Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hằng

I. MỤC TIÊU

 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

 - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

 - Nghe 1 ca khúc thiếu nhi hoặc một trích đoạn không lời.

 - Tổ chức cho hs ca múa hát về tình bạn bè theo chủ điểm : Vòng tay bạn bè

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

 - Nhạc cụ quen dùng.

 - Bảng phụ chép sẵn bài hát.

 - Băng đĩa nhạc.

2. Học sinh

 - Thanh phách, sách âm nhạc 5

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp.

 - Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn,chú ý nghe giảng.

2. Kiềm tra bài cũ.

 - Gọi 1 đến 2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Con chim hay hót

 - Nhận xét của bạn.

 - Nhận xét và đánh giá của giáo viên.

3. Bài mới.

 

doc73 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vận động phụ hoạ.
*Ôn tập bài hát: Ước mơ.
- Giáo viên cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát 1 lần 
-Giáo viên cho lớp luyện thanh để khởi động giọng.
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp với gõ đệm theo bài hát.
- Giáo viên cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức. 
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên khen và động viên học sinh.
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp với vận động phụ hoạ.
Hoạt động 2: Nghe nhạc 
- Giáo viên giới thiệu về bài hát sau đó cho học sinh nghe bài hát " Ca ngợi Tổ Quốc " Nhạc và lời của nhạc sĩ Hoàng Vân.
- Giáo viên mở băng đĩa hoặc hát cho học sinh nghe lần thứ nhất 
? Bài hát này là sáng tác của ai ?
? Bài hát có hay không ?
? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát này?
- Giáo viên nhận xét và khen học sinh.
- Giáo viên cho học sinh nghe lần thứ 2.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
5. Dặn dò
 - Học thuộc bài, xem trước bài mới. 
- Lắng nghe
- HS hát 
- HS nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Lắng nghe .
- Lớp thực hiện.
- Lớp thực hiện.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lớp thực hiện
- Nhóm thực hiện.
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Học sinh trả lời
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Lớp hát 
- Lắng nghe
 Điều chỉnh, bổ sung ......
 *********************************************************
 Duyệt giáo án 
.
.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn: 23/11 Tuần 15 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2013
	Tiết 15	 ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4
 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU
 - Tập biểu diễn một số bài hát đã học. 
 - Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang. 
 - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4.
 - Qua tiết học giúp các em co thêm hiểu biết về âm nhạc hơn.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên 
 - Bảng phụ 2 bài TĐN số 3, số 4.
 - Nhạc cụ quen dùng. 	 
 2. Học sinh 
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức lớp
- Nhắc học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn, chú ý nghe giảng
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1-2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Ước mơ, những bbông hoa những bài ca 
- Nhận xét của bạn.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3 ,số 4 .
- Giáo viên cho học sinh lần lượt luyện tập lại cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 3, số 4.
- Giáo viên cho học sinh nghe lại giai điệu lần lượt từng bài bài TĐN số 3, số 4 
- Giáo viên cho cả lớp đọc lại giai điệu bài TĐN số 3, số 4 khi đã đọc tốt giáo viên cho học sinh ghép lời kết hợp với gõ tiết tấu của bài.
- Giáo viên cho lớp ôn tập 2 bài TĐN theo nhiều hình thức.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Giáo viên cho cả lớp thực hiện lại bài TĐN số 3, số 4 kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu của bài. 
Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc
- Giáo viên đọc câu chuyện trong sách giáo khoa.
- Gọi 1 học sinh đọc lại câu chuyện.
? Giáo viên đặt câu hỏi.
?Em nào có thể nhắc lại khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ?
?Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc huế tên là gì ?
?Bản dạ cổ hoài lang ra đời đến nay khoảng được bao nhiêu năm?
- Kết luận :Qua câu chuyện giáo dục các em yêu mến và bảo vệ các làn điệu dân ca, gợi nên lòng tự hào với nền âm nhạc dân tộc,qua tiết học động viên các em cố gắng học tập âm nhạc.
- Giáo viên cho học sinh nghe bài dạ cổ hoài lang 
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Nội dung bài học?
5. Dặn dò
- Học thuộc bài xem trước bài mới.
- Lắng nghe
- HS hát 
- HS nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi.
- 1 học sinh thực hiện.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
- HS nêu
- Lắng nghe
 Điều chỉnh, bổ sung 
 *******************************************************
 Duyệt giáo án 
.
*************************************************************************
Ngày soạn: 2/12 Tuần 16 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2013
 Tiết 16 HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
 HỌC HÁT BÀI: HOA CHĂM PA
 Bài hát Lào
I. MỤC TIÊU 
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Qua tiết học giáo dục các em thêm yêu quý môn hát nhạc hơn.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : 
 - Bảng phụ 
 - Nhạc cụ quen dùng. 	 
 2. Học sinh : 
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức lớp.
- Nhắc học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn, chú ý nghe giảng
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1-2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Ước mơ.
- Nhận xét của bạn.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên
3. Bài mới. 
Hoạt động 1: Học hát bài Hoa chăm pa
- Giáo viên giới thiệu bài.
- Giáo viên hát mẫu cho học sinh nghe Giáo viên chia câu hát và yêu cầu học sinh đọc lời ca.
-Giáo viên cho học sinh luyện thanh theo mẫu từ 1 đến 2 phút để khởi động giọng.
- Giáo viên dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. 
- Khi đã học xong cả bài giáo viên cho học sinh ghép với giai điệu của đàn.
- Giáo viên cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo bài hát.
- Giáo viên làm mẫu trước lớp. 
- Giáo viên yêu cầu lớp làm theo 
Ví dụ: Hoa chăm pa ơi nức muôn hương 
 * * * * * * *
- Khi đã làm tốt giáo viên cho lớp thực hiện theo nhiều hình thức.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1 đến 2 lần kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
4. Củng cố
 - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
5. Dặn dò 
 - Học bài chuẩn bị bài giờ sau
- Lắng nghe
- HS hát 
- HS nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và cảm nhận.
- Theo dõi và đọc lời ca.
- Lớp thực hiện.
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-Lớp thực hiện.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Lớp thực hiện.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện.
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lớp hát
- Lắng nghe
 Điều chỉnh, bổ sung 
......
 ******************************************************
 Duyệt giáo án 
.
.
*************************************************************************
Ngày soạn : 9/12 Tuần 17
Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
Tiết 17 TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH 
 HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH.
 ÔN TẬP TẬP TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 - Tập biểu diễn 2 bài hát.
 - Biết hát kết hợp với các hoạt động.
 - Biết đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2.
 - Cho học sinh nghe kể chuyện về các anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi Kim Đồng, Nguyễn Bá Ngọc, Lê Văn Tám với chủ đề: Uống nước nhớ nguồn
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên 
 - Bảng phụ bài TĐN số 2.
 - Nhạc cụ quen dùng. 	 
 2. Học sinh 
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức lớp.
 - Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn, chú ý nghe giảng. 
2. Kiềm tra bài cũ.
- Gọi 1 đến 2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Reo vang bình minh.
- Nhận xét của bạn.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
* Ôn tập bài hát :Reo vang bình minh.
- Giáo viên cho lớp luyện thanh theo mẫu từ 1 đến 2 phút để khởi động giọng.
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp với gõ đệm theo phách.
- Giáo viên cho lớp lên bảng biểu diễn bài hát với nhiều hình thức khác nhau kết hợp với vận động phù hoạ.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp với vận động phù hoạ.
*Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
 - Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1 đến 2 lần kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Giáoviên chia lớp ra làm 3 nhóm và thi biểu diễn giữa các nhóm.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên khen và động viên học sinh.
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp với gõ đệm theo phách.
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 2.
- Giáo viên treo bảng phụ và cho học sinh ôn lại cao độ và tiết tấu của bài.
- Giáo viên đàn lại giai điệu bài TĐN số 2 một lần.
- Giáo viên đàn giai điệu và yêu cầu học sinh đọc lại giai điệu của bài khi đã hát tốt giai điệu giáo viên cho học sinh ghép lời ca. 
- Giáo viên cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại giai điệu và lời ca của bài TĐN số 2 một lần kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu của bài.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Cho học sinh nghe kể chuyện về các anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi Kim Đồng, Nguyễn Bá Ngọc, Lê Văn Tám với chủ đề: Uống nước nhớ nguồn
5. Dặn dò
 - Học thuộc bài xem trước bài mới. 
- Lắng nghe
- HS hát
- HS nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Lắng nghe .
- Lớp thực hiện.
- Lớp thực hiện.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Nhóm thực hiện.
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- lớp thực hiện.
- Lắng nghe .
- Lớp thực hiên.
- Lớp, tổ, thực hiện.
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lắng nghe
- HS thực hiện theo GV
- Lắng nghe
 Điều chỉnh, bổ sung 
......
 *****************************************************
 Duyệt giáo án 
.
.
..
*************************************************************************
Ngày soạn: 16/12 Tuần 18
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013
Tiết 18 TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT: ƯỚC MƠ 
 NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG B ÀI CA 
 ÔN TẬP TẬP TĐN SỐ 4
I. MỤC TIÊU
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 - Tập biểu diễn 2 bài hát.
 - Biết đọc nhạc ghép lời kết hợp với gõ phách bài TĐN số 4.
 - Qua tiết học giúp các em co thêm kiến thức về môn âm nhac.
 II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên : 
 - Bảng phụ bài TĐN số 4.
 - Nhạc cụ quen dùng. 	 
 2. Học sinh : 
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1 đến 2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Con chim hay hót
 - Nhận xét của bạn.
 - Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tập biểu diễn 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ.
* Tập biểu diễn bài hát: Những bông hoa những bài ca.
- Giáo viên cho lớp luyện thanh để khởi động giọng.
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp với gõ đệm theo phách.
- Giáo viên cho lớp lên bảng biểu diễn bài hát với nhiều hình thức khác nhau kết hợp với vận động phù hoạ.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp với vận động phù hoạ.
*Tập biểu diễn bài hát: Ước mơ.
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Giáo viên chia lớp ra làm 3 nhóm và thi biểu diễn giữa các nhóm.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên khen và động viên học sinh.
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp với gõ đệm theo phách.
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 4.
- Giáo viên treo bảng phụ và cho học sinh ôn lại thang âm và tiết tấu của bài.
- Giáo viên đàn lại giai điệu bài TĐN số 4 
- Giáo viên đàn giai điệu và yêu cầu học sinh đọc lại giai điệu của bài khi đã hát tốt giai điệu giáo viên cho học sinh ghép lời ca. 
- GV cho lớp ôn tập theo nhiều hình thức.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên
- Giáo viên cho cả lớp hát lại giai điệu và lời ca của bài TĐN số 4 một lần kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu của bài.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới. 
- HS hát
- HS nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Lắng nghe .
- Lớp thực hiện.
- Lớp thực hiện.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Nhóm thực hiện.
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- lớp thực hiện.
- Lắng nghe .
- Lớp thực hiên.
- Lớp, tổ, thực hiện.
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Điều chỉnh, bổ sung 
......
 ***************************************************
 Duyệt giáo án 
.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn : 29/12 Tuần 19
Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014
 Tiết 19 HỌC HÁT BÀI: HÁT MỪNG
 Dân ca Hrê ( Tây Nguyên)
 Đặt lời : Lê Toàn Hùng
I. MỤC TIÊU
 - Biết đây là bài dân ca.
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca .
 - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Qua bài hát hs biết thêm 1 làn điệu dân ca của đòng bào dân tộc Hrê .
 II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên 
 - Bảng phụ 
 - Nhạc cụ quen dùng. 	 
 2. Học sinh 
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức lớp.
 - Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giảng. 
2. Kiềm tra bài cũ.
 - Gọi 1 đến 2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Ước mơ.
 - Nhận xét của bạn.
 - Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Học hát bài: Hát Mừng.
- Giáo viên giới thiệu bài.
 - Giáo viên cho học sinh nghe băng mẫu bài hát 1 đến 2 lần cho học sinh nghe và cảm nhận.
- Giáo viên chia câu hát và yêu cầu học sinh đọc lời ca.
- Giáo viên cho học sinh luyện thanh theo mẫu từ 1 đến 2 phút để khởi động giọng.
- Giáo viên dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. 
- Khi đã học xong cả bài giáo viên cho học sinh ghép với giai điệu của đàn.
- Giáo viên nghe và tiếp tục sửa những chỗ còn chưa đạt thực hiện đúng trường độ có đảo phách và những tiếng hát luyến trong bài.
- Giáo viên cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát
Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo bài hát.
- Giáo viên làm mẫu trước lớp. 
- Giáo viên yêu cầu lớp làm theo 
Ví dụ: Cùng múa hát nào cùng cất tiếng ca
 * * * * * * * *
- Khi đã làm tốt giáo viên cho lớp thực hiện theo nhiều hình thức.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1 đến 2 lần kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
5. Dặn dò
 - Học bài chuẩn bị bài giờ sau .
- Lắng nghe
- HS hát
- HS nhận xét
- Lắng nghe
-Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-Lắng nghe và cảm nhận.
- Theo dõi và đọc lời ca.
- Lớp thực hiện.
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-Lớp thực hiện.
- Thực hiện và sửa sai.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Lớp thực hiện.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện.
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lắng nghe
- Lớp hát
- Lắng nghe
 Điều chỉnh, bổ sung 
......
*************************************************************************
 Duyệt giáo án 
.
*************************************************************************
Ngày soạn: 5/1/2013 Tuần 20
Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
 Tiết 20 ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG
 TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5
I. MỤC TIÊU
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
 - Biết đọc bài TĐN số 5.
 - Qua tiết học giáo dục các em thêm yêu quý môn hát nhạc hơn.
 - Cho học sinh tìm hiểu về ngày tết cổ truyền của dân tộc ta	
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên 
 - Bảng phụ 
 - Nhạc cụ quen dùng. 	 
 2. Học sinh 
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức lớp.
 - Nhắc học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn, chú ý nghe giảng
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Gọi 1-2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Ước Mơ.
- Nhận xét của bạn.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
3. Bài mới. 
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hát mừng .
- Giáo viên cho học sinh nghe lại bài hát 1-2 lần để học sinh nhớ lại giai điệu.
- Giáo viên cho học sinh luyện thanh theo mẫu 1 đến 2 phút để khởi động giọng. 
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần kết hợp với gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
- Giáo viên cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng theo giai điệu bài hát.
 - Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách hát đối đáp.
- Giáo viên đàn cho cả lớp hát laị giai điệu bài hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng theo giai điệu bài hát.
Hoạt động 2 :Tập đọc nhạc số 5
- Giáo viên treo bảng phụ và hỏi hs.
- Bài TĐN số 4 có tựa đề là gì, được viết ở nhịp bao nhiêu,tính chất ntn?
- Giáo viên cho hs luyện tập cao độ và tiết tấu của bài.
- Giáo viên đàn cho cả lớp nghe toàn bộ giai điệu của bài TĐN số 5 
- Giáo viên chia câu.
- Giáo viên dạy đọc từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- Khi đã đọc tốt gv cho học sinh ghép với giai điệu của đàn và ghép với hình tiết tấu của bài.
- Giáo viên chia lớp thành nhóm 1 nhóm đọc nhạc và 1 nhóm ghép lời và ngược lại.
- Giáo viên đàn cho cả lớp đọc nhạc ghép lời kết hợp với tiết tấu của bài.
- Giáo viên cho lớp ôn tập bài TĐN số 5 theo nhiều hình thức.
- Nhận xét của giáo viên 
- Giáo viên đàn cho cả lớp đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ tiết tấu bài TĐN số 5
4. Củng cố
 - Nhận xét tiết học.
 - Cho học sinh tìm hiểu về ngày tết cổ truyền của dân tộc ta
5. Dặn dò
- Học thuộc bài, xem trước bài mới.
- Lắng nghe
- HS hát
- HS nhận xét
- Lắng nghe
-Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-Lớp thực hiện.
-Lớp thực hiện.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện.
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lớp thực hiện.
- Theo dõi và trả lời câu hỏi.
- Bài TĐN số 4 có tựa đề là : Nhớ ơn Bác.được viết ở nhịp 2 tính chất vừa phải , 
nhịp nhàng. 4 
- Lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Lớp thực hiện.
- Lớp thực hiện.
- Nhóm thực hiện
- Lớp thực hiện.
- Lớp ,tổ,nhóm thực hiện.
- Nhận xét của ban.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo gv
- Lắng nghe
 Điều chỉnh, bổ sung 
......
************************************************************************* 
 Duyệt giáo án 
.
.
*************************************************************************
Ngày soạn: 12/1 Tuần 21
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014
 Tiết 21 HỌC HÁT BÀI: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC 
I. MỤC TIÊU
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca .
 - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Qua bài hát học sinh biết thêm 1 bài hát hay viết về đề tài Bác Hồ kính yêu .
 II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên 
 - Bảng phụ 
 - Nhạc cụ quen dùng. 	 
 2. Học sinh 
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức lớp.
 - Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giảng. 
2. Kiềm tra bài cũ.
 - Gọi 1 đến 2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Hát mừng .
 - Nhận xét của bạn.
 - Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Học hát bài " Tre ngà bên lăng Bác ".
- Giáo viên giới thiệu bài.
 - Giáo viên cho học sinh nghe băng mẫu bài hát 1 đến 2 lần cho học sinh nghe và cảm nhận.
- Giáo viên chia câu hát và yêu cầu học sinh đọc lời ca.
-Giáo viên cho học sinh luyện thanh theo mẫu từ 1 đến 2 phút để khởi động giọng.
- Giáo viên dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. 
- Khi đã học xong cả bài giáo viên cho học sinh ghép với giai điệu của đàn.
- Giáo viên nghe và tiếp tục sửa những chỗ còn chưa đạt thực hiện đúng trường độ có đảo phách và những tiếng hát luyến trong bài.
- Giáo viên cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_5_nam_hoc_2013_2014_nguyen_thi_hang.doc