Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa

Nội dung

Nội dung 1 : Học hát bài: Lý cây đa

1. Giới thiệu về bài hát:

2.GV trình bày bài hát.

3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát có được chia thành bốn câu có độ dài không bằng nhau, lời ca của câu hai và câu bốn đề là "rằng tôi lý ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây đa".

4. Luyện thanh: 1-2 phút

5. Tập hát thừng câu: Dịch giọng =-5. Bài hát viết ở giọng Đô trưởng, nếu dùng những nhạc cụ không có chức năng dịch giọng, thì đệm bài hát ở giọng Son trưởng.

- Tập câu một khoảng 3-4 lần, GV đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo. Chú ý hát những chữ có dấu luyến cho chính xác.

- Tập câu hai khoảng 2-3 lần. Nối câu một và câu hai, hát khoảng 1-2 lần.

- Tập ba câu khoảng 3-4 lần, tập kỹ những chữ hát luyến, đây là câu hát dài nhất trong bài.

- Tập bốn câu khoảng 2-3 lần, tuy lời ca giống câu một nhưng khác nhau về cao độ.

- Hát nối tiếp câu ba và bốn, sau đó nối tiếp cả bài.

6. Hát đầy đủ cả bài: Hát hai lần.

7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

Lấy tốc độ = 102. Thể hiện tính chất vui tươi, mềm mại Có thể sử dụng lối hát đối đáp bằng cách cho nửa lớp hát câu một và câu ba, còn lại hát câu hai và câu bốn. Bài hát ngắn nên hát hai lần cả bài.

8. Củng cố bài:

Để tạo không khí thi đua học tập, GV có thể tổ chức cuộc thi hát giữa HS nam và HS nữ.

- Tất cả HS nam trình bày, sau đó đến tất cả HS nữ.

- Một nhóm HS nam trình bày, sau đó đến một nhóm HS nữ.

- Hát đối đáp giữa HS nam và HS nữ.

Nội dung 2: Bài đọc thêm: Hội lim

GV giới thiệu về lễ Hội lim ở Bắc ninh cho HS nghe.

 

doc42 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tươi đẹp sao.
- HS hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.
II/ CHUẩN Bị Của GV và HS:
*Giáo viên:
- Đàn organ.
- Lấy dẫn chứng về nhịp lấy đà trong các bài hát Nhạc rừng (trang 11-SGK). Lý cây đa (Trang 13-SGK).
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Đất nước tươi đẹp sao.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về các nhạc cụ phương Tây được phổ biến rộng rãi.
* Học sinh:
- Sách âm nhạc 7,vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đan xen trong giờ.
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
GV ghi lên bảng.
Nội dung 1: Nhạc lý: Nhịp lấy đà.
HS ghi bài.
GV giải thích.
Khái niệm: Thông thường, các ô nhịp trong một bản nhạc đều phải có đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. Tuy nhiên, riêng ô nhịp mở đầu có thể đủ hoặc thiếu phách. Nếu ô nhịp mở đầu thiếu, nó còn được gọi là nhịp lấy đà.
HS ghi nhớ và nhắc lại.
GV hỏi.
Trong ví dụ 1 trong SGK, ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách? (ba phách).
Trong ví dụ 2 trong SGK, ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách ? (nửa phách).
HS trả lời.
GV yêu cầu nhắc lại.
Khái niệm về nhịp lấy đà: Là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.
HS nhắ lại và ghi nhớ.
GV ghi lên bảng.
Nội dung 2 : TĐN số 3
Đất nước tươi đẹp sao
HS ghi bài.
GV hướng dẫn.
- Chia từng cầu: Khi TĐN chia bản nhạc thành năm câu ngắn, nhưng khi hát lời chỉ chia thành hai câu dài (mỗi câu bốn ô nhịp).
HS ghi nhớ.
GV chỉ định.
- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu
- Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng
1-2 HS đọc.
Luyện thanh.
GV hướng dẫn.
- . TĐN từng câu
HS thực hiện.
GV làm mẫu.
Tập gõ hình tiết tấu đặc trưng của bài:
HS gõ.
GV đàn.
TĐN câu một, hai, ba, vừa đọc nhạc vừa gõ hình tiết tấu.
HS đọc nhạc và gõ tiết tấu.
GV đàn.
TĐN câu một, hai, ba, vừa đọc nhạc vừa gõ hình tiết tấu.
HS độc nhạc và gõ tiết tấu.
GV hướng dẫn.
Hai câu còn lại, hìng tiết tấu được rút gọn, chỉ còn là:
HS gõ.
GV đàn.
TĐN hai câu còn lại, kết hợp gõ tiết tấu. Nối cả năm câu thành bài TĐN hoàn chỉnh
HS đọc nhạc và gõ tiết tấu.
GV hướng dẫn.
- Tập hát lời ca
Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững rồi mới ghép hai bên với nhau. Sau đó đổi lại phầm trình bày của mỗi bên, GV nhận xét về ưu điểm, nhược điếm của từng bên. Nhắc các em không nên TĐN và hát quá to, vừa thực hiện bài tập của mính vừa nghe bài trình bày của các bạn
Tập hát lời ca.
- TĐN và hát lời: Khi đệm đàn, GV có thể dùng tiết tấu Cha-Cha-Cha và lấy tốc độ = 123.
GV hướng dẫn.
GV chỉ định.
- Củng cố bài: Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của tổ chức hoặc từng bàn.
Với cá nhân. Nếu các em xung phong và trình bày đath yêu cầu, có thể cho các em điểm tốt.
HS thực hiện.
GV trình bày.
GV ghi bảng
Nội dung 3: Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây
HS ghi bài.
GV thực hiện.
Treo lên bảng tranh ảnh giới thiệu về các nhạc cụ như Pi-a-nô, Vi-ô-lông, Ghi-ta, ác-coóc- đê-ông.
HS theo dõi.
GV yêu cầu.
Hãy lên bảng chỉ vào một nhạc cụ và giới thiệu điều em biết về nhạc cụ đó cho các bạn nghe.
Từng HS lên bảng giới thiệu.
GV thực hiện.
GV nhấn mạnh lại đặc điểm của các loại nhạc cụ đó.
HS ghu nhớ.
GV điều khiển.
Nghe băng nhạc giới thiệu về âm sắc của một trong số các loại nhạc cụ này.
HS nghe nhạc và cảm nhận.
4/ Củng cố:
- Hs hỏt lại bài hỏt Lý cõy đa theo nhạc, đọc lại bài TĐN theo nhạc...
- Nhận xột tiết học.
5/ Dặn dũ:
- Nhắc Hs về nhà học thuộc phần nhạc lý và bài TĐN số 2.
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 7: Ngày soạn: 28/09/2015
Tiết 7:
 Ôn tập
i/ Mục tiêu:
- Ôn tập lại những kiến thức đã học, đặc biệt là các bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát lĩnh xướng và hát đối đáp.
II/ CHUẩN Bị Của GV và HS:
*Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát Mái trường mến yêu và Lý cây đa.
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục ba bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc, ánh trăng và Đất nước tươi đẹp sao.
* Học sinh:
- Sách âm nhạc7,vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1/ ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài hát Mái trường mến yêu.
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
Hoạt động của
GV
Nội dung
Hoạt động
của HS
- GV hướng dẫn và đệm đàn.
- Ôn hai 2 bài hát:
+ Mỏi trường mến yờu
+ Lớ cõy đa
Trình bày hoàn chỉnh mỗi bài một lần.
Luyện tập theo tổ hoặc nhúm
- HS hát
- GV kiểm tra và sửa sai cho HS
- Ôn Nhạc lí.
Bài tập: Hãy tự viết một đoạn nhạc ở số chỉ nhịp 4/4 có tám ô nhịp (5 phút).
- HS ghi bài tập và thực hiện
- GV hướng dẫn và đệm đàn.
- Ôn TĐN: Ôn bài TĐN số 1,2,3.
Cả lớp cùng trình bày bài, sau TĐN phải hát lời cho hoàn chỉnh.
Luyện tập theo tổ hoặc nhúm
- TĐN và hát lời
- GV kiểm tra và sửa sai cho HS.
4/ Củng cố:
- Nhận xột tiết học.
5/ Dặn dũ:
- HS về nhà học thuộc phần nhạc lý và đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 1 số 2, số 3.
- Học thuộc lời ca và hỏt đỳng giai điệu hai bài hỏt để tuần sau kiểm tra 1T
Tuần 08: Ngày soạn: 04/10/2015
 Tiết 8:
 Kiểm tra 1 tiết
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của HS đồng thời giỳp HS nhớ lại kiến thức đó học về Học hỏt, Nhạc lớ, TĐN.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Phiếu bài thi.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc.
- Chuẩn bị bài kĩ ở nhà.
iii. Tiến trình dạy học:
1/Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số của HS.
2/Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3/ Bài mới:
Hoạt động của
GV
Nội dung
Hoạt độngcủa HS
- GV Phổ biến.
- GV ghi bảng và phổ biến cỏch kiểm tra bốc thăm bài hỏt, bài TĐN.
Kiểm tra thực hành:
biểu điểm
1. Phần trình bày bài hát:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, yêu cầu hát to, rõ ràng, trôi chảy: 3 điểm
- HS thể hiện được sắc thái, nội dung, thể loại bài hát:1 điểm
- HS biết vận động theo nhạc: 1 điểm
2. Phần trình bày Tập đọc nhạc:
- HS đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN : 3 điểm
- HS ghép được lời ca và thể hiện được sắc thái nội dung bài TĐN: 2 điểm
3. GV kiểm tra theo nhúm, mỗi nhúm sẽ bốc thăm chọn một trong 2 đề sau:
Đề 1: - Hỏt bài hỏt “Mỏi trường mến yờu” kết hợp với vận động theo nhạc.
- Đọc nhạc và ghộp lời ca bài TĐN số 2: “Ánh trăng”.
Đề 2: -Hỏt bài hỏt “Lớ cõy đa” kết hợp với vận động theo nhạc.
- Đọc nhạc và ghộp lời ca bài TĐN số 3: “Đất nước tươi đẹp sao”.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thể hiện được tình cảm của bài hát và đọc đúng cao độ bài TĐN.
4/ Củng cố:
- Nhận xột trong quỏ trỡnh kiểm tra.
5/ Dặn dũ:
- Lớp về nhà tiếp tục ụn lại toàn bộ kiến thức đó học.
- Xem trước bài hỏt Chỳng em cần hũa bỡnh.
Tuần 09: Ngày soạn: 19/10/2015
 Tiết 9: Học hát bài: chúng em cần hoà bình
 N&L: Hoàng Long – Hoàng Lõn
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Chúng em cần hoà bình.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.
- Qua nội dung của bài hát, hướng các em có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ nền hoà bình trên trái đất.
II/ Giáo viên- hs chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục bài Chúng em cần hoà bình.
* Học sinh:
- SGK âm nhạc 7 và vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số & vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là nhịp 4/4.
3/ Bài mới:
Hoạt động
của GV
Nội dung
Hoạt động
của HS
- GV Phổ biến.
- GV ghi bảng.
Nội dung 1: Học hát bài:
Chúng em cần hoà bình
- HS lắng nghe.
- HS ghi bài.
1. GIới thiệu về bài hát và tác giả.
- GV thuyết trình.
Trong lịch sử phát triển nhân loại, chiến tranh, bệnh dịch và thiên tai là những mối đe doạ khủng khiếp đến cuộc sống con người. Việt Nam là đất nước đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên chúng ta hiểu rất rừ về điều đó. Hôm nay chúng ta học một bài hát với nội dung mong ước cuộc sống hoà bình, cô mong các em có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ nền hoà bình trên trái đất.
- HS theo dõi.
-GV yêu cầu.
Hãy giới thiệu về tác giả của bài hát.
- HS đọc Tr.23.
- GV điều khiển.
2. GV tự trình bày.
Cảm nhận bài hát.
- HS nghe và cảm nhận.
- GV hướng dẫn.
3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm hai lời, mỗi lời có hai đoạn a và b. Đoạn b dùng chung cho cả hai lời, được gọi là điệp khúc.
- HS nghe và nhắc lại.
Mỗi đoạn có thể chia thành hai câu hát
- GV đàn.
4. Luyện thanh: 1-2 phút
- Luyện thanh.
- GV hướng dẫn.
5. Tập hát từng câu: Dịch giọng = -3. Bài hát viết giọng Pha trưởng, nếu dùng những nhạc cụ không có chức năng dịch giọng, thì đệm bài hát ở giọng Rê trưởng.
- HS tập hát.
- GV gõ tiết tấu.
- GV chỉ định.
Tập gõ hình tiết tấu đặc trưng của đoạn a:
GV gõ khoảng 3-4 lần, HS nghe và gõ lại cho chính xác. chính xác
- HS nghe.
- HS gõ tiết tấu.
- GV hướng dẫn và đàn giai điệu.
GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này ba lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
- HS nghe và hát thầm.
- GV điều khiển.
GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp (đếm 2-1) cho HS hát hoà với tiếng đàn.
- HS hát
- GV hướng dẫn.
Tập tương tự với các câu tiếp theo, chú ý hát rõ tính chất đảo phách và dấu lặng đen.
- HS thực hiện.
- GV yêu cầu.
Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền hai câu với nhau thành đoạn a, hát khoảng 1-2 lần.
- Hát nối hai câu.
- GV chỉ định.
Chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này.
- 1-2 HS trình bày
- GV gõ tiết tấu.
Tập gõ hình tiết tấu đặc trưng của từng đoạn b.
- HS nghe và gõ lại.
- GV hướng dẫn.
GV gõ khoảng 2-3 lần, HS nghe và gõ lại.
GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
- HS thực hiện.
GV tiếp tục đàn và bắt nhịp (đếm 2-1) cho HS hát cùng với đàn.
Cách tập tương tự với câu còn lại, hát nối tiếp hai câu này rồi sau đó nối tiếp toàn bộ lời một.
- GV hướng dẫn.
6. Hát đầy đủ cả bài: Hát cả hai lời.
GV nhắc HS lấy hơi ở chỗ có dấu lặng và sửa chỗ hát sai nếu có.
- HS thực hiện.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Lấy tốc độ = 122.
- GV yêu cầu và chỉ định.
HS hỏt kết hợp gõ hình tiết tấu.
Thể hiện tính chất âm nhạc trong sáng, vui khoẻ. Có thể sử dụng lối hát lĩnh xướng bằng cách cử một HS hát đoạn a của lời một, cả lớp cùng hát đoạn b. Một em khác hát đoạn a của lời hai, cả lớp hát đoạn b. Kết thúc bài bằng cách hát thêm một đoạn b lần nữa.
Luyện tập theo tổ nhúm...
- HS thực hiện lối hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- GV chỉ định và đệm đàn.
8. Củng cố bài:
Kiểm tra khả năng tiếp thu của HS bằng cách yêu cầu một số em trình bày từng phần của bài hát. Ví dụ:
- HS trình bày.
-GV nhận xột, điều khiển.
- Hát lời một: Một HS hát đoạn a, em khác hát đoạn b.
Hát lời hai: Một nhóm HS hát đoạn a, nhóm khác hát đoạn b.
- HS ghi bài.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
4/Củng cố :
- Lớp hỏt lại bài hỏt “Chúng em cần hoà bình".
5. Dặn dũ:
- Lớp về nhà học thuộc bài hỏt “Chúng em cần hoà bình”
 Tuần 10: Ngày soạn: 25/10/2015 
 Tiết 10:
 Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình
 Tập đọc nhạc: TĐN số 4
 Bài đọc thêm: Hội xuân “ Sắc bùa”
I/ Mục tiêu:
- HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Chúng em cần hoà bình và tập trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Mùa xuân về.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.
II Giáo viên- Học sinh chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Số 4 Mùa xuân về.
* Học sinh:
- SGK âm nhạc7 và vở ghi.
- Chuẩn bị bài tốt.
III.Tiến trình dạy học :
1/ ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài hát Chúng em cần hoà bình.
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
Hoạt động
của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động
của Học sinh
- GV Phổ biến.
- GV ghi lên bảng.
Nội dung 1: Ôn bài hát:
Chúng em cần hòa bình
- HS lắng nghe.
- HS ghi bài.
- GV đàn.
Luyện thanh (1-2 phút).
- Luyện thanh.
- GV điều khiển.
GV cho HS nghe bài hát qua giai điệu đàn.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn.
Tập trình bày hoàn chỉnh bài hát:
Hát cả bài và câu kết "không còn tiếng súng tiếng bom trên hành tinh" được hát chậm lại, mạnh mẽ hơn.
- HS thực hiện.
Sau đó GV kiểm tra một số HS, yêu cầu trình bày bài hát.
- GV ghi đầu bài.
Nội dung 2:
TĐN số 4: Mùa xuân về
- HS ghi bài.
- GV hướng dẫn.
1. Chia từng câu: Bài chia làm năm câu, mỗi câu có tám phách. Câu một và câu ba âm hình tiết tấu giống nhau, câu hai, câu bốn và câu năm cũng có âm hình tiết tấu giống nhau..
- HS nghe và nhắc lại.
- GV chỉ định.
2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
- Một vài HS đọc
- GV đàn.
3. Đọc gam Đô trưởng.
- Cả lớp cùng đọc.
- GV hướng dẫn.
4. TĐN từng câu: Dịch giọng =-2
- HS thực hiện.
- GV gõ tiết tấu.
Tập gõ hình tiết tấu của câu một và ba:
- HS nghe và tập gõ theo.
Tập gõ hình tiết tấu của câu hai, bốn và năm:
- GV đàn hướng dẫn
Gõ tiết tấu kết hợp đọc nhạc từng câu, mỗi câu khoảng 2-3 lần, nối cả năm câu thành bài hoàn chỉnh.
5. Tập hát lời ca.
- TĐN và gõ tiết tấu.
- GV hướng dẫn.
Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới ghép hai bên với nhau. Sau đó đổi lại phần trình bày của mỗi bên, GV nhận xét về ưu điểm, nhược điểm của từng bên. Nhắc các em không nên TĐN hoặc hát quá to, vừa thực hiện bài tập của mình vừa nghe phần trình bày của các bạn.
- HS thực hiện
6. TĐN và hát lời: Khi đệm đàn, GV có thể chọn tiết tấu Poxtrot và lấy tốc độ =172.
- GV hướng dẫn.
Chia lớp thành hai nửa, một nửa lớp TĐN và hát lời, nửa còn lại làm nhiệm vụ vỗ đệm theo õm hỡnh sau:
C 
- HS thực hiện.
- GV điều khiển.
Cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và hát lời khoảng 1-2 lần.
7. Củng cố bài.
- HS thực hiện.
- GV chỉ định.
Tập sử dụng lối hát đối đáp: Hát lời ca hai lần.
- Một nửa lớp hát câu một và câu ba. Nửa lớp còn lại hát câu hai, bốn, năm.
- HS trình bày.
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS nam hát câu một và ba. HS nữ hát câu hai, bốn và năm.
- HS lắng nghe.
4/ Củng cố:
- Lớp hát lại bài hát “Chúng em cần hòa bình”.
5/ Dặn dũ:
- Nhắc Hs về nhà học thuộc bài hỏt “Chúng em cần hoà bình”
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4
- Bài đọc thêm: Hội xuân “ Sắc bùa
Tuần 11: Ngày soạn: 01/11/2015
 Tiết 11:
 Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình
 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát
 Hành quân xa
I/ Mục tiêu:
- HS ôn lại bài hát Chúng em cần hoà bình và bài TĐN Mùa xuân về.
- Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam là nhạc sĩ Đỗ Nhuận và một số bài hát của ông- Bài Hành quân xa.
- Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong sự nghiệp âm nhạc của đất nước.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
*Giáo viên: - Đàn organ.
- Đánh đàn và hát thuần thục bài hát Chúng em cần hoà bình và bài TĐN Mùa xuân về.
- Hát đúng đoạn trích trong bài Việt Nam quê hương tôi, dùng để giới thiệu thêm về những bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
* Học sinh: - SGK Âm nhạc 7.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số & vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài hát Chúng em cần hoà bình
- Đọc bài TĐN số 4
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới :
Hoạt động
của GV
Nội dung
Hoạt động
của HS
- GV Phổ biến.
- GV ghi lên bảng.
Nội dung 1: Ôn bài hát:
Chúng em cần hoà bình
- HS lắng nghe.
- HS ghi bài.
- GV hướng dẫn.
Luyện thanh (1-2 phút)
- Luyện thanh.
- GV thực hiện.
GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua băng nhạc.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn.
Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng.
- HS thực hiện.
- GV chỉ định.
Sau khi được ôn lại, GV kiểm tra bài cũ cho HS xung phong hoặc chỉ địng một vài HS lên kiểm tra.
- HS trình bày.
- GV ghi lên bảng.
Nội dung 2:Ôn TĐN số4:.Mùa xuân về
- HS ghi bài.
- GV yêu cầu.
Hãy đọc cao độ của gam Đô trưởng.
- HS trả lời.
- GV điều khiển.
Một nửa lớp TĐN, nửa lớp còn lại hát lời,
sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để HS nghe và sửa cho đúng.
Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, TĐN được xem sách, hát phải học thuộc lời. GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc GV chỉ định.
Cả lớp TĐN kết hợp gừ phỏch.
- HS thực hiện.
- GV ghi lên bảng.
Nội dung 3: Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận Và bài hát Hành quân xa
- HS ghi bài.
- GV hỏi.
Hãy trả lời câu hỏi:
- Tên bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam ? Ai là tác giả ? (Bản giao hưởng Quê hương của nhạc sĩ Hoàng Việt)
- HS trả lời hoặc xem lại trang 10-SGK.
- GV thuyết trình.
Trong tiết 3, chúng ta đã làm quen với một người có nhiều đóng góp cho sự phát triển âm nhạc của đất nước, đó là nhạc sĩ Hoàng Việt. Hôm nay chúng ta sẽ có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua một người khác, nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- HS nghe.
- GV chỉ định..
Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- HS đọc.
- GV thực hiện.
GV trình bày đoạn trích một số bài.
hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- HS đọc.
- GV chỉ định.
Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về bài hát Hành quân xa.
- Hai HS đọc.
- GV thực hiện.
- GV nhận xột, điều khiển.
Nghe bài hát Hành quân xa.
- HS nghe và có thể hát theo.
4/ Củng cố:
- Lớp hát lại bài hát Chúng em cần hòa bình.
- Lớp đọc lại bài TĐN số 4
5/ Dặn dũ:
- Lớp về nhà đọc đỳng cao độ và trường độ bài TĐN số 4. 
- Kể tờn một số bài hỏt của nhạc sĩ Đỗ Nhuận mà em biết.
Tuần 12: Ngày soạn: 08/11/2015
 TIẾT 12:
 Học hát BÀI: khúc hát chim sơn ca
 Nhạc và lời: Đỗ Hòa An
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khúc hát chim sơn ca.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.
- Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước.
II/ Chuẩn bi của gv và hs:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục bài Khúc hát chim sơn ca.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 7 và vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học :
1/ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài TĐN số 4.
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- GV Phổ biến.
- GV ghi lên bảng
Học hát bài: Khúc hát chim sơn ca.
- HS lắng nghe.
- HS ghi bài.
- GV chỉ định.
1. Giới thiệu về bài hát và tác giả:
- HS đọc trang 29.
- GV thực hiện.
2. GV tự trình bày.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn.
3.Tỡm hiểu về bài hỏt: Bài hỏt viết ở nhịp 2/4 cú sử dụng cỏc hỡnh nốt trắng, đen múc đơn, múc kộp dấu hoa mỹ...Chia đoạn, chia câu: Bài hát có hai đoạn, đoạn a từ đầu đến "mê say", đoạn b là phần còn lại, đoạn b có thể coi là điệp khúc của bài hát: Mỗi đoạn gồm 4 câu.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- GV đàn.
4. Luyện thanh: 1-2 phút.
- Luyện thanh.
- GV dạy theo phương phỏp nối múc xớch.
- GV hướng dẫn và đàn.
5. Tập hát từng câu: Dịch giọng =-3.
GV dùng nhạc cụ đánh giai điệu câu một 3-4 lần, nhắc HS vừa nghe giai điệu vừa nhẩm câu hát trong đầu. Sau đó yêu cầu HS hát to câu này khoảng ba lần cùng tiếng đàn. Nếu vẫn có HS hát sai thì GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các em.
- HS nghe giai điệu, hát nhẩm theo, sau đó hát hoà với tiếng đàn.
- GV hướng dẫn.
Hướng dẫn HS hát nốt hoa mĩ cho đúng. Tập hát như vậy với câu hai, khi hết câu thì hát nối hai câu đó lại với nhau.
- HS thực hiện.
- GV hướng dẫn.
Tiến hành theo cách đó với các câu còn lại trong bài.
6. Hát đầy đủ cả bài.
- HS trình bày.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
- GV yêu cầu.
Bài hát này cần thể hiện được sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh và say sưa.
GV kiểm tra từng nhúm hoặc tổ để sửa sai cho HS.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- GV điều khiển.
- Hỏt kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
- Hát lần một: Tất cả cùng hát hoà giọng.
- Hát lần hai: Đoạn a chỉ định HS hát lĩnh xướng, đoạn b cả lớp hát hoà giọng.
- HS trình bày
- GV hướng dẫn.
8. Củng cố bài:
Từng tổ hoặc cử hỏt đ

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN ÂM NHẠC 7, HK I, 2015- 2016.doc