Giáo án Bé vui tết Trung thu - Tuần 1

Cho trẻ hát bài hát “vui đến trường”

Cô vừa cho các con hát bài hát gì?

Trong bài hát có nhắc tới cái gì?

Vậy khi bạn nhỏ đi đến trường bạn ấy gặp những ai?

Vậy gặp được nhiều bạn thì bạn ấy như thế nào?

Các con ơi! Khi đến trường gặp được nhiều bạn cùng học chung, cùng chơi với nhau các con không nên cải nhau và đánh nhau nha! Vì chúng ta ở chung một lớp giống như anh em trong một nhà, phải biết yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau nha các con, và khi các con cùng nhau ra ngoài sân trường chơi thấy rác các con phải nhặc rác bỏ vào thùng rác, khi ăn bánh, kẹo xong cũng phải bỏ rát vào thùng nha! Để bảo vệ môi trường chúng ta sạch đẹp hơn.

 

doc119 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5330 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bé vui tết Trung thu - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ứng 
Cô nói tương ứng 1 cây viết chì là 1 cây thước
Cô nhấn mạnh từ “xếp tương ứng 1-1”
Cô phát âm từ “xếp tương ứng 1-1” (3 lần)
Cho trẻ phát âm lại 3l
Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên phát âm lại 3l
Cô cô thêm 1 cây thước vào và cô phát âm từ “thêm một cây thước vào” (3 lần)
Cho trẻ phát âm lại 3l
Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên phát âm lại 3l
Cô bớt 1 cây viết chì ra và cô phát âm từ “bớt 1 cây viết chì ra” (3 lần)
Cho trẻ phát âm lại 3l
Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên phát âm lại 3l
Cô cho trẻ phát âm lại 3 từ “xếp tương ứng 1-1, thêm một cây thước vào, bớt 1 cây viết chì ra”
* Hoạt động 3: Trò chơi “ tam sao thất bạn”
- Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành hai đội đứng thành hàng dọc,cô sẽ nói nhỏ vào tai bạn đứng đầu hàng,và bạn đầu hàng sẽ nói nhỏ vào tai bạn kế tiếp và cứ thế cho đến cuối hàng,bạn cuối hàng sẽ lên nói với cô từ mà cô đã nói.
- Luật chơi: phát âm nhanh và đúng từ cô nói,.đội phát âm sai và không tròn câu thì sẽ bị nhảy lò cò.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần.
* Nêu gương, cắm cờ bé ngoan
Cô nhận xét cả lớp trong hoạt động một ngày
Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ bé ngoan
 Chuẩn bị cho trẻ về
 * Trả trẻ	
Trò chuyện với phụ huynh về trẻ.
 Trả trẻ tới tận tay phụ huynh trẻ.
Vệ sinh phòng học, đồ chơi đồ dùng.
Kế hoạch ngày
Thứ 5 ngày 18 tháng 9 năm 2014
* Đón trẻ
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề trường mầm non
- Cho trẻ chơi tự do
* Thể dục sáng:
* Điểm danh:
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động học: “vẽ chân dung cô giáo( mẫu)”
Thời gian: 35 phút
Thực hiện: lần 1
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết vẽ chân dung cô giáo.
- Trẻ biết tượng tưởng và sáng tạo trong khi vẽ.
- Trẻ vâng lời cô,chú ý trong giờ học, khi thấy rác trẻ biết nhặt rác bỏ vào thùng rác.
-lồng ghép chuyên đề: giáo dục môi trường
2. Chuận bị
- giấy vẽ, màu, bút chì, gôm
- tranh mẫu của cô
Tích hợp: âm nhạc, toán , mtxq.
3.Tổ chức hoạt động
STT
Cấu trúc
 Hoạt động của cô và trẻ
1
Hoạt động 1:ổn định
Cho trẻ hát bài hát “vui đến trường”
Cô vừa cho các con hát bài hát gì?
Trong bài hát có nhắc tới cái gì?
Vậy khi bạn nhỏ đi đến trường bạn ấy gặp những ai?
Vậy gặp được nhiều bạn thì bạn ấy như thế nào?
Các con ơi! Khi đến trường gặp được nhiều bạn cùng học chung, cùng chơi với nhau các con không nên cải nhau và đánh nhau nha! Vì chúng ta ở chung một lớp giống như anh em trong một nhà, phải biết yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau nha các con, và khi các con cùng nhau ra ngoài sân trường chơi thấy rác các con phải nhặc rác bỏ vào thùng rác, khi ăn bánh, kẹo xong cũng phải bỏ rát vào thùng nha! Để bảo vệ môi trường chúng ta sạch đẹp hơn.
2
Hoạt động 2:
Quan sát tranh
-Thế Các con có yêu mến cô giáo của minh không?
Lúc cô còn học mẫu giáo cô rất yêu cô giáo của cô và cô đã vẽ chân dung cô giáo của cô nữa đó.
Hôm nay cô dạy các con vẽ “ vẽ chân dung cô giáo” nhé!
Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ về ai đây? ( cô giáo)
Ai có ý kiến gì nhận xét về bức tranh chân dung cô giáo?
Tranh cô gáo có những bộ phận nào đây? (đầu,cổ, mình.)
Cô dùng kỹ năng gì để vẽ phần đầu? ( nét cong tròn khép kín)
ở đầu còn có gì?(tóc, tai, mắt, mũi, miệng.)
mắt có màu gì? Tóc có màu gì? Cô dùng kỹ năng gì để vẽ? (mắt, mũi, miệng, tai)
Cái cổ cô dùng nét gì để vẽ? ( 2 nét sổ thẳng)
Còn phần mình cô dùng nét gì để vẽ?
+ Lần 1: 
 muốn vẽ chân dung cô giáo của mình đầu tiên cô vẽ phần đầu ở phía trên , vẽ vào giữa trang giấy, đầu to tròn là một nét cong tròn khép kín.cô dùng những nét thẳng và cong để vẽ thành tóc, mắt và miệng là những nét cong ngược nhau.
Các con nhìn xem ở mặt còn thiếu gì?( cái mũi). Mũi được vẽ bằng một nét thẳng.
Các con nhìn xem chân dung cô giáo còn vẽ thêm gì? Vẽ như thế nào?
Vẽ phần đầu nối với cổ và vai.Vai và mình được vẽ bằng những nét thẳng và nét xiên.
 Để bức tranh chân dung thêm đẹp thì phải làm gì? (tô màu)
+ lần 2: cô hỏi trẻ lại cách vẽ. trẻ kể cô vẽ.
3
Hoạt động 3:
Trẻ thực hiện
 Gió thổi! gió thổi
Thổi các con về chỗ ngồi của mình.
Để vẽ được bức tranh cô giáo đẹp con cầm bút bằng tay nào, cầm mấy đầu ngón tay, tư thế ngồi như thế nào?
 - cô gợi ý cho trẻ nêu cách cầm bút, tư thế ngồi vẽ, cách vẽ, cách tô màu phối màu tạo thành bức tranh đẹp.
sCô cho trẻ vẽ, cô đến từng trẻ gởi ý cho trẻ vẽ ( mở nhạc cho trẻ nghe bài trường chúng cháu là trường mầm non)
Cô hướng dẫn trẻ chưa biết vẽ để trẻ vẽ hoàn thành sản phẩm.
4
Hoạt động 4: trưng bày sản phẩm
Cô báo hết giờ cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày.
Cho trẻ đem sản phẩm của mình lên trưng bày
Cô vừa cho các com làm gì?
Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp mà trẻ thíh nhất và hỏi tải sao trẻ thích?
Cô chọn sản phẩm nhận xét chung.tuyên dương những sản phẩm đẹp hoàn chỉnh .Rút kinh nghiệm động viên cho những sản phẩm chưa hoàn chỉnh lần sao cố gắng hoàn thành sản phẩm của mình.
Kết thúc: cô nhận xét tuyên dương cả lớp.
 Hoạt động ngoài trời
l.Nội dung:
*Hoạt động 1: trò chơi “nhảy qua suối”
*Hoạt động 2: trò chơi “chiếc túi kỳ diệu”
*Cho trẻ chơi tự do
ll.Tiến trình: (đã soạn ở đầu tuần)
Hoạt động góc
1.Nội dung:
Góc xây dựng: xây trường mầm non của bé
Góc phân vai: bán hàng
Góc học tập: sưu tập tranh ảnh
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây
2.Tiến hành
a.Mục tiêu:
- Trẻ biết chơi ở các góc, biết cách xây trường mầm non
- Trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ bạn trong khi chơi
- Trẻ biết chăm sóc và yêu quý các loại cây, thấy rác phải cùng nhau nhặt.
- lồng ghép: giáo dục môi trường
b.Chuận bị
Khối gỗ, khối hình, đồ chơi.
3.tiến trình
*Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú
Cô và trẻ hát bài hát “ trường chúng cháu đây là trường mầm non”
Các con vừa hát bài hát gì?
Trong bài hát nhắc đến ai?
Các bạn nhỏ học ở đâu?
Đến trường gặp được nhiều bạn cùng chơi với nhau rất vui các con phải biết giúp đỡ bạn trong khi học và chơi nha! Khi thấy rác trên sân trường các con nhớ nhặc rác bỏ vào thùng rác để bảo vệ môi trường .
*Hoạt động 2: thỏa thuận góc chơi
- Các con ơi! Lớp chúng ta có bao nhiêu góc chơi? có những góc chơi nào?
- Hôm nay cô cho các con chơi mấy góc chơi?gồm có những góc nào?
-Góc xây dựng chơi như thế nào? Xây cái gì? bạn nào chơi ở góc này? Cô mời vài bạn chơi góc này.
- Góc phân vai cô mời vài bạn chơi ở góc này, các con sẽ làm người bán hàngvà ngườ mua hang, khi khách đến người bán hàng làm gì? Người khách thì như thế nào?.
- Góc học tập: với các tranh ảnh này các con sẽ làm gì?các con sưu tập tranh ảnh vào mỗi album mà cô chuẩn bị nha! Cô mời vài bạn chơi ở góc này
- Góc thiên nhiên: bạn nào thích chăm sóc cây chơi ở góc này và tưới nước cho cây. cô mời 8 bạn
-Con thích chơi ở góc nào? Mời 3-4 trẻ nói.
-Cô giáo dục trẻ biết đoàn kết giúp đỡ bạn khi chơi, khi chơi xong biết dọn dẹp đồ chơi đúng nơi quy định ( cs 42), không giành đồ chơi với bạn .
- Cô mời trẻ vào góc chơi của mình
-Cô đi đến các góc gợi ý cho trẻ chơi, hỏi trẻ về cách chơi của trẻ cô động viên khuyến khích trẻ chơi .
*Kết thúc:	
- Cho trẻ liên kết các góc và tập trung ở góc xây dựng
- Cô nhận xét và tuyên dương cả lớp.
Tăng cường tiếng việt
Từ: cục gôm, giấy A4, tranh mẫu.
1. Mục tiêu
- Trẻ biết phát âm và hiểu được các từ : cục gôm, giấy A4, tranh mẫu.
- trẻ phát âm to rõ.
- Trẻ thích thú chú ý nghe cô phát âm.
Lồng ghép chuyên đề: giáo dục lễ giáo, giáo dục môi trường
2. Chuẩn bị
Cục gôm, giấy A4, tranh mẫu.
3. Tiến trình
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
Cho trẻ hát bài hát “vui đến trường”
Cô vừa cho các con hát bài hát gì?
Trong bài hát có nhắc tới cái gì?
Bạn nào cho cô biết trong bài hát bạn nhỏ làm những gì?
Vậy khi bạn nhỏ đi đến trường bạn ấy gặp những ai?
Vậy gặp được nhiều bạn thì bạn ấy như thế nào?
Các con ơi! Khi đến trường gặp được nhiều bạn cùng học chung, cùng chơi với nhau các con không nên cải nhau và đánh nhau nha! Vì chúng ta ở chung một lớp giống như anh em trong một nhà, phải biết yêu thương và giúp đỡ lận nhau nha các con, và khi các con cùng nhau ra ngoài sân trường chơi thấy rác các con phải nhặc rác bỏ vào thùng rác ,khi ăn bánh ,kẹo xong cũng phải bỏ rát vào thùng nha! Để bảo vệ môi trường chúng ta sạch đẹp hơn.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm
Cô đưa tranh mẫu lên và hỏi đây là cái gì? ( đúng rồi đây là tranh mẫu)
Cô nhấn mạnh từ “tranh mẫu”
Cô phát âm 3l
Mời lớp, tổ , nhóm, cá nhân trẻ phát âm 3l.
Cô chỉ vào giấy A4 và hỏi đây là gì? (giấy A4)
Cô nhấn mạnh từ “giấy A4”
Cô phát âm 3l
Mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm 3l.
Còn đây là gì? (cục gôm)
Cô nhấn mạnh từ “ cục gôm”
Cô phát âm 3l
Mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm.
Cô cho trẻ phát âm lại 3 từ “cục gôm, giấy A4, tranh mẫu”
* Hoạt động 3: Trò chơi “ bạn nào nhanh ”
Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội đứng hàng dọc khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu bạn đầu hàng chạy lên lấy đồ vật mà cô yêu câu cho đội mình rồi chạy về cuối hàng đứng, bạn tiếp theo thực hiện như bạn đầu hàng và tiếp tục chơi cho đến hết đội nào nhanh không vi phạm lấy được nhiều hình theo yêu cầu của cô thì đội đó thắng.
Cho cả lớp chơi 2-3 lần
 Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động chiều
* Đón trẻ
- Cô chuyện nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề trường mầm non
- Cho trẻ chơi tự do
I/Nội Dung:
Hoạt động học: thơ: “bàn tay cô giáo”
Chơi tự do
Nêu gương, cắm cờ, trả trẻ.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động học: : thơ: “bàn tay cô giáo”
Thờ gian : 30- 35phút
Thực hiện:lần 1
1.Mục tiêu
- Trẻ hiểu được nội dung và thuộc bài thơ “ bàn tay cô giáo”.
- Trẻ đọc to rõ, đọc diễn cảm bài thơ.
- trẻ biết yêu thương cô giáo của mình, ngoan và biết vâng lời cô.
- lồng ghép chuyên đề: giáo dục lễ giáo.
 2.Chuẩn bị
Tranh Thơ “ bàn tay cô giáo”.
Tích hợp: MTXQ, AN
3.Tiến trình
Stt
Cấu trúc
Hoạt động của cô và trẻ
1
Hoạt động 1:
ổn định:
Cô cho trẻ hát bài “Cô và mẹ”
- Các con vừa hát bài hát gì?
-Trong bài hát có nhắc đến ai?
-Vậy các con có yêu cô giáo không?
-Các con sẽ làm gì để cô được vui nè?
Đúng rồi các con phải biết vâng lời cô, trong giờ học không nói chuyện, khi chơi với bạn không được đánh bạn… Các con nhớ chưa?
Các con ơi! Cô cũng có biết đến 1 bài thơ nói về cô giáo đó là bài thơ “bàn tay cô giáo” của tác giả “ Định Hải”
 Vậy các con ngồi ngoan lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé!
Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ.
2
Hoạt động 2:
Đọc thơ diễn cảm
+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm, cử chỉ, điệu bộ.* Nội dung :Bài thơ nói về một cô giáo có bàn tay rất khéo léo và luôn yêu thương chăm sóc các bạn nhỏ như là tết tóc, vá áo giống như tay chị cả, tay mẹ hiền. Cho nên các con đến lớp học thì các con phải hết sức ngoan ngoãn và vâng lời cô dạy bảo nha.
Lần 2 : cô đọc kết hợp với tranh.
3
Hoạt động 3:
Đàm thoại, trích dẫn, diễn giải
* Đàm thoại, giảng từ khó:
- cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?- đôi bàn tay của cô giáo đã chăm sóc cho các bạn nhỏ những gì?
- khi về tới nhà mẹ khen cô giáo như thế nào?
- được thể hiện qua câu thơ nào?
“ bàn tay........tay cô đến khéo”
Ngoài tết tóc cho bạn nhỏ ra cô còn làm gì cho bạn nhỏ nữa nè?
Thế bạn nhỏ đã tượng tưởng đôi tay của cô như đôi tay của ai?
Câu thơ nào nói lên điều đó.
“ bàn tay……dạy em sđến khéo”
Ngoài việc tết tóc, dạy học,vá ao cho bạn nhỏ ra cô còn làm gì nữa?
àh đúng rồi cô còn dắt bạn nhỏ đi đến trường nữa?
Trên đường tới lớp bạn nhỏ cảm thấy con đường như thế nào?
Câu thơ nào nói lên điều đó?
“ Cô dắt...đất nước”
Qua bài thơ “ bàn tay cô giáo các con thấy tình cảm của cô đối với các bạn nhỏ như thế nào?
 À! Đúng rồi cô giáo rất thương yêu chăm sóc các con cho nên các con cũng phải thể hiện đựơc tình cảm đó đối với cô giáo của mình nhé!
Cho cả lớp đọc thơ
Mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ ( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
4
Hoạt động 4:
Trò chơi
Hôm nay cô thấy các con học rất ngoan giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi nhé!
Trò chơi: “đội nào nhanh”
Cách chơi; cô chia lớp thành 2 đội khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu hàng chạy lên lấy hình mà có nhắc tới trong bài thơ và chạy về cuối hàng bạn tiếp theo chạy lên và thực hiện như bạn đầu hàng đội nào nhanh và đúng thì đội đó được cô khen.
Cho trẻ chơi 2-3 lần
Kết thúc: cô nhận xét và tuyên dương cả lớp.
Nêu gương, cắm cờ bé ngoan
Cô nhận xét cả lớp trong hoạt động một ngày
Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ bé ngoan
 Chuẩn bị cho trẻ về
Trả trẻ
Trò chuyện với phụ huynh về trẻ.
 Trả trẻ tới tận tay phụ huynh trẻ.
Vệ sinh phòng học, đồ chơi đồ dùng.
Kế hoạch ngày
Thứ 6 ngày 19 tháng 09 năm 2014
* Đón trẻ
- Cô chuyện nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề trường mầm non
- Cho trẻ chơi tự do
* Điểm danh:
* Thể dục sáng: 
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động học: “ Dạy hát: ngày vui của bé”
Thời gian: 30-35 phút
Thực hiện: lần 1
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết hát đúng nhịp và thuộc lời bài hát “ ngày vui của bé” 
- Trẻ biết bắc chước theo cô, trẻ hứng thú trong hoạt động học.
- Trẻ vâng lời cô,chú ý trong giờ học
2. Chuận bị
- đàn, bài hát ngày đầu tiên đi học
Tích hợp: ngôn ngữ, toán , khám phá khoa học
Lồng ghép chủ đề: gd môi trường
3.Tổ chức hoạt động
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cô và trẻ
1
Hoạt động 1:
ổn định
Cô đọc câu đố cho trẻ đoán
“ suốt đời đi với học sinh
 Sách, vở, bút, thước tôi mang trong mình”
Đố các con đó là cái gì?
Chúng con đi dến trường có cặp đựng sách, bút, thước.
Khi đến trường, đến lớp, các con gặp những ai?
À! Đến trường rất vui, có bạn rồi có nhiều đồ chơi để chơi nữa.
2
Hoạt động 2:dạy hát
 - cô cũng biết đến một bài hát nói về các bạn nhỏ rất thích đi đến trường . Đó là bài hát “ngày vui của bé”.cho cả lớp nhắc lại tên bài hát?
Các con ngồi ngoan nghe cô hát rồi các con hát theo nhé!
 Lần 1: cô hát kết hợp với nhạc không lời.
*Nội Dung: Trong bài hát “ngày vui của bé” nói về các bạn nhỏ rất thích đi đến trường, vì đến trường gặp nhiều bạn chơi với nhau rất vui và được gặp cô giáo dạy các bạn ấy rất nhiều điều đó là ngày hội đến trường ngày vui của các bé. 
*GD:các con cũng vậy đi đến trường gặp nhiều bạn các con phải biết chơi với nhau không giành đồ chơi, không đánh nhau nha các con, các con học chung một lớp cũng như anh em trong một nhà phải biết yêu thương giúp đỡ nhau nha!
Lần 2: cô hát + minh họa theo bài hát
Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân lên hát ( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
Cô thấy lớp chúng ta hát rất hay và hát đúng nhịp nữa, hôm nay cô sẽ hát tặng cho lớp chúng ta nghe một bài hát nhé! Đó là bài “ ngày đầu tiên đi học”các con lắng nghe nhé!
Lần 1: cô hát + nhạc không lời
+ Nội dung: nói đến một bạn nhỏ ngày đầu đi học được mẹ đưa đi và bạn thường hay khóc nhè. Khi đến trường được cô an ủi và bạn nhỏ cũng cho là cô giáo như người mẹ hiền vậy đó các con.
Lần 2: nghe ca sĩ hát + cô minh họa
Lần 3: cô và trẻ cùng minh họa
Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
3
Hoạt động 3:
Nghe hát
 Cô thấy lớp chúng ta hát rất hay và hát đúng nhịp nữa, hôm nay cô sẽ hát tặng cho lớp chúng ta nghe một bài hát nhé! Đó là bài “ ngày đầu tiên đi học”các con lắng nghe nhé!
Lần 1: cô hát + nhạc không lời
+ Nội dung: nói đến một bạn nhỏ ngày đầu đi học được mẹ đưa đi và bạn thường hay khóc nhè. Khi đến trường được cô an ủi và bạn nhỏ cũng cho là cô giáo như người mẹ hiền vậy đó các con.
Lần 2: nghe ca sĩ hát + cô minh họa
Lần 3: cô và trẻ cùng minh họa
Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
Nội dung bì hát nói về gì?
4
Hoạt động 4: trò chơi
Trò chơi “ai đoán giỏi”
Cách chơi: cô sẽ mời 1 bạn lên đội mũ chóp, sau đó cô mời các bạn khác lên hát. Bạn đội mũ chóp phải đoán được bạn đang hát tên gì? Và có bao nhiêu bạn hát..
luật chơi: bạn nào bị bạn mình nói đúng tên thì bạn ấy sẽ đội mũ chóp lại và tiếp tục đoán, đoán sai thì sẽ đoán lại.
Cô cho trẻ chơi thử 1 lần
Cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô nhận xét mỗi lần chơi
Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi
Kết thúc: nhận xét tuyên dương cả lớp.
 Hoạt động ngoài trời
l.Nội dung:
*Hoạt động 1: trò chơi “cắm cờ”
*Hoạt động 2: trò chơi “chiếc túi kỳ diệu”
*Cho trẻ chơi tự do
ll.Tiến trình: (đã soạn ở đầu tuần)
.Hoạt động góc
1.Nội dung:
Góc xây dựng: xây trường mầm non của bé
Góc phân vai: bán hàng
Góc học tập: sưu tập tranh ảnh
Góc nghệ thuật: bé làm ca sĩ
2.Tiến hành
a.Mục tiêu:
- Trẻ biết chơi ở các góc, biết cách xây đẹp trường mầm non
- Trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ bạn trong khi chơi
- Trẻ biết chăm sóc và yêu quý các loại cây
b.Chuận bị
Khối gỗ, khối hình, đồ chơi.
3.tiến trình
*Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú
Cô và trẻ hát bài hát “ trường chúng cháu đây là trường mầm non”
Các con vừa hát bài hát gì?
Trong bài hát nhắc đến ai?
Các bạn nhỏ học ở đâu?
Đến trường gặp được nhiều bạn cùng chơi với nhau rất vui các con phải biết giúp đỡ bạn trong khi học và chơi nha! Khi thấy rác trên sân trường các con nhớ nhặc rác bỏ vào thùng rác để bảo vệ môi trường .
*Hoạt động 2: thỏa thuận góc chơi
- Các con ơi! Lớp chúng ta có bao nhiêu góc chơi? có những góc chơi nào?
- Hôm nay cô cho các con chơi mấy góc chơi?gồm có những góc nào?
-Góc xây dựng chơi như thế nào? Xây cái gì? bạn nào chơi ở góc này? Cô mời vài bạn chơi góc này.
- Góc phân vai cô mời vài bạn chơi ở góc này, các con sẽ làm người bán hàngvà ngườ mua hang, khi khách đến người bán hàng làm gì? Người khách thì như thế nào?.
- Góc học tập: với các tranh ảnh này các con sẽ làm gì?các con sưu tập tranh ảnh vào mỗi album mà cô chuẩn bị nha! Cô mời vài bạn chơi ở góc này
- Góc nghệ thuật: các con sẽ làm gi? các con sẽ hát các bài hát về trường mầm non chúng ta, cô mời vài bạn chơi ở góc này.
-Con thích chơi ở góc nào? Mời 3-4 trẻ nói.
-Cô giáo dục trẻ biết đoàn kết giúp đỡ bạn khi chơi, khi chơi xong biết dọn dẹp đồ chơi đúng nơi quy định ( cs 42), không giành đồ chơi với bạn .
- Cô mời trẻ vào góc chơi của mình
-Cô đi đến các góc gợi ý cho trẻ chơi, hỏi trẻ về cách chơi của trẻ cô động viên khuyến khích trẻ chơi .
*Kết thúc:	
- Cho trẻ liên kết các góc và tập trung ở góc xây dựng
- Cô nhận xét và tuyên dương cả lớp.
Tăng cường tiếng việt
Ôn các từ đã học trong tuần: “đi, dây, chạy, bút chì, sách, tô chữ, xếp tương ứng, thêm vào, bớt ra, cục gôm, giấy A4, tranh mẫu”
1. Mục tiêu
- Trẻ nhớ lại phát âm và hiểu được các từ đã học trong tuần
- trẻ phát âm to rõ
- Trẻ thích thú chú ý nghe cô phát âm.(CS 74)
Lồng ghép chuyên đề: giáo dục lễ giáo, giáo dục môi trường
2. Chuẩn bị
 dây, búst chì, sách, cục gôm, giấy A4, tranh mẫu.
3. Tiến trình
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
Cho trẻ hát bài “ rước đèn dưới ánh trăng”
- Các bạn vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về cái gì?
Trong bài hát nhắc đến các bạn nhỏ rước đèn đi chơi trung thu rất vui, các con ơi đến trung thu các con phải ngoan mới cha mẹ mua lồng đèn cho và các con phải biết vâng lời ông bà cha mẹ nữa nha!
 * Hoạt động 2: ôn lại các từ đã học trong tuần
Cô chỉ vào chân của mình và hỏi đây là cái gì? Chân dùng để làm gì? Đúng rồi để đi
Cô nhấn mạnh từ “đi”
Lớp phát âm 3l ( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
Cô cầm sợi dây lên và hỏi trẻ đây là gì? ( đúng rồi đây là “dây” )
cho trẻ phát âm lại 3l
Cô cho 1 trẻ chạy lên lấy đồ
Cô nhấn mạnh từ “chạy” 
Cho trẻ phát âm lại 3l.
Cô đưa cây bút chì lên và hỏi đây là cái gì? Đúng rồi “bút chì”
Cho trẻ phát âm lại 3l
Cô chỉ vào quyển sách và hỏi đây là gì? “sách” 
Cho trẻ phát âm lại 3l
Cô tô chữ cái cho trẻ xem.
Cô đang làm gì? đúng rồi “tô chữ”
Cho trẻ phát âm lại 3l.
Cô làm gì với 2 cây viết này? “xếp tương ứng”
Cho trẻ phát âm lại 3l
Cô thêm 1 cây thước vào và hỏi trẻ cô đang làm gì với cây thước? “thêm vào” (3 lần)
Cho trẻ phát âm lại 3l.
Cô bớt 1 cây viết chì ra và hỏi cô đang làm gì? “bớt ra”
Cho trẻ phát âm lại 3l
+ đây là gì? (tranh mẫu)
Cô nhấn mạnh từ “tranh mẫu”
Cho tsrẻ phát âm 3l.
Còn đây là gì?( cục gôm)
Cho trẻ phát âm 3l.
Còn đây là gì? ( giấy A4)
cho trẻ phát âm 3l.
Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động chiều
*Đón trẻ :
-Cô đón trẻ vào lớp , cô trò chuyện cùng trẻ , cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ hàng ngày .
-Cô nhắc nhở trẻ chào cô ,chào các bạn .
-Cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích 
 *Nội dung
-Ôn luyện : “dạy hát: ngày vui của bé”
-Mở vốn từ: “ bước đi về trước, dây đặt trên sàn, chạy n

File đính kèm:

  • docdem den 5 nhan biet so luong 5.doc