Giáo án An toàn giao thông: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường

 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số:

 2. Kiểm tra bài cũ :

 3. Bài mới

 a.Giới thiệu bài :

 b. Nội dung :

 * HĐ1: Làm việc theo nhóm

 Chia nhóm thảo luận

 - Yêu cầu quan sát tranh và nói rõ tranh nào là hành vi đúng, tranh nào có hành vi sai.

 * HĐ2: Làm việc cả lớp

 Các nhóm cử đại diện lên trình bày

 

doc7 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án An toàn giao thông: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009
Bài 1
an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường
 I.Mục tiêu 
 - Học sinh nhận biết thế nào là hành vi ân toàn và nguy hiểm của người đi bộ, xe đạp , trên đường .
 - Rèn kĩ năng phân biệt những hành vi an toàn và ngu hiểm khi đi trên đường.
 - GD HS đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường đẻ đảm bảo an toàn.
 II . Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ.
HS: Sách an toàn giao thông
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức: KT sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
 * HĐ1: Làm việc theo nhóm
 Chia nhóm thảo luận
 - Yêu cầu quan sát tranh và nói rõ tranh nào là hành vi đúng, tranh nào có hành vi sai.
 * HĐ2: Làm việc cả lớp
 Các nhóm cử đại diện lên trình bày
 * GV kết luận: 
 * HĐ3: An toàn trên đường đến trường.
 ? Em đi học trên con đường nào.
 ? Em đi như thế nào để được an toàn.
 - GV nhận xét, kết luận.
 c. Củng cố: Nhắc lại nội dung.
 4. Tổng kết: Nhận xét giờ học
 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra sách vở của HS.
 Thảo luận nhóm 4. 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Tranh 1: ... an toàn
Tranh 2: ... an toàn
Tranh 3: ... an toàn
Tranh 4: ... không an toàn
Tranh 5: ... không an toàn
Tranh 6: ... không an toàn
 Các nhóm nhận xét, bổ sung.
 HS nghe.
 HS làm việc cá nhân
 1 số HS trả lời.
 2 HS nhắc lại nội dung bài.
tuần 9
Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2009
Bài 2:
tìm hiểu đường phố
 I.Mục tiêu: 
 - HS nắm được thế nào là đường phố sạch đẹp an toàn và chưa an toàn
 - Rèn kĩ năng nhớ tên và nêu được đặc điểm đường nơi đang sống
 - GD HS thực hiện đúng quy định đi trên đường phố
 II. Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh vẽ sách an toàn giao thông
 HS: Sách an toàn giao thông
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 ổn định tổ chức :
 KT sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ : ? Khi đi bộ trên đường, em thường đi ở đâu để được an toàn.
 Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới :
 a.Giới thiệu bài :
b. Nội dung : .
 * HĐ theo nhóm.
 - Các nhóm quan sát tranh, thảo luận
 ? Nội dung từng bức tranh nói gì.
* HĐ cả lớp
- Từng nhóm lên trình bày nội dung từng bức tranh
 GV nhận xét, chốt lại
c. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
 4. Tổng kết: Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau
 2 HS trả lời.
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
 Tranh 1: Đường an toàn: hai chiều có dải phân cách, có vỉa hè rộng
 Tranh 2: Đường an toàn: Một chiều, lòng đường rộng, có đèn tín hiệu, có biển báo giao thông
 Tranh 3: Đường chưa an toàn: Hai chiều, lòng đường hẹp, vỉa hè bị lấn chiếm
Tranh 4: Đường không an toàn: Ngõ hẹp, không có vỉa hè, người đi bộ, xe đạp, xe máy chen nhau.
 Các nhóm nhận xét, bổ sung.
 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài.
tuần 10
Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2009
Bài 3
hiệu lệnh của cảnh sát giao thông và biển báo hiệu giao thông đường bộ
 I.Mục tiêu: 
 - HS biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh ( bằng tay, còi, gậy ) để điều khiển xe và người đi lại trên đường. Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm của nhóm biển báo cấm. 
 - Rèn kĩ năng quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
 - GD HS có ý thức và làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông
 II. Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh vẽ sách an toàn giao thông
 HS: Sách an toàn giao thông
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 ổn định tổ chức :
 KT sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là đường an toàn và đường không an toàn Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới :
 a.Giới thiệu bài :
b. Nội dung : .
 * HĐ 1: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
 Chia nhóm thảo luận
 ? Nhận xét các tư thế điều khiển của cảnh sát giao thông
 Kết luận: 
 * HĐ 2: Tìm hiểu về biển báo giao thông
 ? Nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong của từng biển báo
 GV : Biển báo cấm có đặc điểm: Hình tròn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ nền đen
 + Biển 101 cầm người và xe cộ đi lại
 + Biển 102 cấm người đi ngược chiều; các loại xe không được đi theo chiều có đặt biển báo này.
 ? Các biển báo này được đặt ở vị trí nào trên đường phố.
 ? Gặp biển báo cấm người đi đường phải thực hiện thế nào
 Kết luận
 c. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
 4. Tổng kết: Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau
 2 HS trả lời.
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
 Các nhóm nhận xét, bổ sung.
1 số HS nêu.
 HS nghe
1, 2 HS nhắc lại nội dung bài.
 Khi gặp biển báo cấm người đi đường phải đứng lại.
 2 HS nhắc lại nội dung bài.
tuần 11
Thứ sáu , ngày tháng năm 2009
Bài 4
đi bộ và qua đường an toàn
 I, Mục tiêu;
 - HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau.
 - Rèn kĩ năng biết quan sát phía trước khi đi đường
 - GD HS có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường
 II, Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh vẽ SGK 
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức.
 - Kiểm tra sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: Khi gặp biển báo cấm người đi đường phải thực hiện như thế nào?
 Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung : 
 * HĐ1: Quan sát tranh.
 Chia nhóm thảo luận . Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận nhận xét các hành vi đúng, sai trong mỗi bức tranh 
 GV kết luận.
 - ở ngoài ngã 3, ngã 4 muốn qua đường các em phải làm gì?
 * HĐ 2: Thực hành theo nhóm.
 GV phát cho mỗi nhóm 1 câu hỏi tình huống ( như SGV) trang 25
 GV kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi , không mải nhìn vật lạ 2 bên đường, chỉ qua đường ở những nơi có điều kiện an toàn. 
 c. Củng cố:Nhắc lại nội dung.
 4.Tổng kết: Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: Ôn bài –Chuẩn bị tiết sau.
 2 HS trả lời
 Thảo luận nhóm 6. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
 Các nhóm nhận xét, bổ sung
... phải quan sát đường.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
 Các nhóm nhận xét bổ sung.
 2 HS nhắc lại nội dung bài
tuần 12
Thứ sáu , ngày tháng năm 2009
Bài 5
 phương tiện giao thông đường bộ
 I, Mục tiêu;
 - HS biết được một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
 - Rèn kĩ năng phân biệt giữa xe thô sơ và xe cơ giới.
 - GD HS không đi bộ dưới lòng đường
 II, Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh vẽ SGK 
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức.
 - Kiểm tra sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: Khi đi bộ trên đường các em cần chú ý điều gì. Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung : 
 * HĐ1: Nhận diện các phương tiện giao thông. 
 - GV treo H1, H2 lên bảng.
 ? Quan sát H1, H2 cho biết xe nào là xe thô sơ, xe nào là xe cơ giới.
 GVkết luận: Xe thô sơ là các loại xe đạp , xích lô...
 Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy. 
 Xe cơ giới đi nhanh hơn.
 ^ HĐ 2: trò chơi.
 Chia lớp làm 4 nhóm
 Yêu cầu HS ghi tên các PTGT theo 2 cột xe thô sơ và xe cơ giới.
 GV kết luận: Lòng đường dành cho ô, tô , xe máy, xe đạp...đi lại các em không được đi lại hay đùa nghịch dưới lòng đường để xảy ra tai nạn.
 * HĐ3: Quan sát tranh.
GV treo H3, H4 ( SGK ) 
 - Các em thấy trong tranh có các loại xe nào đang đi lại trên đường?
 - Khi qua đường các em cần chú ý đến các loại phương tiện nào? Vì sao.
 - Khi tránh ô tô, xe máy ta đợi xe đến gần mới tránh hay phải tránh từ xa? Vì sao.
 c. Củng cố:Nhắc lại nội dung.
 4.Tổng kết: Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: Ôn bài –Chuẩn bị tiết sau.
 2 HS trả lời
 Quan sát tranh.
Thảo luận nhóm 4.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Tranh 1: Các loại xe cơ giới
- Tranh 2: Các loại xe thô sơ
 Các nhóm nhận xét, bổ sung
 Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
... xe đạp, xe máy...
... ô tô, xe máy. Vì các loại xe này hay xảy ra tai nạn...
... phải tránh từ xa vì ô tô, xe máy đi rất nhanh.
2 HS nhắc lại nội dung bài
tuần 13
Thứ sáu , ngày tháng năm 2009
Bài 6
 ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy
 I, Mục tiêu;
 - HS biết được những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
 - Rèn kĩ năng thể hiện thành thạo các động tác lên xuống xe đạp, xe máy.
 - GD HS có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
 II, Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh vẽ SGK 
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức.
 - Kiểm tra sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số PTGT cơ giới mà em biết?
 Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung : 
 * HĐ1: Nhận xét các hành vi đúng,sai
 khi ngồi trên xe máy.
 Chia nhóm thảo luận . Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận nhận xét những động tác đúng sai của người trong hình vẽ
 GV kết luận.
 ? Khi lên xuống xe đạp xe máy, em thường trèo lên ở phía bên trái hay bên phải.
 ? Khi ngồi trên xe máy, em nên ngồi ở phía trước hay phía sau của người điều khiển xe. Vì sao.
 ? Để đảm bảo an toàn, khi ngồi trên xe đạp, xe máy cần chú ý điều gì. 
 * Thực hành và trò chơi.
 Chia lớp làm 4 nhóm. 2 nhóm thảo luận 1 tình huống ( tình huống trong SGV)
 GV kết luân: Cần thực hiện đúng những động tác và những quy định khi ngồi trên xe để đảm bảo an toàn cho bản thân.
 c. Củng cố:Nhắc lại nội dung.
 4.Tổng kết: Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: Ôn bài –Chuẩn bị tiết sau.
 2 HS trả lời
 Quan sát tranh.
Thảo luận nhóm 4.
 Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
 Các nhóm nhận xét, bổ sung
- ...từ phía bên trái.
 ... phía sau của người điều khiển xe. Ngồi phía trước che lấp tầm nhìn của người điều khiển xe.
... bám chặt vào người ngồi phía trước hoặc bám vào yên xe...
 Các nhóm thảo luận
 Đại diện các nhóm trình bày.
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
2 HS nhắc lại nội dung bài

File đính kèm:

  • docGAan toan giao thong.doc
Giáo án liên quan