi 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/4/2015 Ngày dạy:.../4/2015
Buổi 22:
* Môc ®Ých yªu cÇu:
- Gióp hs «n tËp vµ n©ng cao nh÷ng kiÕn thøc ®· häc về văn bản “Bàn về phép học” và cách trình bày luận điểm.
- RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy miÖng, viÕt nh÷ng kiÕn thøc träng t©m.
- GD ý thøc hoc tËp bé m«n.
A. Néi dung «n tËp: 
I. PhÇn V¨n: 
HD HS «n tËp vÒ vb : Bµn luËn vÒ phÐp häc:
- GV nªu c©u hái, HS suy nghÜ tr¶ lêi.
- HS # nhËn xÐt, bæ sung.
- GV chèt l¹i kiÕn thøc träng t©m.
a. T¸c gi¶: 
- NguyÔn ThiÕp (1723 – 1804) – Hµ TÜnh. Tù lµ Kh¶i Xuyªn, hiÖu lµ L¹p Phong Cư SÜ – La S¬n Phu Tö.
- Lµ ngưêi thiªn tài s¸ng suèt, häc réng hiÓu s©u, tõng®ç ®¹t, lµm quan dưíi triÒu Lª, sau tõ quan vÒ d¹y häc. 
b. T¸c phÈm: 
	- TrÝch trong bµi tÊu cña Nguyễn ThiÕp göi vua Quang Trung 8-1791.
	- TÊu lµ 1 lo¹i v¨n thư cña bÒ t«i, thÇn d©n göi lªn vua chóa ®Ó tr×nh bµy sù viÖc, ý kiÕn, ®Ò nghÞ.
	- Víi c¸ch lËp luËn chÆt chÏ, bµi “Bµn luËn vÒ phÐp häc” gióp ta hiÓu ®ưîc môc ®Ých cña viÖc häc ®Ó lµm ngưêi cã ®¹o ®øc, cã tri thøc, gãp phÇn lµm hưng thÞnh ®Êt nưíc, chø kh«ng ph¶i cÇu danh lîi. Muèn häc tèt, ph¶i cã phư¬ng ph¸p häc ®óng ®¾n, häc cho rộng nhưng ph¶i n¾m cho gän, häc ph¶i ®i ®«i víi hµnh.
II.Phần tập làm văn: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung cần đạt
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
? Khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận cần chú ý những điều gì?
? Chúng ta thường gặp những cách trình bày đoạn văn nào?
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
- GV hướng dẫn học sinh phần luyện tập:
GV ghi đề lên bảng để học sinh làm bài
Câu 1. Viết đoạn văn triển khai luận điểm: Quê hương là điểm tựa cho mỗi con người.
Câu 2. 
Viết đoạn văn triển nêu suy nghĩ của em về nỗi lòng của vị chủ tướng trong văn bản Hịch tướng sĩ.
GV hướng dẫn học sinh viết đoạn văn
I. Lý thuyết
Ôn tập viết đoạn văn trình bày luận điểm: 
- Khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận cần chú ý:
+ Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. Câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) hoặc đặt ở cuối đoạn (đoạn quy nạp).
+ Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm.
+ Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục.
- Có hai cách trình bày luận điểm là: diễn dịch và quy nạp.
II. Luyện tập 
Câu 1. Viết đoạn văn triển khai luận điểm: Quê hương là điểm tựa cho mỗi con người.
Câu 2. 
Viết đoạn văn triển nêu suy nghĩ của em về nỗi lòng của vị chủ tướng trong văn bản Hịch tướng sĩ.
 HƯỚNG DẪN
Câu 1:
Viết câu chốt lên đầu câu
Triển khai các ý làm rõ luận điểm trên
+ Quê hương là nơi chon rau cắt rốn
+ Nơi lưu giữ những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào
+ Ai đi đâu xa cũng nhớ về quê hương
Câu 2 :
Nỗi lòng của vị chủ tướng trong Hịch tướng sĩ được thể hiện rất thống thiết. Đó là trạng thái căm uất sôi sục của một trái tim vĩ đại được thể hiện bằng lời văn ước lệ ‘‘Tới bữa quên ăn.đầm đìa’’. Lòng căm thù ấy trở thành sức mạnh của ý chí xả thân cứu nước. Từ trái tim sục sôi nhiệt huyết đến ý chí quả quyết hành động, hi sinh cứu nước là một sự phát triển hợp với tính cách người anh hùng. Với ngôn ngữ và giọng điệu thống thiết ‘‘Dẫu chovui lòng’’ tác giả đã biến những biến cố xa lạ trở thành gần gũi vì nó khơi đúng bản chất yêu nước truyền thống. Đoạn văn khắc họa hình ảnh và tâm hồn Trần Quốc Tuấn, vị chủ soái, linh hồn của cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, cho nên cũng là tiêu biểu cho khí phách anh hùng dân tộc.
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà
- Nắm vững nội dung đã học
- Về nhà viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
ĐỀ SỐ 4
I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: ( 6 điểm)
 Đọc kĩ đoạn trích sau:
 Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ,v.vtrước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: “ Các anh đã bảo vệ tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?
Câu 1: ( 1điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai?
Câu 2: (1 điểm) Em hãy cho biết nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì?
Câu 3: ( 1 điểm) Câu Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao? Thuộc kiểu câu gì? Hành động nói là gì?
Câu 4: ( 1 điểm) Em hãy chuyển câu văn trên thành một kiểu câu khác có nội dung tương đương. Cho biết câu văn đã chuyển thuộc kiểu câu gì?
Câu 5: ( 2 điểm) Hãy viết văn bản ngắn ( khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề bảo vệ cuộc sống hòa bình trong giai đoạn hiện nay.
II/ TẠO LẬP VĂN BẢN: ( 4 điểm)
 Sau khi học văn bản |Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hãy trình bày suy nghĩ về tình hình học tập của học sinh hiện nay.
	Quảng Liên, ngày tháng 4 năm 2015
DTCM
TTCM
Nguyễn Thị nga

File đính kèm:

  • docbo_tro_buoi_22_20150725_031347.doc