Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phan Loan Anh

I.Mục tiêu:

1/ Kiến thức :Học sinh Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài Nụ cười

Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2 Nghệ sĩ với cây đàn là nhạc Nga. Hiểu sơ lược viết được công thức cấu tạo giọng mi thứ , nhịp. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp

2/ Kỹ năng : Biết trình bày bài hát theo một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, lĩnh xướng, Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ,hát đối đáp kết hợp gõ đệm. Qua bài học rèn cho học sinh kỹ năng nghe, hát, đọc nhạc.

3/ Thái độ : Tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi hai nước Việt -Nga

4/ Trọng tâm :Tập đọc nhạc

II. Chuẩn bị :

1. Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 2

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc tên nốt của bài TĐN ở nhà

III. Tiến trình dạy học:

 1. Hoạt động khởi động

*. Kiểm tra bài cũ: ( Kt trong quá trình ôn hát) - Trình bày bài hát Nụ cười?

 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới .

3. Hoạt động luyện tập

 

doc45 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phan Loan Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ca ,nắm vững bài TĐN số 2 và vận dụng để đọc những bài tương tự. Hiểu được khái niệm về hợp âm, các loại hợp âm 3 Hiểu biết hơn nhạc sĩ Trai-cốp-xki và những đóng góp của ông đối với nền âm nhạc TG
2/ Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng TĐN theo tay chỉ huy của giáo viên đúng cao độ trường độ
3/Thái độ : Biết trân trọng giá trị nghệ thuật của các nhạc sĩ VN và thế giới
4/ Trọng tâm : Nhạc lý , Âm nhạc thường thức. 
II. Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị giáo viên: Đàn ocgan Bảng phụ chép bài TĐN số 2
- Tư liệu về nhạc sĩ Trai Cốp- Xki và một số tác phẩm khác của ông.
2. Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ 
III. Tiến trình dạy học:
 1. Hoạt động khởi động 
 *. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) TĐN số 2 .?
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới . Giới thiệu bài 1’.............
 : 4’Giới thiệu bài để đọc chuẩn xác,hay hơn bài TĐN số 2 hôm nay chúng ta ôn tập , thực hiện gõ phách đánh nhịp , tìm hiểu sơ lược về hợp âm và nhạc sĩ Trai- cốp-xki.
3. Hoạt động luyện tập 
HĐ CỦA GV
 NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV đàn
GV đàn
GV chỉ định
GV điều khiển
GV thực hiện 
GV yêu cầu
GV đêm đàn
GV hướng dẫn
GV đệm đàn 
GV hướng dẫn
GV Điều khiển
GV tổ chức chơi trò 
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV đàn
GV đàn
GV chỉ định
GV điều khiển
GV thực hiện 
GV yêu cầu
GV đêm đàn
GV hướng dẫn
GV đệm đàn 
GV hướng dẫn
GV Điều khiển
 I. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2 ( 15')
Nghệ sĩ với cây đàn (Trích)
1. Đọc gam mi thứ
2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 2-1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 
- GV chia nhóm, dãy để HS thi đua nhau đọc. 
- GV gọi 1-3 HS đọc + gõ phách theo nhịp và chữa lỗi. 
Nghe giai điệu đoán câu nhạc ( đàn 1 câu bất kỳ trong bài TĐN số 2)
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).
II.NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.(7')
Cho quan sát VD về hợp âm 3, hợp âm 7
 Hợp âm đô Hợp âm mi
 "Em hiểu như thế nào về hợp âm" ?- GV minh hoạ bằng âm thanh trên đàn
1. Hợp âm: Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau 1 quảng 3. 
2. Một số loại hợp âm: 
a) Hợp âm 3: Hợp âm 3 gồm 3 âm chồng lên nhau, các âm cách nhau 1 quảng 3, 2 âm ngoài cùng tạo thành quảng 5. Hợp âm đô, hợp âm mi
b) Hợp âm 7: Gồm 4 âm chồng lên nhau, các âm cách nhau quảng 3, 2 âm ngoài cùng tạo thành quảng 7. Hợp âm son 7, hợp âm đô 7
NHẠC SỸ TRAI-CỐP-XKI
1 học sinh đọc phần ANTT trang 20 SGK.
? Nhạc sĩ Trai-Cốp -Xki sinh năm nào, mất năm nào?
? Là nhạc sĩ nổi tiếng sinh ra và lớn lên tại nước nào?
?Hãy kể những sáng tác tiêu biểu của ông ? 
*Nhạc sỹ Pi-ốt i-lích Trai-cốp-xki sinh ngày 02/04/1840,mất ngày 25/01/1893 tại Xanh Pê-téc-bua. Là nhạc sĩ nổi tiếng người Nga, là một trong những danh nhân âm nhạc thế giới. Từ bé ông rất yêu thích âm nhạc sớm bộc lộ năng khiếu, ông bắt đầu sáng tác nhạc năm lên 10 tuổi. Để ghi nhớ công lao của ông tại nước Nga đã thành lâpợ nhạc viện mang tên ông, ngoài ra cứ 4 năm 1 lần diễn ra cuụoc thi âm nhạc mang tên ông và trong cuộc thi lần thứ 10 năm 1980 nghệ sĩ Đặng Thái Sơn là người đạt giải nhất.
* Một số tác phẩm tiêu biểu: Vở kịch Hồ Thiên Nga, nhạc kịch Ep - ghê - nhi, ô - nhê - ghin, bản giao hưởng số 6.
HS ghi bài
HS l.thanh đọc gam Mi thứ
HS thực hiện ôn
Nhóm thực hiện
HS trả lời
HSghép lời.
HS ghi bài
HS nghe và nhớ lại
HS thực hiện
HS ghi bài
- Học sinh trả lời. 
- HS lắng nghe
HS đọc sgk
HS trả lời
HS nghe và ghi bài
HS nghe và cảm nhận
HS ghi bài
HS nghe
HS nghe
HS nêu cảm nhận
4. Hoạt động vận dụng : 3’ ’ Đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số2
GV hệ thống lại những kiến thức đã học để HS khắc sâu kiến thức.
 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2’ 
GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 2
Chuẩn bị bài cho tiết sau ôn tập 
Ngày soạn ./02/2018 Ngày dạy /02/2018
TIẾT 7
 ÔN TẬP THƯC HÀNH
 I. Mục tiêu: 
1/ Kiến thức :Học sinh: Ôn tập thuộc 2 bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” và Bài hát “ Nụ cười ”
- Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học xác định đúng nhịp bài hát- TĐN
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1-2, kết hợp đánh đúng nhịp.
2/ Kỹ năng: Phong cách biểu diễn và trình bày tự tin
3/ Giáo dục : Ý thức và thái độ học tập tích cực
4/ Trọng tâm : Ôn Tập 
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ bài TĐN số 1-2.một số câu hỏi trắc nghiệm 
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn bài
III. Tiến trình dạy học:
 1. Hoạt động khởi động 
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới .
 3. Hoạt động luyện tập 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG 
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV đàn
GV đàn
GV chỉ định
GV điều khiển
GV thực hiện 
GV yêu cầu
GV đêm đàn
GV hướng dẫn
GV đệm đàn 
GV hướng dẫn
GV Điều khiển
GV tổ chức chơi trò 
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
I. Ôn hát: ( 10')
Luyện thanh:
Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần.Mỗi bài hát thể hiện đúng sắc thái và tính chất kết hợp phong cách biểu diễn và phụ họa cho bài hát.
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm, khuyến khích nhóm hát lĩnh sướng
- Kỉêm tra 1 vài cá nhân.Đánh giá nhận xét cho điểm
II. Ôn nhạc lí (7')
1. Hợp âm ?Thế nào là hợp âm , có mấy loại hợp âm
 Hợp âm đô Hợp âm mi
2. Quãng ? Nêu khái niệm về quãng, cho ví dụ?
III. Ôn tập TĐN ( 12')
- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại HS ôn tập từng bài.
Ghi nhớ giọng Gdur âm chủ là son hóa biểu có một pha thăng.( Là giọng song song với mi thứ )
Luyện đọc gam.
Ghi nhớ giọng Emol âm chủ là mi hóa biểu có một pha thăng. .( Là giọng song song với Son trưởng )
Luyện đọc gam.
- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách,hát lời ca
- Kiểm tra một vài cá nhân
Baøi ñoïc theâm
- Giôùi thieäu vaø cho hoïc sinh nghe baøi haùt Muøa xuaân treân Thaønh phoá Hoà Chí Minh. Baøi haùt ña ca ngôïi coâng lao cuûa Baùc Hoà trong söï nghieäp ñaáu tranh giaûi phoùng daân toäc. Töø beán caûng Nhaø Roàng (TP. Saøi Goøn), naêm 191 l , Baùc Hoà ñaõ ra ñi khaép naêm chaâu ñeå tìm ñöôøng cöùu nöôùc. Ñeå ghi nhôù coâng lao cuûa Baùc Hoà, TP. Saøi Goøn mình ñaõ mang teân laø TP. Hoà Chí Minh.
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS ôn tập
Hs lên ktra
HS ghi bài
HS trả lời
HS làm bài
HS trả lời và viết vdụ vào vở
HS ghi bài
HS làm bài
HS trả lời và viết vdụ vào vở
HS ghi bài
HS thực hiện
 ÔN TẬP LÝ THUYẾT
I. Mục tiêu: 
1/ Kiến thức :Học sinh Ôn tập hệ thống lại các kiến thức nhạc lí , âm nhạc thường thức đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào môn học, Thông qua bài tập trắc nghiệm, học sinh tự đánh giá được quá trình học của bản thân, có phương hướng học tập đúng đắn khi làm bài kiểm tra
2/ Kỹ năng: , HS rèn luyện kỹ năng chép nhạc, kỹ năng học thuộc
3/ Giáo dục : Ý thức học tập tích cực hs thêm yêu thích các môn học khác.
4/ Trọng tâm : Ôn tập theo hình thức trắc nghiệm
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Đề KT một số câu hỏi trắc nghiệm 
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, giấy kiểm tra, bút HS ghi bài
HS thực hiện HS làm bài nghiêm túc
 I. Ôn tập theo hình thức trắc nghiệm ( 10')
Đề bài: đề in sẵn
Phần I: Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
Câu 1: ( 1đ) Giọng Son trưởng là giọng gồm có :
a.1 Dấu Thăng
b.1 Dấu giáng
c.2 Dấu thăng 
d.2 Dấu giáng
Câu 2: (1đ) Giọng Mi thứ là giọng gồm có:
a. 2 Dấu giáng 
b. 1 Dấu Thăng 
c. 1 Dấu giáng 
d. 2 Dấu thăng
Câu 3:(1đ) Nhạc sĩ Trai -Cốp-Xki là người nước nào ?
a.Áo b.Đức
c.Nga d.Pháp
Câu 4 :( 1đ) Quãng là ?
a. Khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh liền bậc.
b. Khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh cách bậc
c. Khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh cách nhau một cung 
d. Khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh liền bậc và cách bậc
Câu 5.(1đ) Bài thơ Hạt gạo làng ta thơ Trần Đăng Khoa- Nhạc Viết Bính được phổ thành bài hát từ hình thức nào ?
a. Giữ nguyên vẹn bài thơ
b.Thay đổi bài thơ
c.Dựa vào ý thơ
d. Cả 3 ý trên
câu 6. (1đ) Giọng son trưởng là giọng ?
a. Có âm chủ là son hóa biểu có một dấu son thăng.
b. Có âm chủ là son hóa biểu có một dấu fa thăng.
c. Có âm chủ là son hóa biểu có một dấu si giáng
 Phần II: Tự luận
Câu 1: Hãy nêu định nghĩa giọng mi thứ ?
Giọng mi thứ tự nhiên và mi thứ hòa thanh khác nhau ở điểm nào ?
Viết công thức cấu tạo giọng mi thứ hòa thanh ?
Câu 2 : Hợp âm là gì ?
Thế nào là hợp âm ba, hợp âm bảy cho ví dụ ?
 4. Hoạt động vận dụng : 3’ GV hệ thống lại những kiến thức đã học 5. Hoạt 5.động tìm tòi mở rộng 2’ 
 Đề kiểm tra thực hành bốc thăm
 Câu 1 : Em hãy trình bày bài hát "Bóng dáng một ngôi trường " 
 Trình bày bài Tập đọc nhạc số 1 -Cây sáo
 Câu 2 : Em hãy trình bày bài hát "Nụ cười" 
 Trình bày bài TĐN số 2 Nghệ sĩ với cây đàn.
 Câu 3 : Em hiểu Thế nào về Quãng, thế nào là hợp âm cho VD ?
 Câu 4: Em hiểu thé nào là giọng son trưởng, nêu công thức và VD
Câu 5: Em hiểu thé nào là giọng mi thứ, nêu công thức và VD so sánh hai gọng có điểm nào giống và khác 
Ngày soạn : /03/2019 Ngày dạy : ../03/2019
 TIẾT 9 : HỌC HÁT- NỐI VÒNG TAY LỚN
 sáng tác : Trịnh Công Sơn
I/ Mục Tiêu:
1/. Kiến thức: HS hát đúng, thuộc lời ca giai điệu bài hát Nối vòng tay lớn .
2/. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng hát với khí thế hào hứng, sôi nổi,nhiệt tình với bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ,biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm.HS trình bày bài hát theo hình thức đối đáp, lĩnh xướng.
3/.Thái độ : giáo dục tình đoàn kết thân ái, cùng nhau hướng tới một lý tưởng nhân ái cao đẹp, xây dựng tổ quốc VN thống nhất hòa bình.
4/ Trọng tâm: Học hát nối vòng tay lớn
II/ Chuẩn bị :
 1/ Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, giáo án, bảng phụ lời ca bài hát.
 2/ Học sinh: Vở, bút ghi, sgk
III/ Tiến trình dạy học:
 1. Hoạt động khởi động 
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới .
 3. Hoạt động luyện tập 
 1/ Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy đọc bài TĐN số 2 ?
 2/Nội dung bài mới. 
Giới thiệu bài 3'-Ngày 30/4/1975 khi lá cờ VN tung bay trên nóc dinh độc lập, hàng triệu người dân đã đổ về hò reo chào mừng cách mạng thắng lợi, chào mừng độc lập tự do sau bao năm chiến tranh trở về gặp lại người thân với những giọt nước mắt trong niềm vui sướng trước thắng lợi huy hoàng. Chỉ ít phút sau niềm hân hoan đó thì nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cùng các anh em nghệ sĩ đã bộc bạch niềm vui với những tâm sự thật súc động trên đài phát thanh Sài Gòn cất cao tiếng hát “Nối vòng tay lớn” hòa vào niềm vui chung của dân tộc.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
 NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV đàn
GV đàn
GV chỉ định
GV điều khiển
GV thực hiện 
GV yêu cầu
GV đêm đàn
GV hướng dẫn
GV đệm đàn 
GV hướng dẫn
GV Điều khiển
GV tổ chức chơi trò 
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
I .Học hát: “Nối vòng tay lớn”
 Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả: 
 - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh 28/3/ 1939 tại 
 Huế và mất năm 2001 tại TP Hồ Chí Minh.Ông bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm 1958 .Tuy đã đi vào cõi vĩnh hằng nhưng Ông rất thành công trong sáng tác ca khúc là tác giả của hơn 600 ca khúc mở đầu là bài "Ướt mi": Một cõi đi về, Huyền thoại mẹ, Em còn nhớ hay em đã quên ,để gió cuốn đi,v..v
Bên cạnh những ca khúc viết cho người lớn, ông còn viết ca khúc cho thiếu nhi rất đặc sắc " Em là bông hồng nhỏ , Tiếng ve gọi hè, Tuổi đời mênh mông..."
Hát trích dẫn 1 số đoạn trích
Âm nhạc của ông dung dị, giai điệu nhẹ nhàng mượt mà phóng khoáng, lời ca trau chuốt có nhiều chất thơ và triết lý sâu sắc. Ông đã để lại ấn tượng sâu sắc trong đông đảo khán thính giả VN.
b. Tác phẩm:
Bài hát “Nối vòng tay lơn” được xem như là bài hát chủ điểm của các phong trào sinh hoạt tập thể phổ biến trong học sinh, sinh viên cả nước “Hát cho đồng bào tôi nghe” với tiếng nói tình cảm của những người dân VN yêu nước mong muốn cùng nắm tay kề sát vai nhau để tạo dựng một cuộc sống yên vui, thanh bình .
2. Tìm hiểu bài hát
- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát.
? Bài viết ở nhịp mấy giọng gì ?
Bài hát viết ở nhịp giọng mi thứ ,
? Hãy kể tên các kí hiệu có trong bài
kí hiệu trong bài dấu quay lại,dấu nhắc lại, dấu luyến, dấu nối dấu lặng đơn,khung thay đổi. 
Bài chia làm mấy đoạn , mấy câu?
 Chia đoạn: 3 đoạn , chia 6 câu
3.Nghe hát mẫu, xem video
4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu: ( Dịch giọng -3)
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Hướng dẫn hs hát thuần thục đoạn 1
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1=> Hát thuần thục đoạn 2
- Nối cả 2 đoạn.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- ½ lớp hát đoạn 1, ½ lớp còn lại hát đoạn 2 sau đó đổi ngược lại.
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm
7. Củng cố kiểm tra:
- Chọn điệu Slowsurf- TP70 đệm đàn cho hs hát. 
-Thể hiện sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh và say sưa.
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
 - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng. Lĩnh xướng đoạn 1, hoà giọng đoạn 2)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
* Trò chơi âm nhạc:
- Đàn một vài nốt trong câu hát bất kì cho hS nghe và yêu cầu các em cho biết đó của câu hát nào và hát lại.
HS ghi bài
HS nghe và ghi nhớ
HS đọc sgk
HS nghe- cảm nhận
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
HS nghe và thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
HS nghe, phát hiện và gõ lại
 4. Hoạt động vận dụng : 3’ GV hệ thống lại những kiến thức đã học để HS khắc sâu kiến thức. Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.
 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2’ 
Về nhà học thuộc lời bài hát và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Ngày soạn ./03/2019 Ngày dạy /03/2019
TIẾT 10
NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3- GIỌNG FA TRƯỞNG
-------------------------------
I. Mục tiêu:
 1/ Kiến thức : Qua bài học sinh phát biểu được khái niệm nhận biết và làm quen với dịch giọng, đặc điểm của Dịch giọng,. Biết công thức cấu tạo của giọng Pha trưởng, Đọc đúng giai điệu, lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 3 của nhạc sĩ Hoàng Việt. 
2/ Kỹ năng: Qua bài học rèn học sinh kỹ năng nghe , đọc nhạc, quan sát, biết áp dụng dịch giọng vào một bản nhạc đơn giản -Đọc chuẩn xác bài TĐN và nâng cao kỹ năng chỉ huy.
 3/ Giáo dục: Học sinh hưởng ứng hợp tác học tập, tự giác trong học âm nhạc.
4/ Trọng tâm : Nhạc lý -TĐN số 3 .
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 3
III. Tiến trình dạy học:
 1. Hoạt động khởi động 
 . Kiểm tra bài cũ: 5’ 1. hát bài nối vong tay lớn .
 2. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 2
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 3’ Giới thiệu trực tiếp......
 3. Hoạt động luyện tập 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
 NỘI DUNG 
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV đàn
GV đàn
GV chỉ định
GV điều khiển
GV thực hiện 
GV yêu cầu
GV đêm đàn
GV hướng dẫn
GV đệm đàn 
GV hướng dẫn
GV Điều khiển
GV tổ chức chơi trò 
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV đệm đàn 
GV hướng dẫn
GV Điều khiển
GV tổ chức chơi trò 
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV Điều khiển
GV tổ chức chơi trò 
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
I. Nhạc lí: Dịch giọng (10')
Yêu cầu HS quan sát SGk (29) Nhận xét: 
1.Ví dụ:
 Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.
 Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. 
 Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. 
?Nêu khái niệm về Dịch giọng?
2.Khái niệm: 
Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao – thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát được gọi là dịch giọng.
*Dịch giọng có 2 hình thức: 
- Dịch giọng đối với người hát
- Dịch giọng trên bản nhạc: Chỉ thay đổi tên nốt và hoá biểu,tiết tấu, lời ca và sắc thái không thay đổi
- GV đánh đàn cho HS hát bài Nối Vòng Tay lớn ở 2 giọng khác nhau
Sự khác nhau giữa 2 lần hát(về cao độ,tiết tấu,sắc thái của bài hát?
Đàn ví dụ theo SGk cho HS nghe.
- Hướng dẫn cho hs về nhà làm bài tập dịch giọng câu 1 bài TĐN số từ giọng fa trưởng- đô trưởng
3. Giọng Fdur
Giải thích cho học sinh biết về công thức cấu tạo của giọng Pha trưởng.
Nêu định nghĩa và công thức cấu tạo giọng Fa trưởng.
Giọng fa trưởng: Là giọng có âm chủ là F hoá biểu của giọng F có 1 dấu Giáng( si giáng)
Đàn giai điệu giọng Pha trưởng cho học sinh đọc theo tiếng đàn 1,2 lần.
 Đọc gam Fdur
1. Giới thiệu bài Tập đọc nhạc: TĐN số 3 
2. Tìm hiểu bài TĐN Chia câu: (4 câu )
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài TĐN số 1.
?Bài TĐN viết ở nhịp nào?
?Hãy cho biết cao độ trường độ của bài TĐN?
?Bài TĐN có những kí hiệu nào ? 
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Có những kí hiệu nào? (Nhịp , dấu luyến).
? Nêu tên nốt nhạc và các hình nốt có trong bài? (Đồ, rê, mi, fa, son ,la, si; Nốt trắng, đen, đen chấm dôi, móc đơn)
3. Luyện đọc cao độ tên nốt nhạc .
4 Luyện tập tiết tấu
5. Tập đọc nhạc từng câu: 
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3, 4 tương tự câu 1 và 2 sau đó nối cả bài
6. Tập đọc cả bài 
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các phách mạnh.
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.
7. Ghép lời ca:
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
8. Củng cố kiểm tra
- GV đệm đàn tiết tấu cha cha, TP 120 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. 
 - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài
* Trò chơi âm nhạc: 
Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên
vẹn câu nhạc đó.
HS ghi bài
HS quan sát
HS nêu nhận xét
HS trả lời
HS ghi bài
GV ghi bài
HS theo dõi và thực hiện
HS ghi bài
Ghi bài 
Quan sát sgk 
Trả lời 
Ghi khái niệm
HS làm bài tập dịch giọng
HS đọc tên nốt
HS theo dõi
Viêt công thức
HS đọc gam F
Nhóm đọc
Nghe đàn 
Đọc theo tiếng đàn
Đọc theo đàn 
Quan sát 
Trả lời 
Phân đoạn, chia câu 
Nghe và đọc theo tiếng đàn 
Sửa sai theo gv 
Đọc nhạc thi đua 
Nhận xét cao độ 
Xung phong đọc nhạc cá nhân 
Ghi nhận
HS trả lời
HS nghe và cảm nhận
HS nghe và đọc nhạc
HS nghe, phát hiện và đọc lại
HS theo dõi
HS thực hiện
HS nghe và ghi bài
HS nghe và phát hiện
 4. Hoạt động vận dụng : 3’ Hs trình bày lại bài hát theo nhóm. - Cho HS đọc lại bài TĐN số 3
 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2’ 
- Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp 
- Ôn các kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết sau
Ngày soạn ../03/2019 Ngày dạy ./03/2019
TIẾT11
 ÔN BÀI HÁT:NỐI VÒNG TAY LỚN
 ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
ÂNTT:NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ
VÀ BÀI HÁT “MẸ YÊU CON"
I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Học sinh hát trình bày đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát 
Xác định đúng nhịp đọc chuẩn xác bài TĐN số 3
- Có hiểu biết và tóm tắt được cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý ,Nghe và cảm nhận về bài hát “Mẹ yêu con"
2/Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3 kết hợp đánh đúng nhịp. 
3/ Thái độ : Biết yêu quí kính trọng các NS và tác phẩm nghệ thuật.
4/ Trọng tâm: ÂNTT.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn oocgan , Bảng phụ chép bài TĐN số 3
- Tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý một số tác phẩm khác của ông.
2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ 
III. Tiến trình dạy học:
 1. Hoạt động khởi động 
 . Kiểm tra bài cũ: 5’ 1. hát bài nối vong tay lớn .
 2. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 3
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 3’ Giới thiệu tr

File đính kèm:

  • doclop 9 mon am nhac tron bo_12694292.doc