Giáo án Bản thân - Dành cho lứa 3 tuổi
I. Mục đích:
*- Trẻ biết bước đi đều trong đường hẹp, không giẫm lên vạch.
- Trẻ hiểu luật trò chơi vận động: Chú công nhân xây nhà cao tầng.
- Trẻ làm quen với nghề xây dựng và nghề đưa thư.
- Biết đoán tên 1 số bộ phận trên cơ thể qua câu đố.
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, biết đọc theo cô bài thơ ''Đôi mắt của em''
*- Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, dẻo dai, và sức mạnh cơ bắp của chân, khả năng giữ thăng bằng và kiểm soát vận động của cơ thể.
- Rèn phản xạ nhanh, phát triển cơ chân cho trẻ.
- Phát triển khả năng tư duy nhanh nhạy cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
*- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tích cực, tự giác trong tập luyện.
- Giáo dục trẻ chăm sóc, giữ gìn vệ sinh thân thể.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đôi mắt cũng như các giác quan trên cơ thể bé.
II. Chuẩn bị:
- Vẽ 2 vạch kẻ song song cách nhau 20cm, có độ dài khoảng 2,5 – 3m.
- Sàn tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Tranh thơ: Đôi mắt của em.
- Vòng, phấn, bóng cho trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
(Thính giác và vị giác và xúc giác) - Trò chơi: Tạo dáng. - Chơi tự chọn. Quan sát: Cây bàng - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ. - Chơi tự chọn. Hoạt động góc * Trò chuyện: - Trò chuyện về bản thân, về lớp của trẻ. - Các con hãy kể tên các góc chơi theo chủ đề này của lớp mình? - Hôm nay các con sẽ chơi “Xây vườn hoa, xếp đường về nhà bé" - Khi xây vườn hoa, xếp đường về nhà bé các con sẽ xây như thế nào? Ai sẽ là kỹ sư xây dựng? Ai sẽ làm các bác thợ xây? Làm thợ xây các con cần vật liệu gì? Ai sẽ làm các chú lái xe chở vật liệu xây dựng? Khi chở vật liệu các con lưu ý điều gì? Ai sẽ là các bác trồng vườn để trồng hoa trong vườn? Khi trồng hoa các con cần phải làm gỉ? Ai sẽ là chỉ huy trưởng công trình? (kết hợp hỏi trẻ các thể hiện hành động chơi)... - Nếu là bác sỹ khám răng cho các cháu, con sẽ có thái độ như thế nào? Nếu là người bán hàng con sẽ làm gì?... - Góc thư viện có rất nhiều sách truyện về bản thân, về cách chăm sóc, giữ gìn các bộ phận và các giác quan của bé, ai thích xem sách hãy vào góc đó. - Ai sẽ chơi ở góc nghệ thuật? Ở góc chơi này các con định làm gì? - Với vai chơi của mình, các con sẽ vào góc chơi nào? Các con cần đồ chơi gì? - Khi muốn đổi góc chơi phải làm gì? - Các con hãy quan sát xem đồ chơi ở các góc được sắp xếp như thế nào. Với buồi chơi hôm nay cô muốn các con cùng thi đua xem góc chơi nào giữ gìn đồ chơi và cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp nhất nhé! * Trẻ thực hiện: - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi... - Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ ở các góc chơi khác. Động viên, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi... - Góc xây dựng: Xây vườn hoa, xếp đường về nhà bé. - Góc phân vai: Chơi phòng khám răng, cửa hàng bách hoá. - Góc thư viện: Xem tranh, sách truyện về bản thân, về cách chăm sóc, giữ gìn các bộ phận và các giác quan của bé. - Góc nghệ thuật: tô màu tranh, hát múa về chủ đề. - Nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi. * Kết thúc: Cô cùng trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi vào nơi quy định. Vệ sinh sau khi chơi. Hoạt động chiều - Trò chơi: Đuổi bóng - Làm quen bài thơ: Đôi mắt của em. - Chơi tự chọn. - Trò chơi: Tạo dáng. - Ôn bài hát: Tay thơm tay ngoan. - Chơi tự chọn. - Trò chơi: Chó sói xấu tính - Dạy đồng dao: “Cái bống đi chợ cầu canh” - Chơi tự chọn. - Trò chơi: Cào cào giã gạo. - Thực hành vở bé làm quen với toán (Trang 4) - Chơi tự chọn. - Trò chơi: Dệt vải. - Lao động vệ sinh. - Chơi tự chọn. Hoạt động nêu gương * Nêu gương cuối ngày: - Cô cùng trẻ hát bài: “Hoa bé ngoan” - Bài hát nói về hoa gì? - Khi nào thì các con nhận bé ngoan? - Hỏi trẻ: Sáng hôm nay cô đã giao cho các con nhiệm vụ gì? Vậy ai đã làm tốt những công việc cô đã giao? - Cô nhận xét đối chiếu với những việc cô đã giao buổi sáng cho trẻ. - Cô cùng trẻ kể về những việc làm tốt trong lớp. - Cô khen ngợi, tuyên dương chung cả lớp. - Tặng cờ cho trẻ. - Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng. - Cô cho trẻ vui văn nghệ tạo không khí vui vẻ. * Nêu gương cuối tuần: - Cho trẻ nhắc lại việc làm tốt của trẻ trong ngày, cô thưởng cờ cho trẻ. - Hỏi trẻ: “Hôm nay là thứ mấy? - Cô cho trẻ tự nhận xét các việc tốt, chưa tốt của bản thân và của bạn trong tuần. - Cô nhận xét chung: Nêu gương những việc tốt tiêu biểu mà trẻ thực được trong tuần cho trẻ khác học tập và những việc trẻ thực hiện chưa tốt, những hành vi chưa ngoan để có kế hoạch bổ sung cho tuần sau. - Cô tặng phiếu ngoan cho trẻ. - Cô cho trẻ vui văn nghệ tạo không khí vui vẻ. - Nhắc nhở giao nhiệm vụ cho tuần sau. Trả trẻ - Cô chuẩn bị quần áo cho trẻ gọn gàng, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Trong khi trẻ chờ bố mẹ đón cô cho trẻ tự tham gia vào những hoạt động mà trẻ yêu thích, chơi với những đồ chơi dễ lấy, dễ cất; hát múa, đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2014 I. Mục đích: *- Trẻ biết bước đi đều trong đường hẹp, không giẫm lên vạch. - Trẻ hiểu luật trò chơi vận động: Chú công nhân xây nhà cao tầng. - Trẻ làm quen với nghề xây dựng và nghề đưa thư. - Biết đoán tên 1 số bộ phận trên cơ thể qua câu đố. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, biết đọc theo cô bài thơ ''Đôi mắt của em'' *- Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, dẻo dai, và sức mạnh cơ bắp của chân, khả năng giữ thăng bằng và kiểm soát vận động của cơ thể. - Rèn phản xạ nhanh, phát triển cơ chân cho trẻ. - Phát triển khả năng tư duy nhanh nhạy cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. *- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tích cực, tự giác trong tập luyện. - Giáo dục trẻ chăm sóc, giữ gìn vệ sinh thân thể. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đôi mắt cũng như các giác quan trên cơ thể bé. II. Chuẩn bị: - Vẽ 2 vạch kẻ song song cách nhau 20cm, có độ dài khoảng 2,5 – 3m. - Sàn tập bằng phẳng, sạch sẽ. - Tranh thơ: Đôi mắt của em. - Vòng, phấn, bóng cho trẻ. - Đồ dùng đồ chơi ở các góc. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục: Đi trong đường hẹp * Kiểm tra sức khoẻ của trẻ xem có ai bị đau ở đâu không? Trò chuyện với trẻ về một số ngành nghề. Gợi ý đàm thoại về nghề xây dựng. - Giới thiệu một số sản phẩm của nghề xây dựng. - Cô gợi mở cho trẻ về nghề đưa thư. Nêu đặc điểm của nghề vận chuyển thư, - Giáo dục trẻ biết ngành nghề nào cũng vất vả và đều có ích cho xã hội. Vì vậy phải biết tôn trọng, yêu thương những người làm việc trong mọi ngành nghề khác nhau, đồng thời biết giữ gìn sản phẩm do họ làm ra. a) Khởi động: Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân rồi về đội hình 3 hàng ngang theo tổ. b) Trọng động: * BTPTC: Cho trẻ tập theo nhịp đếm cùng cô(2 lần x 4 nhịp) - Tay-vai: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao. (3 lần x 4 nhịp) - Bụng-lườn: Đứng nghiêng người sang bên. - Chân: Đứng khuỵu gối - Bật: Tại chỗ * VĐCB: Đi trong đường hẹp - Cô dẫn trẻ cùng đi đến mô hình công trình đang thi công của cô chú thợ xây. Cô nêu yêu cầu trước khi thực hiện động tác: mỗi cô chú công nhân nhí sẽ vận chuyển vật liệu xây dựng tùy theo sức của mình đi qua một đoạn đường hẹp. Khi đi hết đoạn đường, các cô chú công nhân nhí phải xếp vật liệu mà mình vận chuyển vào đúng khu vực của loại vật liệu đó. Cô làm mẫu: Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác: Khi đi vào đường hẹp, chú ý quan sát phía trước và cả ở hai bên đường, không giẫm lên cỏ và quan trọng nhất là chú ý an toàn khi vận chuyển vật liệu xây dựng. Các bạn trai thì vận chuyển bao sỏi rồi xếp vào khu vực dành cho vật liệu sỏi ở giỏ màu đỏ, các bạn gái thì chuyển bao cát hoặc gạch xếp vào khu vực màu xanh. Các cô chú công nhân nhí nhớ vận chuyển vật liệu qua hết đoạn đường hẹp thứ nhất rồi đi trở về bằng đoạn đường hẹp thứ hai tránh gây mất an toàn trong thi công. Lần 3: Cô làm mẫu và nhấn mạnh những chỗ cần lưu ý. * Trẻ thực hiện: - Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu - Cô nhận xét và phân tích, sửa sai kĩ năng động tác cho trẻ. - Cho trẻ thực hiện lần lượt theo nhóm. - Cô theo dõi trẻ thực hiện vận động, chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ. * TCVĐ: - Chia lớp thành 2 đội: đội nhà xanh và đội nhà đỏ để bắt đầu chơi: Chú công nhân xây nhà cao tầng. Hai đội đứng thành hai hàng dọc trước vạch xuất phát. CC: Đội nhà xanh sẽ xây nhà cao tầng màu xanh, đội nhà đỏ xây nhà cao tầng đỏ. Khi nhạc bài hát niềm vui của bé vang lên, các chú công nhân nhí đứng ở đầu hàng có nhiệm vụ chọn gạch đúng màu quy định rồi vận chuyển theo đường hẹp đến vị trí công trường của đội mình và xếp gạch xây nhà, sau đó chạy vòng về cuối hàng để thợ xây nhí tiếp tục thực hiện nhiệm vụ. Khi tiếng nhạc dừng thì tất cả các cô chú công nhân nhí sẽ nghỉ tay. LC: Đội nào vận chuyển nhanh, chọn đúng màu gạch quy định và xây nhà cao tầng hơn thì đội đó thắng cuộc. - Cô bao quát trẻ chơi. - Cô cho trẻ so sánh, nhận xét - Cô nhận xét quá trình chơi và sản phẩm. GD trẻ. c) Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 phút. 2. Hoạt động ngoài trời. a) Hoạt động 1: Trò chơi: Lộn cầu vồng b) Hoạt động 2: ''Đoán tên một số bộ phận qua câu đố''. - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: Tay ngoan và trò chuyện với trẻ: + Bài thơ nói về bộ phận nào của cơ thể? + Đôi tay có chức năng gì? - Ngoài đôi tay ra trên cơ thể chúng mình còn có rất nhiều các bộ phận khác nữa, hôm nay cô và lớp mình sẽ cùng tìm hiểu một số bộ phận đó qua câu đố nhé! - Cô lần lượt đọc câu đố về các bộ phận: mắt, tai, miệng, mũi, chân, tay... - Cô cho trẻ nói tên, vị trí, chức năng của từng bộ phận, sau đó cô củng cố, bổ sung. - Cô giáo dục trẻ biết vệ sinh chăm sóc các bộ phận trên cơ thể. c) Hoạt động 3: Chơi tự chọn. 3. Hoạt động chiều: a) Hoạt động 1: Trò chơi: Đuổi bóng - Cô giới thiệu cách chơi: Trẻ đứng về một phía, cô tung cho bóng lăn phía trước mặt trẻ và trẻ phải đuổi theo bóng. Khi nào bóng dừng lại thì trẻ mới được dừng lại để bắt bóng, sau đó lại tiếp tục chơi. - Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát. - Cho trẻ chơi trò chơi: Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời. - Nhận xét trẻ chơi. b) Hoạt động 2: Làm quen bài thơ ''Đôi mắt của em''. - Cô trò chuyện với trẻ về chức năng của các giác quan. - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1, giới thiệu tên bài, tên tác giả. - Cô đọc lại 2-3 lần (kết hợp tranh), khuyến khích trẻ đọc cùng cô. - Cô hỏi tên bài thơ, tên tác giả. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn vệ sinh đôi mắt hằng ngày. c) Hoạt động 3: Chơi tự chọn. * Nêu gương cuối ngày. * Vệ sinh, trả trẻ. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ tập theo nhịp đếm cùng cô. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Quan sát cô làm mẫu. - Quan sát và lắng nghe cô. - Quan sát cô làm mẫu - Trẻ khá lên tập. - Cả lớp thực vận động. - Trẻ tập lại. - Trẻ đi nhẹ nhàng. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ lắng nghe và t - Trẻ tập theo nhóm - Trẻ chia thành 2 đội. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. - Trẻ NX - Trẻ lắng nghe - Trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ giải các câu đố. - Trẻ nói tên, chức năng của từng bộ phận. - Chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát cô chơi mẫu. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ chú ý nghe. - Đọc cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 7 tháng 10 năm 2014 I. Mục đích: *-TrÎ biÕt t¸c dông cña c¸c gi¸c quan cña c¬ thÓ. -BiÕt tªn tõng bé phËn cña c¬ thÓ. T¸c dông của chóng ®èi víi c¬ thÓ - Biết làm thí nghiệm pha màu nước cùng cô. - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát: “Tay thơm, tay ngoan” *- RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, nhËn xÐt ë trÎ - Rèn kỹ năng vẽ, phát triển óc sáng tạo của trẻ. *- Giáo dục trẻ có ý thức học tập tốt, biết vui chơi đoàn kết cùng bạn. - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Tranh ¶nh vÒ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ b¹n trai, b¹n g¸i - Chai, lọ, phẩm màu. - Phấn vẽ cho trẻ, sân chơi sạch sẽ. -Tranh ¶nh c¸c gi¸c quan III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: KPKH : Chøc n¨ng cña c¸c gi¸c quan vµ mét sè bé phËn trªn c¬ thÓ - Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài: “Đi chơi”. Đến chỗ bức tranh bạn trai bạn gái thì dừng lại cô hỏi trẻ: + Tranh cô vẽ gì? + Đây là phần gì của bạn? + Đầu của bạn có những gì? (Cô cho 3 – 4 trẻ nêu) + Tai của bạn đâu? Có mấy tai:? Tai có tác dụng gì? + Có mấy mắt? Mắt dùng để làm gì? + Đây là cái gì? Mũi dùng để làm gì? + Miệng đâu? Miệng dùng để làm gì? - Cô chỉ vào cổ và hỏi trẻ: Đây là cái gì? - Cô chỉ vào thân bạn và hỏi trẻ: + Thân bạn có gì? ( Cô chỉ vào từng bộ phận của cơ thể để trẻ kể được) + Tay gồm những bộ phận nào? Tay có tác dụng gì? + Chân gồm những bộ phận nào? Chân có tác dụng gì? - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, khoẻ mạnh. 2. Hoạt động ngoài trời a) Hoạt động 1: Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. b) Hoạt động 2: Thí nghiệm vì sao một số nước có màu. - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” - “Trời sáng” cô hỏi trẻ: + Các con nhìn xem cô có gì đây? - Cô cho trẻ xem các dụng cụ: chai lọ, phẩm màu, nước, hộp C sủi. - Cô làm thí nghiệm: Các con nhìn xem trong chai cô cầm trên tay có đựng gì đây? + Thế nước trong chai có màu không? + Vậy các bạn thấy những loại nước nào có màu mà chúng mình biết nhỉ? + Các con hãy xem cô làm thí nghiệm với một vài loại chất xem nước có những màu gì nhé. + Cô cho lần lượt từng thứ: viên sủi, phẩm màu vào chai. Vậy các con quan sát xem nước đã đổi màu chưa? Và có những màu nào? - Cô cho trẻ thực hiện. - Trong khi trẻ làm thí nghiệm cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cho trẻ cất dọn chai lọ và vệ sinh chân tay sạch sẽ. c) Hoạt động 3: Chơi tự chọn. 3. Hoạt động chiều a) Hoạt động 1: Trò chơi: Tạo dáng b) Hoạt động 2: Ôn bài hát: “Tay thơm, tay ngoan” - Cô cho trẻ ôn lại bài hát “Tay thơm tay ngoan” dưới hình thức tổ chức hội thi “Bé tập làm ca sĩ”: Cho trẻ thể hiện bài hát dưới nhiều hình thức thi đua tổ, nhóm, cá nhân. Trong khi trẻ thể hiện bài hát cô giáo chú ý sửa sai, động viên, khen ngợi trẻ kịp thời. c) Hoạt động 3: Chơi tự chọn. * Nêu gương cuối ngày. * Vệ sinh trả trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ kể. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trÎ chơi. - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát. - Không ạ. - Trẻ trả lời - Vâng ạ - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện. - Trẻ vệ sinh tay, chân sạch sẽ. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ ôn lại bài hát “Tay thơm tay ngoan” dưới sự hướng dẫn của cô giáo. - Trẻ chơi Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2014 I. Mục đích: *- Trẻ thuộc thơ, hiểu được nội dung bài thơ. Thể hiện được tình cảm của mình khi đọc thơ. - Trẻ biết tên, tác dụng, đặc điểm của 2 giác quan (thị giác và thính giác) trên cơ thể con người. Biết sự cần thiết phải chăm sóc và bảo vệ các giác quan. - Trẻ thuộc bài đồng dao: “Cái bống đi chợ cầu canh” *- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ. - Phát triển óc quan sát, nhận xét và sự nhạy cảm của giác quan. Trẻ tập nhận xét xung quanh bằng các giác quan. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. *- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh đôi mắt cũng như các giác quan trên cơ thể - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh ăn uống. - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể và môi trường, giữ gìn và chăm sóc các giác quan. - Giáo dục trẻ có ý thức học tập tốt, biết vui chơi đoàn kết cùng bạn. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ " Đôi mắt của em" - Xắc xô, thanh gõ. - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Văn học: Thơ: “Đôi mắt của em” – Lê Thị Mỹ Phương *Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô đọc câu đố: Cái gì một cặp song sinh Long lanh sáng tỏ để nhìn xung quanh? - Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. *Hoạt động 2: Cô đọc mẫu cho trẻ nghe. - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe. - Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa. *Hoạt động 3: Đàm thọai, trích dẫn. + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? của tác giả nào? + Bài thơ nói về cái gì? + Đôi mắt được miêu tả như thế nào? + Đôi mắt dùng để làm gì? + Các con hãy nhắm mắt lại và nói xem con nhìn thấy gì? + Mở mắt ra con nhìn thấy gì? + Để giữ cho đôi mắt luôn sáng chúng mình phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh đôi mắt cũng như các giác quan trên cơ thể. *Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần. - Cô chia tổ, nhóm, cá nhân lên đọc. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên, khen ngợi trẻ kịp thời. - Cô cho trẻ đọc nâng cao. * Hoạt động 5: Kết thúc. - Cô ngâm thơ cho trẻ nghe. 2. Hoạt động ngoài trời. a) Hoạt động 1: Quan sát một số giác quan của bé (Thị giác và thính giác) * Cô cho trẻ chơi trò chơi: + Trời tối rồi! + Trời sáng rồi! - Khi mở mắt, các con nhìn thấy ai? Nhìn thấy những gì? (Cô giáo, cây cối...) - Khi các con nhắm mắt lại các con có nhìn thấy gì không? Như vậy nhờ có mắt mà các con nhìn thấy màu sắc, hình dạng, kích thước của mọi vật. - Có mấy mắt? (Hai mắt) - Tại sao gọi là đôi mắt ? (Vì có hai) - Tên gọi khác của mắt? (Thị giác) - Các con hãy nhắm mắt lại và đi lên chỗ cô, con thấy thế nào? (Rất khó) - Theo các con người có đôi mắt bị đau, bị mù lòa sẽ thế nào? - Cô giáo dục trẻ chăm sóc giữ gìn đôi mắt: không dụi tay bẩn lên mắt, rửa mặt hàng ngày bằng nước và khăn sạch. Giáo dục trẻ phải biết giúp đỡ bạn bị khiếm thị. * Các con hãy nhắm mắt lại và nói cho cô biết cô đang gõ nhạc cụ nào? (xắc xô, thanh gõ…) - Tại sao con biết cô sử dụng các nhạc cụ đó? (nghe được âm thanh khác nhau) - Cô cho trẻ tiếp tục nhắm mắt và nghe một vài âm thanh: tiếng chó sủa, tiếng xe máy… - Cô cho trẻ bịt tai lại và cảm nhận về âm thanh xung quanh. - Tương tự (như đôi mắt) cô hỏi trẻ về tên gọi, tác dụng, đặc điểm, cách bảo vệ giữ gìn đôi tai của cơ thể. - Giáo dục trẻ không cho tay bẩn vào tai, không dùng que ngoáy tai, khi tắm gội không để nước chui vào tai... Mọi người không lên nói quá to, làm tiếng động quá lớn, vì những âm thanh quá lớn sẽ ảnh hưởng đến chức năng của tai. - Như vậy bộ phận nào quan trọng nhất trên cơ thể của chúng ta? - Tất cả các giác quan đều rất quan trọng, mỗi giác quan có một chức năng và đặc điểm riêng nhưng đều giúp chúng ta nhận biết về thế giới xung quanh. Nếu thiếu một giác quan nào đó, hoặc một giác quan nào đó bị tổn thương con người sẽ rất khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày. Vì vậy các bé phải thường xuyên giữ gìn vệ sinh thân thể, bảo vệ các giác quan. b) Hoạt động 2: Trò chơi: Nu na nu nống. c) Hoạt động 3: Chơi tự chọn. 3. Hoạt động chiều a) Hoạt động 1: Trò chơi “Chú sói xấu tính” b) Hoạt động 2: Dạy đồng dao: “Cái bống đi chợ cầu canh” - Cô đọc bài đồng dao 2 lần, chú ý nhấn vào các từ tạo sự liên kết giữa các câu. - Cô và trẻ đọc bài đồng dao 2 - 3 lần - Chia tổ, nhóm, cá nhân đọc (cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ, động viên khen
File đính kèm:
- chu de ban than 3T.doc