Giáo án theo chủ đề môn Âm nhạc Lớp 6 - Chủ đề 7: Tình bạn - Năm học 2019-2020

Nội dung 2: Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát, nhạc đàn.

 1. Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: Giúp HS biết được một số thể loại âm nhạc, biết một số tác phẩm về nhạc hát và nhạc đàn. HS nêu được cảm nhận về thể loại nhạc hát, nhạc đàn.

- Phương thức: Diễn giảng, thuyết trình, hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp,

 ? Các em nghe thấy có những hình ảnh nào trong bài hát này?

? Cảm xúc của các em thế nào khi nghe xong bài hát?

- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS biết học bài học gì

 - Giáo viên dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta sẽ được học một bài hát nói về tình bạn thân yêu của chúng ta, nơi đây có rất nhiều hình ảnh quen thuộc, và đó là những hình ảnh gì?! chúng ta cùng vào bài các em nhé!

 2. Hoạt động hình thành kiến thức:

- Mục tiêu: HS đọc được bài TĐN số 8

- Phương thức: Diễn giảng, thuyết trình, luyện tập hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp,

 

doc17 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án theo chủ đề môn Âm nhạc Lớp 6 - Chủ đề 7: Tình bạn - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác em nếu có)
- GV chỉ định 1 – 2 nhóm trình bày bài hát trước lớp (yêu cầu các nhóm khác nhận xét đúng/ sai) GV kết luận động viên
- GV chia lớp (nam, nữ, cả lớp) tập hát đối đáp và hòa giọng
- GV hướng dẫn và phân chia HS tập hát nối tiếp và hòa giọng 
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- GV tìm động tác vận động phù hợp theo bài hát để hướng dẫn cho HS. 
- HS thực hiện
- Các nhóm thực hiện
- HS nam, nữ, cả lớp thực hiện
- HS chú ý theo dõi sự phân công
- HS chú ý và thực hiện 
- HS đứng vận động theo GV
- Cả lớp tập hát đối đáp và hòa giọng
+ HS nữ: hình như..bạn gái.
+ HS nam: hình như.bạn trai.
+ HS nữ: hình như.tiếng ve
+ HS nam: hình nhưđọng lại.
+ Cả lớp: tia nắng . Hạt mưa.
- Cả lớp tập hát nối tiếp và hòa giọng
+ HS được phân làm 4 nhóm, các nhóm hát liên tục theo cách chia các câu hát của hát đối đáp và hòa giọng
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Vận động theo nhạc
 4. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: HS thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường, cộng đồng,
- Phương thức: Tình huống, Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm: hát được bài hát
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS phân biệt được thể loại nhạc hát và nhạc đàn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Mục tiêu: HS về nhà tìm hiểu trên trang mạng, phương tiện thông tin đại chúng.
- Phương thức: Nghe và cảm nhận
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS có thể biểu diễn được một trong hai thể loại nhạc hát hoặc nhạc đàn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Nội dung 2: Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát, nhạc đàn.
 1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúp HS biết được một số thể loại âm nhạc, biết một số tác phẩm về nhạc hát và nhạc đàn. HS nêu được cảm nhận về thể loại nhạc hát, nhạc đàn.
- Phương thức: Diễn giảng, thuyết trình,hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp,
 ? Các em nghe thấy có những hình ảnh nào trong bài hát này?
? Cảm xúc của các em thế nào khi nghe xong bài hát?
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS biết học bài học gì
	- Giáo viên dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta sẽ được học một bài hát nói về tình bạn thân yêu của chúng ta, nơi đây có rất nhiều hình ảnh quen thuộc, và đó là những hình ảnh gì?! chúng ta cùng vào bài các em nhé! 
 2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
- Mục tiêu: HS đọc được bài TĐN số 8
- Phương thức: Diễn giảng, thuyết trình, luyện tậphoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp,
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu 
- GV thuyết trình
Có các hình thức biểu diễn như: Đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng.
- GV minh họa
- GV hỏi:
? Nhạc đàn còn gọi là gì
- GV thuyết trình
- GV minh họa
- Cho hs nghe một số tác phẩm được biểu diễn bằng nhạc cụ và yêu cầu các em phân biệt đâu là tác phẩm được độc tấu và hoà tấu.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi bài
- HS lắng nghe
- HS trả lời: ? khí nhạc
- HS lắng nghe và ghi bài
- HS lắng nghe và phân biệt.
II. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
- Đọc SGK 
1. Nhạc hát: (Thanh nhạc)
Có các hình thức biểu diễn như: Đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng.
- GV minh họa nhạc hát
2. Nhạc đàn: (Khí nhạc).
- Nhạc đàn còn gọi là khí nhạc
- Có các hình thức biểu diễn như: Độc tấu, hoà tấu.
 3. Hoạt động luyện tập:
- Mục tiêu: HS phân biệt được thể loại nhạc hát và nhạc đàn.
- Phương thức: Trình bày, luyện tậpHoạt động cá nhân: trình bày được bài hát.
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: nhận biết được thế nào là thể loại nhạc hát, thế nào là thể loại nhạc đàn.
	- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 4. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: HS hát được bài hát mới ở nhiều nơi (ở lớp, ở trường, gia đình, xã hội), biết thêm nhiều kiến thức về thể loại nhạc hát và nhạc đàn.
- Phương thức: Bài tập, câu hỏi, tình huống, Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: 
 +Hoạt động nhóm
- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường lớp.
- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 ứng dụng sau:
 + Học sinh cảm nhận được thế nào là thể loại nhạc hát, thế nào là thể loại nhạc đàn.
	- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Mục tiêu: + HS hiểu nội dung và chủ đề của bài học
 + HS về nhà tìm hiểu trên trang mạng, phương tiện thông tin đại chúng.
- Phương thức: Nghe và cảm nhận
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS có thể biểu diễn được một trong hai thể loại nhạc hát hoặc nhạc đàn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 2: Ôn tập bài hát Tia nắng, hạt mưa.
Tập đọc nhạc: TĐN số 8. 
Nhạc lí: Những ký hiệu thường gặp trong bản nhạc Số tiết: 1 tiết
I. Nội dung chủ đề: 
- Ôn hát: Bài Tia nắng, hạt mưa
	- Tập đọc nhạc: TĐN số 8 Lá thuyền ước mơ
 - Nhạc lí: Những ký hiệu thường gặp trong bản nhạc
II. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
 - HS hát thuộc bài, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa đoạn 1 và 2 của bài hát.
	- HS biết bài TĐN số 8 là sáng tác của nhạc sĩ Thảo Linh được viết ở nhịp ¬.
 - HS nắm được những kí hiệu trong bài hát và TĐN.
 2. Kỹ năng: 
 - HS biết vừa hát vừa vận động theo nhịp (¬) kết hợp vài động tác phụ họa, gõ đệm và biết trình bày bài hát theo hình thức hát hòa giọng, lĩnh xướng, đơn ca...
	- HS nhìn và đọc đúng nốt nhạc trên khuông nhạc.
 - HS nhìn và hiểu được các kí hiệu trong âm nhạc
 3. Thái độ: Qua nội dung bài :
 - Bài hát giáo dục các em biết quý môi trường.
 - TĐN giáo dục các em đoàn kết giữa các dân tộc.
 4. Định hướng năng lực hình thành: 
 - HS biết tái hiện, trình bày hoặc biễu diễn âm nhạc thông qua các hoạt động hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ, đánh nhịp, vận động,với nhiều hình thức và phong cách.
 - HS biết thưởng thức và cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của âm nhạc, được thể hiện trong tác phẩm. Biểu lộ thái độ và cảm xúc bằng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cơ thể.
 - HS biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, tư duy âm nhạc để phân tích và đánh giá về các phương tiện diễn tả của âm nhạc và phong cách biểu diễn.
 - HS biết kết nối các năng lực, biết vận dụng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm âm nhạc vào thực tiễn, ứng tác và biến tấu, đưa ra những ý tưởng hoặc sản phẩm âm nhạc hay, độc đáo. Hiểu và sử dụng âm nhạc trong các mối quan hệ với lịch sử, văn hóa và các loại hình nghệ thuật khác.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Chuẩn bị của giáo viên: 
- Phương pháp: Giảng giải, thực hành, làm mẫu.
- Đàn Organ. Bảng phụ bài TĐN số 8.
- GV tập chỉ huy và thể hiện vài động tác phụ họa bài hát.
- Đọc nhạc và đánh đàn, hát thuần thục bài “Lá thuyền ước mơ”
+ Chuẩn bị của HS:
 - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6, tập, viết, 
 	- Chuẩn bị vài động tác phụ họa. Vẽ trước bài TĐN và vở.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập:
 1. Ổn định lớp: (1 phút)
 - Kiểm tra sĩ số
 - Luyện thanh trước khi ôn tập.
 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 - Có thể kiểm tra sau khi đã ôn tập bài “Tia nắng, hạt mưa” theo nhóm hoặc cá nhân.
 3. Thiết kế tiến trình dạy học:
 Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Bài Tia nắng, hạt mưa.
 1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: HS nhận biết được tên nốt nhạc của bài TĐN số 8 và hát được lời ca theo giai điệu. 
- Phương thức: Thuyết trình, luyện tập,hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp,
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS nhớ lại bài hát cũ ở tiết trước
	- Giáo viên dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta sẽ ôn lại bài hát và sẽ được học một bài TĐN mới và đó bài TĐN gì?! chúng ta cùng vào bài các em nhé! 
 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
	(Nội dung ôn tập, không có hoạt động hình thành kiến thức)
 3. Hoạt động luyện tập:
- Mục tiêu: HS hát được bài hát với nhiều cách (đối đáp, hòa giọng, lĩnh xướng)
- Phương thức: Trình bày, luyện tậpHoạt động cá nhân: trình bày được bài hát
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: hát hoàn chỉnh bài hát với nhiều hình thức 
	- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát. GV sửa những chỗ các em hát chưa đúng (nếu có), hướng dẫn phát âm rõ lời, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát
- GV yêu cầu HS hát đối đáp và hòa giọng, hát nối tiếp và hòa giọng, tập hát có lĩnh xướng
- GV phân nhóm và hướng dẫn HS thực hiện
- GV yêu cầu cả lớp hát hết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện và chú ý sửa sai
- Các nhóm thực hiện
- HS chú ý theo dõi sự phân công và chia nhóm thực hiện
- HS thực hiện 
- Cả lớp hát chung 1 – 2 lần
- Hát đối đáp và hòa giọng
- Hát nối tiếp và hòa giọng
- Tập hát có lĩnh xướng
+ Lĩnh xướng 1: hình như ..bạn gái.
+ Lĩnh xướng 2: hình như ..đọng lại.
+ Đồng ca: tia nắng . Hạt mưa.
- Cả lớp hát hết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca
 4. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: HS thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường, cộng đồng,
- Phương thức: Tình huống, Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm: hát được bài hát
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Mục tiêu: HS trình bày được các bức tranh đã chuẩn bị, hát được các bài hát đúng chủ đề đã học
- Phương thức: Trưng bày và trình bày
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS đã có được nhiều bài hát và ít nhất một bức tranh theo chủ đề bài học.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 8 Lá thuyền ước mơ
 1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: HS thích thú vào phần TĐN mới
- Phương thức: Hướng dẫn, thực hành, luyện tậphoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp,
GV tổ chức cho cả lớp chơi 1 trò chơi âm nhạc (cử đại diện của các nhóm lên bảng ghi tên nốt nhạc vào khuông nhạc nhanh nhất theo yêu cầu của GV)
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS nhớ lại vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc
	- Giáo viên dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta sẽ cùng sắp xếp lại vị trí các nốt nhạc theo trình tự một bài hát, và vị trí nó sẽ như thế nào chúng ta cùng vào bài các em nhé! 
 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: HS đọc được bài TĐN số 8
- Phương thức: Diễn giảng, thuyết trình, luyện tậphoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp,
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV hỏi
? Bài viết ở nhịp mấy?
? Cao độ gồm những tên nốt nào?
? Trường độ gồm những hình nốt nào?
? Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
? Bài TĐN số 8 có thể chia làm mấy câu?
- GV hướng dẫn: GV hướng dẫn HS gõ âm hình tiết tấu của bài.
- GV thực hiện
- GV yêu cầu
- GV yêu cầu HS đọc tên nốt.
- GV đàn từng câu 1 từ 2-3 lần cho HS nghe và bắt nhịp cho HS hát . 
* GV hướng dẫn
* GV hướng dẫn
- GV đàn từng câu 2 từ 2-3 lần cho HS nghe và bắt nhịp cho HS hát
- Nối câu 1 và 2, GV yêu cầu 1 học sinh hát lại 2 câu vừa học (chú ý sửa sai cho HS nếu có)
- Tập tương tự các câu còn lại và nối các câu theo lối móc xích.
- GV đàn giai điệu từng câu va HS tự ghép lời
- Chia lớp thành 2 dãy( 1 dãy hát nốt, 1 dãy hát lời kết hợp với gõ tiết tấu). 
- Chia lớp thành 3 dãy( nhóm 1 hát nốt, nhóm 2 hát lời, nhóm 3 gõ tiết tấu).
- GV yêu cầu 2 HS thực hiện( 1 hát nốt, 1 hát lời) cả lớp gõ tiết tấu.
* GV hướng dẫn
- Cả lớp hát lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh.
-> Liên hệ thực tế: trong địa bàn tỉnh trà vinh của chúng ta có rất nhiều đồng bào dân tộc sinh sống như: Kinh, Khơmer , Hoathì chúng ta phải cùng chung tay xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu mạnh.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
II. Tập đọc nhạc TĐN sô 8: Lá thuyền ước mơ
 Nhạc và lời: Thảo Linh 
1. Tìm hiểu bài TĐN
+ Bài viết nhịp 2/4.
+ Cao độ: Đồ, rê, mi, fa, son, la, si.
+ Trường độ: Nốt đen, trắng, nốt móc đơn.
 + Dấu nối. dấu luyến, dấu nhắc lại và khung thay đổi.
+ Bài chia làm 4 câu:
● Câu 1: 5 ô nhịp đầu
● Câu 2: Ô nhịp thứ 5.....ô nhịp 9
● Câu 3: Ô nhịp thứ 9.....ô nhịp 13
● Câu 4: 5 ô nhịp còn lại.
2. GV đàn hát mẫu bài TĐN số 8
3. Luyện thanh
- Luyện thanh theo gam C.
4. Tập đọc nhạc từng câu:
5. Ghép lời bài TĐN số 8
6. Hát hoàn chỉnh bài TĐN số 8
 3. Hoạt động luyện tập:
- Mục tiêu: HS hát được bài hát với nhiều cách (đối đáp, hòa giọng, lĩnh xướng)
- Phương thức: Trình bày, luyện tậpHoạt động cá nhân: đọc được bài TĐN
	+GV đàn cho cả lớp luyện đọc cao độ gam C
	+GV thể hiện tiết tấu của bài TĐN, HS làm theo
	+HS nhìn vào bản nhạc và tập đọc
	+GV đàn từng câu 4 nhịp cho cả lớp đọc theo đúng cao độ và trường độ
	+Đọc cả bài
	+Ghép lời: Mời bạn lại đâyđến hết.
Các nhóm luyện tập, sau đó chỉ định một vài nhóm đọc trước lớp (các em nhận xét lẫn nhau). Cuối cùng, GV kết luận, khen ngợi nhóm HS đọc tốt nhất.
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: đọc và hát hoàn chỉnh bài TĐN số 8 
	- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 4. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: HS đọc và hát bài TĐN kết hợp gõ đệm
- Phương thức: Tình huống, Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm: hát được bài hát
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách (hoặc theo tiết tấu)
Đọc nhạc, sau đó hát lời ca, kết hợp gõ đệm một trong các kiểu đã học
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Mục tiêu: HS chép được bài TĐN vào vở
- Phương thức: Trưng bày 
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS chép lại bài TĐN số 8 vào vở, đủ cả nhạc và lời.
Tìm hiểu, nghe đầy đủ bài hát Lá thuyền ước mơ..
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Nội dung 3: NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC
 1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: HS biết được một số kí hiệu trong bài hát, TĐN 
- Phương thức: Hướng dẫn, thực hành, luyện tập
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS nhớ lại vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc và một số kí hiệu trong bài nhạc.
	- Giáo viên dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta sẽ cùng sắp xếp lại vị trí các nốt nhạc theo trình tự một bài hát, và vị trí nó sẽ như thế nào chúng ta cùng vào bài các em nhé! 
 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: HS tìm một số bài hát và bài TĐN có những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
- Phương thức: Diễn giảng, thuyết trình, luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV thuyết trình 
- Dấu nối dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc có cùng cao độ.
- GV yêu cầu
? Em hãy kể ra một số bài hát có sử dụng dấu nối?
- GV thuyết trình
- Dấu luyến dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác nhau về cao độ.
- GV minh họa 
- GV yêu cầu
? Em hãy kể ra một số bài hát có sử dụng dấu luyến?
- GV thuyết trình
- Dùng để nhắc lại nguyên vẹn một câu hay 1 đoạn nhạc.
- GV yêu cầu
? Em hãy kể ra một số bài hát có sử dụng dấu nhắc lại?
- GV thuyết trình: Dấu quay lại Dùng để nhắc lại một đoạn nhạc dài hay cả bản nhạc.
- GV yêu cầu 
? Em hãy kể ra một số bài hát có sử dụng dấu quay lại?
- GV thuyết trình
- Dùng để thay đổi phần kết hoặc nốt kết thúc của một bài hát hay đoạn nhạc.
- GV yêu cầu 
? Em hãy kể ra một số bài hát có sử dụng khung thay đổi?
- HS lắng nghe và ghi bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi bài
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi bài
 - HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi bài
- HS thực hiện
III. Nhạc lí Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
1. Dấu nối
- Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc có cùng cao độ.
* Ví dụ:
- Bài Quốc ca(Tr 6), TĐN 8, bài Niềm vui của em( Tr 39)
2. Dấu luyến.
- Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác nhau về cao độ.
* Ví dụ:
- GV đàn một câu nhạc có dấu luyến để HS phân biệt sự khác nhau giữa dấu nối và dấu luyến.
- Bài Đi cấy( Tr 31), bài Vui bước trên đường xa( Tr15), TĐN 8, bài Niềm vui của em( Tr 39)
3. Dấu nhắc lại:
- Dùng để nhắc lại nguyên vẹn một câu hay 1 đoạn nhạc.
* Ví dụ: 
- Bài Tiếng chuông và ngọn cờ (Tr 7), bài Hành khúc tới trường (Tr 23), TĐN 8, bài Niềm vui của em( Tr 39)
4. Dấu quay lại:
- Dùng để nhắc lại một đoạn nhạc dài hay cả bản nhạc.
- Bài Hành khúc tới trường (Tr 23), Tia nắng hạt mưa( T51).
5. Khung thay đổi:
- Dùng để thay đổi phần kết hoặc nốt kết thúc của một bài hát hay đoạn nhạc.
* Ví dụ:
- Bài Tiếng chuông và ngọn cờ ( Tr 7); bài Tia nắng hạt mưa( Tr 51), Bài Quốc ca(Tr 6), bài Niềm vui của em( Tr 39).
 3. Hoạt động luyện tập:
- Mục tiêu: HS biết được những kí hiệu trong bài hát, bài TĐN.
- Phương thức: Trình bày, luyện tậpHoạt động cá nhân: hiểu được những kí hiệu trong bài nhạc
	- Phân biệt những kí hiệu:
 + Dấu nối và dấu luyến.
 + Dấu quay lai, dấu nhắc lại.
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: nhận biết được những kí hiệu trong bài hát, TĐN 
	- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 4. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: HS nhận biết được những kí hiệu.
- Phương thức: Tình huống, Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm: nhận biết được những kí hiệu.
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: nhận biết được những kí hiệu trong bài hát, TĐN.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Mục tiêu: HS ghi những kí hiệu vào trong vở.
- Phương thức: Trưng bày 
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS ghi những kí hiệu vào trong vở.
Tìm hiểu những kí hiệu trong bài hát, TĐN 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 9. Số tiết: 1 tiết
Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO
I. Nội dung chủ đề: 
	- Tập đọc nhạc: Ôn TĐN số 9
 -Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO
II. Mục tiêu: 
Kiến thức: 
 - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 9, kết hợp đánh đúng nhịp 3/4 .
 - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Văn Chung. Nghe và cảm nhận về bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”. 
 2. Kỹ năng:
 - Biết cách thể hiện đúng tính chất bài TĐN, đọc nhạc kết hợp gõ phách đánh nhịp ¾.
 3. Thái độ: 
 - Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách.
 4. Định hướng năng lực hình thành: 
 - HS biết tái hiện, trình bày hoặc biễu diễn âm nhạc thông qua các hoạt động hát, đọc nhạc, đánh nhịp, vận động,với nhiều hình thức và phong cách.
 - HS biết thưởng thức và cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của âm nhạc, được thể hiện trong tác phẩm. Biểu lộ thái độ và cảm xúc bằng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cơ thể.
 - HS biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, tư duy âm nhạc để phân tích và đánh giá về các phương tiện diễn tả của âm nhạc và phong cách biểu diễn.
 - HS biết kết nối các năng lực, biết vận dụng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm âm nhạc vào thực tiễn, ứng tác và biến tấu, đưa ra những ý tưởng hoặc sản phẩm âm nhạc hay, độc đáo. Hiểu và sử dụng âm nhạc trong các mối quan hệ với lịch sử, văn hóa và các loại hình nghệ thuật khác.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Chuẩn bị của giáo viên: 
- Phương pháp: Giảng giải, thực hành, làm mẫu.
- Đàn Organ. Bảng phụ bài TĐN số 9.
- GV tập chỉ huy và thể hiện vài động tác phụ họa bài hát.
- Đọc nhạc và đánh đàn, hát thuần thục bài “Ngày đầu tiên đi học”
+ Chuẩn bị của HS:
 - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6, tập, viết, 
 	- Chuẩn bị vài động tác phụ họa. Vẽ trước bài TĐN và vở.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập:
 1. Ổn định lớp: 
 - Kiểm tra sĩ số
 - Luyện thanh trước khi ôn tập.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - bỏ qua.
 3. Thiết kế tiến trình dạy học:
Nội dung 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 9 Ngày đầu tiên đi học
 1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: HS thích thú vào phần TĐN mới
- Phương thức: Hướng dẫn, thực hành, luyện tậphoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp,
GV tổ chức cho cả lớp chơi 1 trò chơi âm nhạc (cử đại diện của các nhóm lên bảng ghi tên nốt nhạc vào khuông nhạc nhanh nhất theo yêu cầu của GV)
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS nhớ lại vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc
	- Giáo viên dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta sẽ cùng sắp xếp lại vị trí các nốt nhạc theo trình tự một bài hát, và vị trí nó sẽ như thế nào chúng ta cùng vào bài các em nhé! 
 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: HS đọc được bài TĐN số 9
- Phương thức: Diễn giảng, thuyết trình, luyện tậphoạt động cá n

File đính kèm:

  • docgiao_an_theo_chu_de_mon_am_nhac_lop_6_chu_de_7_tinh_ban_nam.doc