Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức :

- Giới thiệu với các em một bài hát ngoại khóa của nhạc sĩ Trương Duy Huyến, nhạc sĩ của Đà Nẵng.

- Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát Em hát cùng biển xanh. Với giai điệu rộn ràng, trong sáng, tươi vui, bài hát viết cho Liên hoan búp sen hồng năm 2000.

- Hướng dẫn các em vận động theo nhạc khi hát.

2. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết các ký hiệu âm nhạc của bài hát và biết cách sử dụng chúng như: Nhận biết, biết cách sử dụng tốt giọng La trưởng; Dấu hóa suốt; Nốt hoa mĩ; Dấu nhắc lại; Khung thay đổi; Dấu lặng đơn (ngắt).

- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và tự tìm ra giai điệu, nội dung bài hát.

- Củng cố kỹ năng khởi động giọng

3. Thái độ:

- Giáo dục các em tình cảm hồn nhiên, trong sáng, tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên tươi đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

 

doc43 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 4 em học sinh lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát 
sau đây:
Bóng dáng một ngôi trường - Nhạc và lời: Hoàng Lân
Nối vòng tay lớn - Nhạc và lời:Trịnh Công Sơn
Câu 2 (5đ): 
Nhóm học sinh tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của giáo viên.
 - 	TĐN số 1: Cây sáo
 -	TĐN số 3 :Lá xanh 
MÃ ĐỀ : 02	
Câu 1 (5đ):
Mỗi nhóm 4 em học sinh lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát 
sau đây:
Nụ cười - Nhạc Nga- Lời việt: Phạm Tuyên.
Lí kéo chài - Dân ca Nam Bộ.
Câu 2 (5đ): 
Nhóm học sinh tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của giáo viên.
 - TĐN số 2: - Nghệ sĩ với cây đàn
 - TĐN số 4 - Cánh én tuổi thơ
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
1.Phần bài hát(5đ)
- Hát thuộc lời 1,0
- Đúng giai điệu cơ bản 0,25 
- Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ 0,5
- Hát to rõ ràng tự tin 0,25
- Chính xác giai điệu 0,5
- Xử lí đúng kí hiệu 0,5
- Có chất giọng tốt 0,5
- Thể hiện được sắc thái bài hát 1,0
- Trả lời được một số câu hỏi phụ 0,5
2.Phần tập đọc nhạc(5đ)
- Đọc đúng nốt nhạc bài TĐN 0,5
- Đọc đúng cao độ bài TĐN 1,0 
- Xử lí đúng kí hiệu bài TĐN 0,25 
- Xử lí đúng tiết tấu bài TĐN 1,0
- Ghép được lời ca bài TĐN 0,5 
- Đọc to ,rõ ràng tự tin 0,25
- Chính xác giai điệu bài TĐN 0,5
- Có chất giọng tốt 0,5
- Thể hiện được sắc thái bài TĐN 0,5
4.Củng cố. Nhận xét tiết kiểm tra
Ưu điểm:Kịp thời động viên khích những em trinh bày tốt ,vững kiến thức để các em phát huy khả năng.
Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn
5.Dặn dò.
Nghiên cứu trước nội dung môn mĩ thuật
.....................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------//--------
PHÊ DUYỆT CM
TỔ CM
GIÁO VIÊN
 Đinh Thị Quỳnh Hoa
Ngày soạn:11.12.2007 	 Ngày dạy:18.12.2007
Tiết 14: ÔN TẬP HỌC KÌ I: Nhạc lí và tập đọc nhạc
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh ôn tập củng cố các kiến thức nhạc lí và các bài TĐN đã học trong học kì I, chuẩn bị kiểm tra hết chương trình.
2. Kỹ năng: 
- Củng cố kỹ năng ôn tập nhạc lí, các bài TĐN.
- Tìm các kiến thức thực tế liên quan để phần nhạc lí được khắc sâu hơn.
3. Thái độ:
- Các em có thái độ nghiêm túc hơn trong việc chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đối với giáo viên: 
- Hệ thống kiến thức ôn tập. Các bảng phụ, bài tập. Dự kiến cách tổ chức, điều khiển hoạt động ở lớp.
2. Đối với học sinh: 
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Đàn organ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Kiểm tra sĩ số học sinh. Quan sát lớp: Vệ sinh, bàn ghế, chỗ ngồi...
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra trong khi ôn tập.
C. BÀI MỚI: Ôn tập lồng ghép các phần: Nhạc lí và các bài TĐN. 
I. NHẠC LÍ VÀ TĐN:
- Gv mở nhạc cho lớp hát bài “Bóng dãng một ngôi trường”
- Cho học sinh kẻ bảng ngang và thực hiện theo giáo viên.
HĐ CỦA GV VÀ HS
PHẦN GHI VỞ CỦA HỌC SINH
- Gv giới thiệu tiết ôn tập.
- H.dẫn hs kẻ bảng.
- Hs ôn theo bảng.
- Hs nhắc lại đặc điểm giọng G, tìm các bản nhạc giọng G.
- Đọc gam rải, trục giọng G, đọc TĐN1 (gõ nhịp).
Bài học
Khái niệm - công thức (cấu tạo)
Ví dụ- Bài tập SGK
1. Giọng G:
- âm chủ: Son.
- Hóa biểu: Pha#.
- Các âm ổn định: Son-Si-Rê.
- Sgk/ 6,7; 42; 44-45
- Bài TĐN số 1: Trích bài “Cây sáo”/10 (G-4)
- Hs nhắc lại đặc điểm giọng Em, thảo luận nhóm đôi tìm các bản nhạc giọng Em.
- Nhắc lại đặc điểm bài TĐN 2:
- Đọc gam rải, trục giọng Em, đọc TĐN 2 (gõ nhịp).
- Hs trả lời: Nêu nhận xét giọng G và Em? ( 2 giọng //)
Phân biệt các bản nhạc được viết bởi 2 giọng trên ?(Bằng âm chủ, nốt kết thúc của bản nhạc). 
2. Giọng Mi thứ: 
- Âm chñ: Mi
- Hãa biÓu: Pha#.
- C¸c ©m æn ®Þnh: Mi-Son-Si
- Mi thø tù nhiªn:
- Mi thø Hßa thanh (bËc VII # (Nèt Rª#)
- Sgk/ 14; 23-24
- Bµi T§N sè 2: TrÝch bµi “NghÖ sÜ víi c©y ®µn”/17 (Em-4)
- Gv gäi hs nh¾c l¹i kh¸i niÖm vÒ qu·ng:
- Gv cho hs th¶o luËn nhãm 4: T×m c¸c qu·ng 1®óng, 2 thø, 2 tr­ëng, 3 thø, 3 tr­ëng/sgk.
+ D·y 1, 2 T§N 1.
+ D·y 3, 4 T§N sè 2.
- Gv treo b¶ng phô, söa bµi.
3. Giíi thiÖu vÒ qu·ng
- Là khoảng cách về độ cao của hai âm thanh liền bậc hoặc cách bậc.
- Các loại quãng (1,2,3,4,5,6 Thứ, Trưởng, Đúng)
- TĐN số 1 và TĐN số 2
HĐ CỦA GV VÀ HS
PHẦN GHI VỞ CỦA HỌC SINH
- Gv giới thiệu về hợp âm.
- Cho hs nêu các loại h/â đã học.
- Hs tiếp tục thảo luận nhóm 4: 
+ Dãy 1, 2 TĐN 1: Viết H/â La thứ (La cuối khuông 1); h/â G7 (son cuối khuông 2) 
+ Dãy 3, 4 TĐN số 2: Viết H/â Mi thứ (Mi trên từ “Phường”); h. âm Mi bảy (Mi cuối bài) .
Bài học
Khái niệm - công thức (cấu tạo)
Ví dụ- Bài tập SGK
4..Sơ lược về hợp âm.
- Khái niệm: Là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc nhiều âm cách nhau một quãng 3.
- Mét sè lo¹i hîp ©m: (¢m gèc lµ tªn hîp ©m)
+ Hîp ©m ba tr­ëng, ba thø.
+ Hîp ©m b¶y. 
- T§N 1,2
- Gv treo b¶ng phô, söa bµi.
- Hs nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm giäng F, t×m c¸c b¶n nh¹c giäng F.
- §äc gam r¶i, trôc giäng F, ®äc T§N3 (gâ nhÞp).
5. Giäng Pha tr­ëng
- ©m chñ: Pha.
- Hãa biÓu: Sib.
- C¸c ©m æn ®Þnh: Pha-La-§«
- Sgk/ 4,5; 36-37; 47-48.
- Bài TĐN số 3: Trích bài “Lá xanh”/29 (F-1)
- Hs trả lời: Nêu nhận xét giọng F và Dm? ( 2 giọng //)
Phân biệt các bản nhạc được viết bởi 2 giọng trên ?(Bằng âm chủ, nốt kết thúc của bản nhạc).
6. Giọng Rê thứ. 
- âm chủ: Nốt Rê
- Hóa biểu: Sib.
- Các âm ổn định: Rê-Pha-La
Rê thứ tự nhiên:
- Rê thứ hòa thanh: (bậc VII # (Nốt Đô#)
- Sgk/ 38,39
- Bài TĐN số 4: Trích bài “Cánh én tuổi thơ”/38 (Dm-1)
- Hs thảo luận nhóm đôi: dịch nhanh các bài TĐN. 
+ Dãy 1 + 2: TĐN 1 và 2.
+ Dãy 3 +4: TĐN số 3 và 4.
- Gv treo bảng phụ, kẻ khuông nhạc, chữa bài nhanh (1-2 khuông)
7. Giới thiệu về dịch giọng
- Là việc chuyển dịch về cao độ các nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với giọng hát của người trình bày.
- Bài TĐN số 1 từ giọng G dịch xuống F.
- Bài TĐN số 3 từ giọng F dịch lên G.
- Bài TĐN số 2 từ giọng Em dịch xuống Dm.
- Bài TĐN số 4 từ giọng Dm dịch lên Em.
D. CỦNG CỐ: GV nhắc lại các nội dung ôn tập của tiết ôn tập.
E. DẶN DÒ: Ôn toàn bộ các nội dung đã ôn trong tiết 14.
Dịch mỗi bài TĐN 2 khuông đầu.
TĐN số 1 xuống giọng F.
 TĐN số 2 xuống giọng Dm 
TĐN số 3 lên giọng G.
TĐN số 4 lên giọng Em. Tiết 15: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh ôn tập củng cố các kiến thức về ÂNTT và ôn các bài hát đã học trong học kì I, chuẩn bị kiểm tra hết chương trình.
2. Kỹ năng: 
- Củng cố kỹ năng ôn tập âm nhạc thường thức và các bài hát.
- Có kỹ năng nghe bài hát, nêu được nhạc sĩ sáng tác bài hát. 
- Vận động tốt các bài hát trong chương trình.
3. Thái độ:
- Các em có thái độ nghiêm túc hơn trong việc chuẩn bị cho kiểm tra hết chương trình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đối với giáo viên: 
- Hệ thống kiến thức ôn tập. Đem theo băng đĩa các bài hát, bản nhạc được giới thiệu trong tiết ôn tập. Bài nào không có giáo viên chuẩn bị tốt ở đàn Organ hoặc Ghi ta.
2. Đối với học sinh: 
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Đàn organ, máy casset, băng đĩa...
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Kiểm tra sĩ số học sinh. Quan sát lớp: Vệ sinh, bàn ghế, chỗ ngồi...
B. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gv thu tất cả các vở chép nhạc để kiểm tra bài tập (dịch giọng) tiết ôn tập 14.
- Kiểm tra bài hát trong khi ôn tập.
C. BÀI MỚI: Ôn tập lồng ghép các phần: Bài hát vào phần ÂNTT cho lớp học sinh động.
I. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Gv gọi Hs nhắc lại các bài ÂNTT.
- Gv mở từng đĩa cho học sinh nghe trích đoạn, cả lớp cùng nghe và ghi tên bài hát, bản nhạc vào giấy nháp, 1 em lên bảng ghi vào cột các sáng tác.
Tên bài học
Sáng tác
1. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý (5.3.1925 )
- Ông đã được Nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về Văn học-Nghệ thuật.
- Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa
- Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh
- Dáng đứng bến tre
- Người đi xây hồ Kẻ Gỗ
- Màu áo chú bộ đội...
- Bài hát Mẹ yêu con: 1956
2. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki (Pi-ốt I-líchTrai-cốp-xki)(2.4.1840-25.1.1893)
- Nhạc sĩ nổi tiếng người Nga.
- Danh nhân âm nhạc thế giới.
- Vũ kịch : Hồ thiên nga.
- Nhạc kịch: ép-ghê-nhi Ô-nê-ghin; Con đầm Pích...
- Bài hát: Cô gái miền đồng cỏ.
3. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ:
Là những ca khúc được phổ nhạc trên lời của bài thơ.
- Giai điệu thường được gắn kết nhuần nhuyễn giữa lời và nhạc.
- Lời ca của bài hát phổ thơ đạt được chất lượng nghệ thuật tốt.
- Nội dung của bài hát được biểu hiện bằng ngôn ngữ thơ ca.
- Có 3 cách phổ thơ.
* Gv đàn cho học sinh hát lại các bài hát quen thuộc.
- "Hạt gạo làng ta" (G) Nhạc Trần Viết Bính - Thơ Trần Đăng Khoa.
- Bài "Dàn đồng ca mùa hạ" (D) Nhạc Minh Châu - Thơ Nguyễn Minh Nguyên
- Bài " Bụi phấn" (G) Nhạc Vũ Hoàng - Thơ Lê Văn Lộc.
- Bài "Ngày đầu tiên đi học" (G) Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện - Thơ Viễn Phương
- Bài "Đi học" (D) Nhạc Bùi Đình Thảo - Thơ Minh Chính.
- Bài "Bác Hồ-Người cho em tất cả" (D) Nhạc Hoàng Long-Hoàng Lân. Thơ Phong Thu
* Các bài khác trong SGK
4. Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca: Những ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca để sáng tác nên.
* Phân biệt dựa vào ngôn ngữ, chất liệu (giai điệu) dân ca của vùng, miền.
- Gv đàn cho học sinh hát các bài quen thuộc: 
+ Em đi giữa biển vàng.
+ Đi học.
+ Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác...
- Học sinh học tên bài hát theo SGK (những bài quen thuộc).
II. CÁC BÀI HÁT: Gv gọi Hs nhắc lại cácbài hát đã học.
- Hs ghi vào vở.
Bài hát
Tác giả
1. Bài hát: Bóng dáng một ngôi trường
Nhạc và lời: Hoàng Lân
2. Bài hát: Nụ cười
Nhạc Nga-Dịch lờiViệt: Phạm Tuyên
3. Bài hát: Nối vòng tay lớn
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
4. Bài hát: lí kéo chài
Dân ca: Nam bộ
Các bài hát và TĐN (Để học sinh chọn phần kiểm tra thực hành)
STT
Bài hát - Bài TĐN
1
Bài hát: Bóng dáng một ngôi trường
2
Bài TĐN số 1: Trích bài Cây sáo
3
Bài hát: Nối vòng tay lớn
4
Bài hát: lí kéo chài
5
Bài TĐN số 3: Trích bài Lá xanh
6
Lời 1bài hát: Nụ cười
7
Lời 2bài hát: Nụ cười
D. CỦNG CỐ: 
- GV nhắc lại các nội dung ôn tập của tiết ôn tập.
E. DẶN DÒ: Về nhà 
Ôn toàn bộ các nội dung đã ôn trong tiết 14-15.
Tiết 16 kiểm tra Học Kỳ I.
Ôn tiếp các tiết ÂNTT
Tiết 17 
 HỌC HÁT BÀI: Em hát cùng biển xanh
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
- Giới thiệu với các em một bài hát ngoại khóa của nhạc sĩ Trương Duy Huyến, nhạc sĩ của Đà Nẵng.
- Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát Em hát cùng biển xanh. Với giai điệu rộn ràng, trong sáng, tươi vui, bài hát viết cho Liên hoan búp sen hồng năm 2000.
- Hướng dẫn các em vận động theo nhạc khi hát.
2. Kỹ năng: 
- Củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết các ký hiệu âm nhạc của bài hát và biết cách sử dụng chúng như: Nhận biết, biết cách sử dụng tốt giọng La trưởng; Dấu hóa suốt; Nốt hoa mĩ; Dấu nhắc lại; Khung thay đổi; Dấu lặng đơn (ngắt)...
- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và tự tìm ra giai điệu, nội dung bài hát.
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng
3. Thái độ:
- Giáo dục các em tình cảm hồn nhiên, trong sáng, tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên tươi đẹp. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đối với giáo viên: 
- Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát Em hát cùng biển xanh.
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Trương Duy Huyến: Những ngôi sao nhỏ; Em lớn lên cùng thành phố anh hùng...
2. Đối với học sinh: 
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết 15
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Băng mẫu bài hát Em hát cùng biển xanh.
- Đàn Organ - Máy casset
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra sách vở...
B. KIỂM TRA BÀI CŨ:
C. BÀI MỚI: 
Họat động của giáo viên và học sinh
Phần ghi vở của hs
- GV giới thiệu: 
	Cácem biết. Cùng với sự phát triển về mọi mặt của đất nước thì mọi ngành, nghề, mọi tầng lớp, lứa tuổi đã được quan tâm, chăm sóc chu đáo về vật chất và tinh thần. Thiếu nhi là mầm non của đất nước. Đã có rất nhiều sân chơi cho thiếu nhi phát triển về văn hóa, xã hội. Năm 1981 nhà thiếu nhi Quận I TPHCM đã có sáng kiến tổ chức liên hoan búp sen hồng hàng năm cho các em thiếu nhi được tham gia vui chơi, ca hát, nhà thiếu nhi Đã nẵng thường xuyên tổ chức cho các em tham gia liên hoan này. Năm 2000 nhạc sĩ Trương Duy Huyến đã sáng tác bài Em hát cùng biển xanh tặng cho liên hoan năm ấy. Bài hát này đã được các bạn thiếu nhi trên cả nước đón nhận rất nồng nhiệt từ khi nó ra đời. 
 Em biết gì về nhạc sĩ TrươnglDuy Huyến, hãy kể tên những bài hát quen thuộc của chú?( HS trả lời, GV BS)
- GV và HS hát trích một số ca khúc vừa nêu tên.
- HS quan sát phần nhạc của bài hát và trả lời câu hỏi.
?Em hãy nêu các ký hiệu âm nhạc đã học có trong bản nhạc và cách sử dụng chúng. (hs trả lời-Gv chốt)
Giọng La trưởng; Dấu hóa suốt; Nốt hoa mĩ; Dấu nhắc lại; Khung thay đổi; Dấu lặng đơn (ngắt)...
- 1 HS đọc lời bài hát và chia câu- Giải thích các từ khó.
- GV mở băng mẫu, HS nghe 2 lần
- HS khởi động giọng theo đàn.
* GV dạy từ đầu đến hết bài theo lối móc xích.
- G/v gọi 1 nhóm đứng lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, g/v sửa sai nếu có.
- GV đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp, đánh nhịp. Sau đó từng tổ hát.
- Gv cho HS vận động theo nhạc. Hát l.xướng đoạn A
- HS cảm nhận bài hát và trả lời câu hỏi.
 Bài hát có giai điệu. Nội dung như thế nào? 
Nêu cảm nhận của em về lời bài hát? HS trả lời
* GV giảng mở rộng liên hệ thực tế:
HỌC HÁT BÀI :
Em hát cùng biển xanh Nhạc và lời:Trương Duy Huyến
(A-2 - Tempo 100)
1. Nhạc sĩ Trương Duy Huyến
- Sinh:1958 tại Thăng Bình Quảng Nam.
- Tốt nghiệp: CĐSP Đà Nẵng.
Đại học nghệ thuật Huế (ngành sáng tác Âm nhạc).
- Hội viên Hội Nhạc sĩ VN
- Hội viên Hội V.học-N.thuật ĐN
- Ủy viên Ban Thường vụ Thành Đoàn ĐN.
- Giám đốc Nhà Thiếu nhi ĐN
* Một số ca khúc: ánh lửa tình bạn; Những ngôi sao nhỏ; Em đi trong nắng xuân; Em lớn lên cùng thành phố anh hùng, Bốn mùa yên thương; Mơ ước Điện biên...
2. Học hát:
3. Giai điệu bài hát
- Đoạn A: Từ đầu đến "vui ca bên nhau": Tình cảm, trong sáng, tươi vui.
- Đoạn B còn lại: ào ạt, sôi nổi
4. Nội dung:Bài hát thể hiện niềm vui và tình đoàn kết, thân ái của các bạn thiếu nhi trên toàn quốc về dự liên hoan búp sen hồng.
D. CỦNG CỐ: 
 HS nhắc lại nội dung bài học. Cả lớp hát lại bài Em hát cùng biển xanh 
E. DẶN DÒ: Học thuộc lời, giai điệu bài hát , kết hợp vận động theo nhạc. Nắm nội dung bài hát. 
Phần phụ lục làm bảng phụ các bài thơ phổ nhạc
Trích bài "Hạt gạo làng ta"
Thơ: Trần Đăng Khoa
Nhạc: Trần Viết Bính
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay
Trích bài "Dàn đồng ca mùa hạ"
Thơ: Nguyễn Minh Nguyên
Nhạc: Lê Minh Châu
Chẳng nhìn thấy ve đâu
Chỉ râm ran tiếng hát
Bè trầm xen bè thanh
Trong màn xanh đặc dày
Tiếng ve cơm trong veo
Đung đưa rặng tre biếc
Lời dịu dàng thương yêu 
Mang bao niềm tha thiết...
Chẳng nhìn thấy ve đâu
Chỉ râm ran tiếng hát
Bè trầm hòa bè cao
Trong màn xanh lá dày
Tiếng ve ngân trong veo
Đung đưa rặng tre ngà
Lời dịu dàng thương yêu 
Mang bao niềm tha thiết...
Bài hát "Bác Hồ-Người cho em tất cả"
Bài thơ: "Cho em" của Phong Thu
Nhạc: Hoàng Long-Hoàng Lân
Cho em những sớm mai
Là bình minh hửng sáng
Là chị Hằng tươi xinh
Ai cho em, em ơi!
Những đêm tròn giấc ngủ
Ai cho em đầy đủ
Niềm vui và ước mơ...
- Cây cho trái cho hoa
Sông cho tôm, cho cá
Ruộng đồng cho bông lúa
Chim tặng lời reo ca
Chú bộ đội đến nhà
Cho em lòng dũng cảm
Cô giáo cho bài giảng
Yêu xóm làng thiết tha
Cùng em vượt đường xa
Là chiếc khăn quàng đỏ
Làm người chiến sĩ nhỏ
Làm con ngoan trong nhà
Người cho em tất cả
Là Bác Hồ Chí Minh
Cho ánh nắng ban mai
Là những sớm bình minh
Cho những đêm trăng đẹp
Là chị Hằng tươi xinh
Cây cho trái và cho hoa
Sông cho tôm và cho cá
Đồng ruộng cho bông lúa
Chi tặng lời reo ca
Anh bộ đội đến nhà
Cho em lòng dũng cảm
Cô giáo cho bài giảng
Yêu xóm làng thiết tha
Cùng em vượt đường xa xôi
Là chiếc khăn quàng thắm tươi
Cho em tất cả
Người mang cho em cuộc đời mới tươi sáng đầy ước mơ.
Người cho em tất cả
Là Bác Hồ Chí Minh
TL: : 74
Tiết 8 - Âm nhạc 9: "Nối vòng tay lớn"
Em hãy trình bày lại bài hát "Bóng dáng một ngôi trường" và tác giả?
Trò chơi đoán hình
1
2
3
4
1
Ca sĩ nào thể hiện thành công các bài hát của ông: Nhớ mùa thu Hà Nội, một cõi đi về.
Đáp án: Ca sĩ Hồng Nhung
2
Tên bài hát là gì?
Đáp án: Bài hát "Em là hoa
hồng nhỏ"
3
Điền vào chỗ . câu hát còn thiếu trong bài "Tuổi đời mênh mông"
". bay trong chiều gió lộng.hàng me"
Đáp án: Mây và tóc em.trời làm cơn mưa xanh dưới những.
4
Ông là nhạc sĩ có tài hoa vào trước năm 1975. Ông nổi tiếng với ca khúc "Nối vòng tay lớn". Ông là ai?
Đáp án: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Tiết 8-Học bài hát: nối vòng tay lớn
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1939-2001),
quê ở Huế
Ông được nhiều người biết đến qua các ca
khúc viết về tình yêu và thân phận con người
- Sáng tác của ông có 600 bài hát thuộc các thể loại. Nhiều ca sĩ đã thể hiện rất thành công bài hát của ông như ca sĩ Hồng nhung, Khánh Ly, Cẩm Vân .
a. Tác giả.
b. Bài hát " Nối vòng tay lớn".
Bài hát "Nối vòng tay lớn" sáng tác khoảng năm 1972 khi đất nước còn bị chia cắt . Trong các cuộc biểu tình phản đối chế độ Mỹ-Ngụy, những thanh niên Việt Nam đã xuống đường cất cao tiếng hát "Nối vòng tay lớn" để thúc giục động viên nhân dân đồng lòng chống Mỹ.
- Âm nhạc và lời ca là tiếng gọi tha thiết để mọi người cùng nắm tay nhau , sát cánh đấu tranh cho ngày đất nước thống nhất , hòa bình , hạnh phúc.
c. Một số hình ảnh của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Tiết 8-Học bài hát: nối vòng tay lớn
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
a. Tác giả.
b. Bài hát " Nối vòng tay lớn".
c. Một số hình ảnh của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
2. Nghe hát mẫu :
Tiết 8-Học bài hát: nối vòng tay lớn
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
a. Tác giả.
b. Bài hát " Nối vòng tay lớn".
c. Một số hình ảnh của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
2. Nghe hát mẫu :
3. Chia đoạn , chia câu (kết hợp tranh bài hát)
5. Học hát từng câu 
Tiết 8-Học bài hát: nối vòng tay lớn
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
2. Nghe hát mẫu :
3. Chia đoạn , chia câu (kết hợp tranh bài hát)
4. LuyệN thanh
6. Hát bài hoàn chỉnh
5. Học hát từng câu 
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
2. Nghe hát mẫu :
3. Chia đoạn , chia câu (kết hợp tranh bài hát)
4. LuyệN thanh
Tập hát nối tiếp,Tập hát đối đáp , hòa giọng và lĩnh xướng
+ Tốp ca nam : " Rừng núi dang tay..Sơn hà"
+ Tốp ca nữ : " Mặt đất ....Việt Nam"
+ Cả lớp hát hòa giọng :" Cờ nối gió đêm .. trên môi"
+ Lĩnh xướng : " Từ Bắc vô Nam...núi đồi" 
+ Cả lớp hát hòa giọng : " Vượt thác . tử sinh"
+ Kết nhắc lại câu : " Biển xanh..tử sinh" thêm 2 lần nữa 
Tiết 8-Học bài hát: nối vòng tay lớn
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
ư
Đáp án : "Cờ nối gió đêm vui nối ngày , dòng máu nối con tim đồng loại , 
dựng tình người trong ngày mới ``
Đáp án : "Mặt đất bao la anh em ta về gặp nhau mừng như bão cát quay cuồng ``
Đáp án : "Thành phố nối thôn xa vời vợi , người chết nối linh thiêng vào đời , 
và nụ cười nở trên môi "
Đáp án : " Từ quê nghèo lên phố lớn nắm tay nối liền biển xanh sông gấm 
nối liền một vòng tử sinh "
Đáp án : " Vượt thác cheo leo tay ta vượt đèo "
Đáp án : " Từ Bắc vô Nam nối liền nắm tay. 
Ta đi từ đồng hoang vu vượt hết núi đồi "
Tiết 8-Học bài hát: nối vòng tay lớn
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
a. Tác giả.
b. Bài hát " Nối vòng tay lớn".
c. Một số hình ảnh của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
2. Nghe hát mẫu :

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12828536.doc
Giáo án liên quan