Giáo án âm nhạc lớp 6 - Trường THCS Lê Hồng Phong
Tuần 21:
Tiết 20:
- ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Giúp hs học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát Niềm vui của em.
- Dạy các em kỹ thuật hát lĩnh xướng và kỹ thuật hát đơn ca.
- Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 6
2.Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ.
- Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng của Đô trưởng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách.
ố 1,2,3,4,5 -Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho hs. - Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp 2. Học sinh: - SGK, vở ghi. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. - Đàn Organ – Máy casset 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 6A. .. Lớp 6B: . 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào phần ôn tập 3. Ôn tập Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập Hoạt động 1(Cá Nhân- cả lớp) -HS luyện thanh theo đàn -Cả lớp ôn lại 4 bài hát từ đầu năm . +Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa sai +Lấy tinh thần xung phong một số em và ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs yếu. Hoạt động 2(Cá Nhân- cả lớp) -HS luyện thanh theo đàn -Cả lớp ôn lại các bài TĐN số 1,2,3,4,5 +Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa sai +Lấy tinh thần xung phong một số em và ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs yếu. I. ÔN TẬP BÀI HÁT -Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên) -Hành khúc tới trường (Nhạc Pháp) -Vui bước trên đường xa ( Dân caNam Bộ) -Đi cấy (Dân ca Thanh Hoá) II.ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHAC -TĐN số 1: -TĐN số 2 : Mùa xuân trong rừng -TĐN số 3: Thật là hay -TĐN số 4: -T ĐN số 5: Vào rừng hoa 4.Củng cố -GV nhận xét tiết ôn tập -Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu 5.Dặn dò -Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay -Làm bài tập ôn tập. Tiết 18 kiểm tra học kì. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ --------//-------- Ngày soạn:10/12/2012 Ngày dạy:12/12/2012 Tiết 17 - 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức:Khắc sâu thêm kiến thức cho HS 2.Kĩ năng:-Luyện tập kĩ năng ,hát tập thể và hát hòa giọng 3.Thái độ-Có thái độ ngiêm túc trong học tập thi cử II.CHUẨN BỊ 1. Giao viên -Nhạc cụ thường dùng - Đề thi -Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí 2.Học sinh Chuẩn bị kĩ các nội dung dã ôn tập,tập phụ họa một số động tác. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 6A. .. Lớp 6B: . 2. Kiểm tra học kì I: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. ĐỀ 01 1.Mỗi nhóm hs 2em lên bốc thăm và trình bày một trong các bài hát sau đây ( có phụ họa một số động tác) -Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên) -Hành khúc tới trường (Nhạc Pháp) 2.Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của giáo viên. -TĐN số 3:Thật là hay -TĐN số 4: Vào rừng hoa ĐỀ 02 1.Mỗi nhóm hs 2em lên bốc thăm và trình bày một trong các bài hát sau đây. ( có phụ họa một số động tác) - Vui bước trên đường xa ( Dân caNam Bộ) - Đi cấy (Dân ca Thanh Hoá) 2.Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của GV - TĐN số 2 –Mùa xuân trong rừng - TĐN số 5-vào rừng hoa ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1.Phần bài hát(5đ) - Hát thuộc lời 1đ -Đúng giai điệu cơ bản 0,25 -Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ 0,5 -Hát to rõ ràng tự tin 0,25 -Chính xác giai điệu 0,5 -Xử lí đúng kí hiệu 0,5 -Có chất giọng tốt 0,5 -Thể hiện được sắc thai bài hát 1 - Trả lời được một số câu hỏi phụ 0,5 2.Phần tập đọc nhạc(5đ) -Đọc đúng nốt nhạc 0,5 -Đọc đúng cao độ 1 -Xử lí đúng kí hiệu 0,25 -Xử lí đúng tiết tấu 1 -Ghép được lời ca 0,5 -Đọc to ,rõ ràng tự tin 0,25 -Chính xác giai điệu 0,5 -Có chất giọng tốt 0,5 -Thể hiện được sắc thái bài TĐN 0,5 4.Củng cố. Nhận xét tiết kiểm tra - Ưu điểm:Kịp thời động viên khích những em trình bày tốt ,vững kiến thức để các em phát huy khả năng. - Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn 5.Dặn dò. Nghiên cứu trước nội dung bài mới RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ --------//-------- CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ II Ngày soạn:17/12/ 2011 Ngày dạy: 19/12/ 2011 Tuần 20 Tiết 19 HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp các em biết đôi điều về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng 1 nhạc sĩ của tỉnh Quảng Nam. - Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát "Niềm vui của em" của nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng, 1 bài hát về chủ đề thiếu nhi Miền núi. 2. Kỹ năng: - Các em được tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết các ký hiệu âm nhạc, cách sử dụng các ký hiệu âm nhạc trong bài hát, kết hợp ôn tập kiến thức về nhạc lí. - Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát. - Củng cố kỹ năng khởi động giọng. 3. Thái độ: - Các em cảm nhận được niềm vui của các bạn nhỏ miền núi khi được đi học vào ban ngày và mẹ của các em thì được đi học vào buổi tối. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nắm nội dung bài học. - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát "Niềm vui của em". - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh. Dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp. 2. Học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. III. PHƯƠNG PHÁP:. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, phách của học sinh 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả. - Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh vào năm nào? - Âm nhạc của ông như thế nào? - HS trả lời: - Cho HS nghe một số trích đoạn bài hát của ông. Hoạt động 2 Học hát - GV Cho HS nghe mẫu bài hát - Hướng dẫn đọc lời. - Đàn giai điệu cho HS nghe. - Hướng dẫn luyện thanh - Đàn từng câu 3 lần, hát mẫu 1 -2 lần sau đó yêu cầu HS hát lại. Hết đoạn thì hát lại toàn đoạn. - Sau khi học từng câu thì cho HS hát toàn bài hoàn chỉnh. - Hướng dẫn vận động nhạc bài hát. - Cho HS hát và vận động bài hát. - Hướng dẫn từng tổ hát và vận động. ? Bài hát có giai điệu như thế nào ?Nội dung bài hát nói lên điều gi? I. HỌC HÁT: Niềm vui của em Nguyễn Huy Hùng 1.Tác giả: -Nguyễn Huy Hùng Sinh: 1954 - Quê: Đại lộc - Quảng nam - Công tác: Đài phát thanh - Truyền hình Quảng nam. * Ca khúc: Tiếng hát bên dòng sông; Nhớ Vu Gia; Từ ước mơ hôm nay... - Ông Là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà với nhiều ca khúc hay - Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc 2. Học hát: a.Nhận xét - Viết ở nhịp 2/4. - Sử dụng kí hiệu: Nhịp lấy đà. Khung thay đổi,dấu nhắc lại,dấu hóa suốt,dấu luyến, dấu nối. Chia câu: 4 câu. b. Giai điệu bài hát: Nhẹ nhàng, tình cảm, vui tươi, hồn nhiên, trong sáng. c. Nội dung: - Với nét nhạc trong sáng,nhẹ nhàng bài hát nói tình cảm yêu thương đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ vùng cao đang chăm chỉ lao động và học tập từng ngày. 4. Củng cố: Hs nhắc lại các nội dung của bài học. Gv đàn, lớp hát 1 lần bài Niềm vui của em. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Về nhà học thuộc lời, giai điệu bài hát, kết hợp vận động theo nhạc. - Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bài TĐN số 6. V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tổ phó xem Ban giám hiệu Tuần 21: Tiết 20: - ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Giúp hs học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát Niềm vui của em. - Dạy các em kỹ thuật hát lĩnh xướng và kỹ thuật hát đơn ca. - Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 6 2.Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng của Đô trưởng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách... 3.Thái độ: - Thông qua bài hát các em có thái độ gần gũi, yêu quí các bạn nhỏ miền núi cùng trang lứa. - Giáo dục các em tinh thần đoàn kết cộng đồng, gắn bó dân tộc. - Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập đọc nhạc. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Nắm vững nội dung giảng dạy. - Dự kiến cách tổ chức, điều khiển họat động, các câu hỏi cho bài dạy. - Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát "Niềm vui của em" và bài TĐN số 6 - Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 6. 2. Học sinh: - Chuẩn bị trước nội dung bài học như dặn dò ở tiết 19 để phát biểu, xây dựng bài học. III. PHƯƠNG PHÁP:. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 hs lên bảng hát bài Niềm vui của em. Hỏi một vài câu hỏi phụ. Ghi điểm 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1( Nhóm – Cá nhân) - Cho HS nghe bài hát một lần. - Hướng dẫn luyện thanh - Đàn giai điệu cho HS hát và vận động nhạc bài hát. GV sửa sai nếu có. - Giáo viên sửa sai và yêu cầu hát lại theo nhóm, cá nhân - Cho HS hát và vận động bài hát theo nhóm, cá nhân để lấy điểm. Hoạt động 2( Cả lớp ) GV chiếu bài TĐN cho HS quan sát Đàn giai điệu cho HS nghe 1-2 lần. - Hướng dẫn xác định cao độ, trường độ trong bài chú ý dấu lặng. ?Trong bài có những cao độ, trường độ nào? HS trả lời:. . . . . . - Đàn và hướng dẫn HS đọc nốt theo chỉ đạo của HS. - Đàn nhiều lần hướng dẫn kĩ. - Hướng dẫn đọc và nghỉ phách dấu lặng. - Hướng dẫn đọc cà gõ phách hoàn thiện. I. ÔN TẬP BÀI HÁT: Niềm vui của em Nguyễn Huy Hùng II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 Trời đã sáng rồi Dân ca: Pháp Nhận xét. -Cao độ: Đô – Rê – Mi – Fa – Son – La – Si – (Đô) ( Nốt Si đặt dưới dòng kẻ phụ thứ nhất, phía dưới khuông nhạc. -Trường độ: Dùng các móc đơn liên tiếp. Nốt móc đơn đứng trước dấu nặng đơn tạo thành một phách. -Chia câu: Gồm 4 câu 4.Củng cố: - HS nhắc lại nội dung chính của bài học. - Cho cả lớp hát lại bài Niềm vui của em. - Cho HS đọc lại bài TĐN 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Hát thuộc, theo yêu cầu bài hát Niềm vui của em. - Chép bài TĐN số 6 vào vở chép nhạc. Tập đọc, ghép lời, gõ đệm theo nhịp, phách. - Xem trước các phần của tiết 21. Sưu tầm, lựa chọn các kiến thức trọng tâm nói về nhạc sĩ Phong Nhã V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tổ phó xem Ban giám hiệu Tuần 22 Tiết 21 - NHẠC LÍ: NHỊP 3/4 - CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát . “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” I. MỤC TIÊU 2 4 3 4 1. Kiến thức : 3 4 - Giúp các em ôn lại nhịp , có khái niệm và biết cách sử dụng nhịp - Giúp các em biết cách đánh nhịp áp dụng vào 1 số bài hát. - Các em biết được nhạc sĩ Phong Nhã là 1 nhạc sĩ nổi tiếng viết nhiều ca khúc cho thiếu nhi, trong đó có bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng". 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng nghe giảng, ghi chép các ý cần thiết. Hiểu được ví dụ, áp dụng vào thực tế. Hiểu kiến thức nhạc lí áp dụng vào các bản nhạc, bài hát. 3. Thái độ: - Các em nhận thấy việc học nhạc lí là cần thiết để thể hiện đúng sắc thái tình cảm của một bài hát, bản nhạc. - Qua phần tìm hiểu về nhạc sĩ, HS biết trân trọng các nhạc sĩ đã dành tình cảm cho lứa tuổi thiếu nhi.Qua bài hát"Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng"HS biết được tình cảm của người dân Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hát thuộc 1 số bài hát: Bụi phấn; Ngày đầu tiên đi học; Bài học đầu tiên; Cho con; Đếm sao; Đi ta đi lên: Kim Đồng; Nhanh bước nhanh nhi đồng;Cùng nhau ta đi lên... - CD một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã. - Băng nhạc có bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. - Đàn organ,máy catsset. 2. Học sinh: - Chuẩn bị các yêu cầu như cô dặn ở tiết trước III. PHƯƠNG PHÁP: - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 2 hs lên bảng đọc bài TĐN số 6. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1( Cả lớp) Em hãy cho biết thế nào là số chỉ nhịp? Căn cứ vào số chỉ nhịp hãy cho biết nhịp ba bốn có bao nhiêu phách trong 1 ô nhịp? Giá trị mỗi phách là bao nhiêu? Giáo viên đúc kết cho học sinh ghi. Hoạt động 2 Vẽ sơ đồ đánh nhịp ba bốn - Hướng dẫn cách đánh nhịp - Nhịp ba bốn đánh chú ý phân biệt rõ nhịp lên, xuống, ngang và lên Giáo viên hướng dẫn các em đánh nhịp hoàn thiện Hoạt động 2( Cả lớp) - GV goi HS dọc bài. - HS doc bài - Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Phong Nhã. - Cho biết đôi nét về nhạc sĩ Phong Nhã? - Cho biết một số tác phẩm của nhạc sĩ Phong Nhã? - Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu bài. - Cho HS nghe giai điệu bài hát - Nêu nội dung của bài hát này? I. NHẠC LÍ: 1.Nhịp ba bốn Nhịp ba bốn: gồm 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai và ba nhẹ. 2. Sơ đồ cách đánh nhịp Phách 1 Phách 2 Phách 3 Phách 1 Phách 2 Phách 3 III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng 1. Nhạc sĩ Phong Nhã: - Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tường - Sinh: 4.4.1924 - Quê: Duy tiên - Hà nam - Được ghi nhận là n.sĩ của tuổi thơ. - Được Nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về Văn học-Nghệ thuật. * Các ca khúc: Kim Đồng; Đội ta lớn lên cùng đất nước; Cùng nhau ta đi lên; Đi ta đi lên ... 2. Bài hát:" Ai yêu Bác Hồ..." a. Sáng tác:1945 b. Giai điệu: Nhẹ nhàng, tình cảm, chân thành, tha thiết. c. Nội dung: Bài hát là t.cảm kính yêu của các em thiếu nhi VNđối với Bác Hồ. Hình ảnh Bác Hồ sống mãi cùng non sông đất nước ta. 4. Củng cố: - Cho HS hát lại bài hát. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài tiết sau V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tổ phó xem Ban giám hiệu Tuần 23: Tiết 22: HỌC HÁT: BÀI NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện Lời thơ: Viễn Phương I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp các em biết đôi điều về nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện. - Dạy các em hát đúng lời ca và giai điệu bài hát Ngày đầu tiên đi học. - Các em biết thể hiện bài hát nhẹ nhàng. Biết đánh nhịp, gõ nhịp chính xác khi hát. 2. Kỹ năng: - Các em được củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết các kí hiệu có trong bài hát và cách sử dụng các kí hiệu đó. - Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát. - Củng cố kỹ năng khởi động giọng. 3. Thái độ: - Các em hồi tưởng lại kỷ niệm đầu tiên khi đến trường. Có thái độ trân trọng, yêu quý những tình cảm ngây thơ, trong sáng của ngày đầu tiên đi học. Biết vươn lên trong học tập, trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra 15’ - Một số kiến thức sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện. - Thuộc một số câu trong các ca khúc: Ơi cuộc sống mến thương; Cô bé dỗi hờn; Mùa xuân ơi - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát Ngày đầu tiên đi học. - CD bài hát Ngày đầu tiên đi học. 2. Học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. III. PHƯƠNG PHÁP:. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - GV phát đề kiểm tra 15’, học sinh đọc bài TĐN số 6 theo nhóm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động1 Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả. - Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm nào? - Nêu tính chất âm nhạc trong những ca khúc của ông? - Cho HS nghe bài hát một lần. - Hướng dẫn đọc lời. - HS trả lời: Hoạt động2:Tìm hiểu bài hát - Cho HS nghe bài hát mẩu - Đàn giai điệu cho HS nghe. - Hướng dẫn luyện thanh - Đàn từng câu 3 lần, hát mẫu 1 -2 lần sau đó yêu cầu HS hát lại. Hết đoạn thì hát lại toàn đoạn. - Sau khi học từng câu thì cho HS hát toàn bài hoàn chỉnh. - Chú ý hướng dẫn học sinh hát đúng tiết tấu dấu chấm dôi - Hướng dẫn vận động nhạc bài hát. - Cho HS hát và vận động bài hát. - Hướng dẫn từng tổ hát và vận động. Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điiều gi? HỌC HÁT: Ngày Đầu Tiên Đi Học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Thơ: Viễn Phương 1. Tác giả: Nguyễn Ngọc Thiện - Sinh: 20.11.1951 tại Sài Gòn - Ông là một bác sĩ, một nhạc sĩ. * Các ca khúc quen thuộc: + Ơi cuộc sống mến thương, Cô bé dỗi hờn,Mùa xuân ơi... - Là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà với nhiều ca khúc hay và nổi tiếng.Ông từng được trao tặng giải thưởngHCM về VHNT 2. Học hát: a.Nhận xét: - Sử dụng : nhịp 3/4,dấu nối, dấu luyến,nốt hoa mĩ. - Chia câu: 6 câu. b. Giai điệu: Nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha, trong sáng. c.Nội dung: - Với nét nhạc nhẹ nhàng bài hát gợi lên những tình cảm bâng khuâng, xao xuyến về kỉ niệm của những ngày thơ ấu. 4. Củng cố: - Hs nhắc lại các nội dung của bài học. - Lớp hát lại bài "Ngày đầu tiên đi học" 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học thuộc lời, giai điệu bài hát "Ngày đầu tiên đi học", kết hợp vận động theo nhạc, gõ nhịp, đánh nhịp. - Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bài TĐN số 7. V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tổ phó xem Ban giám hiệu Tuần 24: Tiết 23: ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Ngày đầu tiên đi học " - Dạy các em kỹ thuật hát đơn ca. - Giúp các em đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 7. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ, thể hiện tình cảm khi hát. - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng Đô trưởng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách, đánh nhịp 3. Thái độ: - Khi đã thuộc và có tình cảm với bài hát. Các em biết quý trọng hơn những kỉ niệm về tuổi học sinh ngây thơ, trong sáng. - Giáo dục các em tinh thần yêu quí b
File đính kèm:
- GIAO_AN_AM_NHAC_LOP_6_20150726_060657.doc