Giáo án Âm nhạc lớp 3 trọn bộ

Tiết 20

TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM

I. MỤC TIÊU:

- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát.

- Giúp các em tự tin khi biểu diễn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

 - Nhạc cụ quen dùng. Băng nhạc, máy nghe.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc40 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 3 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay vào nhau. Phách 2 và 3, mỗi em tự vỗ hay tai của mình.
- Bước chân theo nhịp 3:
- GV hướng dẫn HS một vài động tác vận động đã chuẩn bị.
- HS trình bày bài hát và vận động.
- GV mời HS lên trình bày trước lớp theo nhóm 2-4 em hoặc cá nhân.
4. Củng cố- dặn dò: ( 3’ )
- Y/c HS nhắc lại tên bài hát, T/G của bài.
- Dặn dò HS về nhà tập biểu diễn bài hát
HS sửa tư thế ngồi
HS thực hiện
HS thực hiện theo HD
HS trình bày
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện theo HD
HS nhắc lại tên bài hát
HS ghi nhớ
Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2013 
Tiết 13
TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT: CON CHIM NON
I. MỤC TIÊU: 
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 
- Biết hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp 3/4 và kết hợp vận động theo nhịp 3/4
- Giúp các em cảm nhận được tính chất nhẹ nhàng của nhịp 3/4
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	- Đàn và hát thuần thục bài: Con chim non
	- Nắm chắc lí thuyết về nhịp 3/4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
Ổn định tổ chức: ( 1’ )
 Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Ôn tập bài hát: Con chim non
a. Hát kết hợp gõ đệm: ( 8’ )
- Hát kết hợp gõ theo phách:
- GV mời từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp:
- GV mời từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
b. Hát kết hợp vận động: ( 10’ )
- Vỗ tay theo nhịp 3:
- HS trình bày bài hát và vận động.
- GV mời HS lên trình bày trước lớp theo nhóm 2-4 em hoặc cá nhân.
c. Biểu diễn bài hát: Con chim non( 11’)
GV cho hs thi đua biểu diễn bài hát theo tổ:
- Mỗi tổ trình bày bài hát kết hợp gõ theo phách, theo nhịp hoặc vận động. 
- GV nhận xét :
4. Củng cố- dặn dò: ( 3’ )
- Nx chung:
- Dặn dò HS về nhà tập biểu diễn bài hát
HS sửa tư thế ngồi
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS thực hiện
Các tổ thi đua
HS lắng nghe
HS ghi nhớ
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013
 Tiết 14
ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY MÙA VUI
I. MỤC TIÊU: 
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 lời của bài hát
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
	- Giúp các em nhận biết được một vài nhạc cụ dân tộc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Tranh ảnh đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh, chuẩn bị máy nghe, băng đĩa nhạc có âm thanh của những nhạc cụ này.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp: ( 1’ )
2. Kt bài cũ:
3. Bài mới:
*. Ôn tập bài hát: Ngày mùa vui ( 28’ )
- HS nghe toàn bộ bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày
- GV chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau đến hết lời một.
- GV chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp đến hết bài.
- GV chia lớp thành hai nửa. Nửa lớp hát lời một bằng nguyên âm “La”, đồng thời nửa kia hát lời hai.
- Tập hát lời hai theo cách hát đối đáp.
- Cả lớp hát hoà giọng cả hai lời
- Nửa lớp hát lời một, nửa kia hát lời hai, rồi đổi ngược lại.
- Cả lớp hát hai lời theo cách hát đối đáp.
- GV mời 1 –2 HS học khá lên trước lớp, hát và vận động phụ hoạ cho bài hát.
- GV HD HS hát + vận động phụ họa.
- Một vài nhóm HS lên hát và vận động phụ hoạ, GV nhận xét:
4. Củng cố- dặn dò: ( 3’ ) 
- Nx chung:
- Dặn dò HS về nhà tập biểu diễn bài hát
HS sửa tư thế ngồi
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện theo HD
Hs nghe
Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2013
Tiết 15
TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT: NGÀY MÙA VUI
 NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU: 
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 lời của bài hát
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
	- Giúp các em cảm thụ được âm nhạc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
Nhạc cụ chuyên dùng
Một bài hát thiếu nhi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp: ( 1’ )
2. Kt bài cũ:
3. Bài mới:
a. Tập biểu diễn bài hát: Ngày mùa vui ( 20’ )
- GV chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau đến hết lời một.
- GV chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp đến hết bài.
- GV chia lớp thành hai nửa. Nửa lớp hát lời một bằng nguyên âm “La”, đồng thời nửa kia hát lời hai.
- Cả lớp hát hoà giọng cả hai lời
- Nửa lớp hát lời một, nửa kia hát lời hai, rồi đổi ngược lại.
- Cả lớp hát hai lời theo cách hát đối đáp.
- GV mời 1 –2 HS học khá lên trước lớp, hát và vận động phụ hoạ cho bài hát.
- Một vài nhóm HS lên hát và vận động phụ hoạ, GV nhận xét:
b. Nghe nhạc: ( 8’)
- GV mở băng hoặc đàn cho hs nghe bài: Em là mầm non của Đảng
- Y/c hs nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát
- Cho hs nghe lại lần 2 để cảm nhận
4. Củng cố- dặn dò: ( 3’ ) 
- Cho cả lớp đứng tại chỗ hát + vận động
- Nx chung:
- Dặn dò HS về nhà tập biểu diễn bài hát
HS sửa tư thế ngồi
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện theo HD
HS t/h
Hs nghe
Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013
Tiết 16
GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU: 
	-Biết tên gọi của các nốt nhạc và tìm vị trí nốt nhạc qua trò chơi.
 - Qua trò chơi giúp các em nhớ tên nốt nhạc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	- Tập chỉ nốt nhạc trên bàn tay cho thuần thục.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Kt bài cũ:
3. Bài mới:
*.Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi. ( 30’ )
- Giới thiệu lại các nốt nhạc để hs nhớ:
Trên thế giới có hàng triệu bài hát, nhưng hầu hết những bài hát đó chỉ sử dụng 7 nốt nhạc mà chúng ta làm quen hôm nay. 7 nốt nhạc này có thể viết nên những bản nhạc diễn tả được mọi niềm vui, nỗi buồn, mọi tình cảm, suy nghĩ, tâm trạng của con người. Chẳng lẽ 7 nốt nhạc này lại có phép màu thần kỳ như vậy sao? Không phải như vậy. Những nốt nhạc này không có phép thuật gì, sự thần kỳ chính ở tài năng của những nhạc sĩ, những người biết cách sử dụng những nốt nhạc này.
Bảy nốt nhạc là:
Đô Rê Mi Pha Son La Si
- GV cho HS tập đọc kĩ tên 7 nốt nhạc, hướng dẫn cách phát âm chuẩn xác. Yêu cầu các em tập viết vào vở rồi mới tiến hành trò chơi “ bảy anh em” và “ Khuông nhạc bàn tay”
- 7 anh em đứng gần nhau theo thứ tự 7 nốt nhạc, gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó nói có và nói tiếp tên tôi là... theo tên nốt mình rồi rơ tay. Ai nói sai là thua cuộc.
- Trò chơi Khuông nhạc bàn tay
Gv giới thiệu như SGV trang 39
- Chia nhóm cho hs chơi
- Mời 1 vài nhóm lên chơi 
4. Củng cố- dặn dò: ( 3’ )
- Nx chung:
- Nhắc hs về ôn lại 3 bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui.
HS theo dõi
HS nghe
HS tËp tªn nèt nh¹c 
HS tham gia
Hs nghe
Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013
Tiết 17
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: 
LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT, CON CHIM NON, NGÀY MÙA VUI
I. MỤC TIÊU: 
- Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
	-Biết hát kết hợp vận động theo nhạc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	- Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Kt bài cũ:
3. Bài mới:
a.Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết ( 10’ )
GV làm mẫu câu 1 và 2 HS hát và tập gõ đệm cả bài hát
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp:
GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định 2 HS song ca kết hợp gõ theo nhịp.
b.Ôn tập bài hát: Con chim non ( 10’ )
- Hát và vỗ tay theo nhịp 3: GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- GV chỉ định một vài nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV hướng dẫn đánh nhịp 
- Gv mời một vài HS trình bày.
Ôn tập bài hát: Ngày mùa vui: ( 10’ )
- Hát kết hợp gõ theo phách:
GV mời HS hát và tập gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp và vận động:
- HS hát và tập gõ đệm cả bài hát
GV yêu cầu HS tập biễu diễn bài hát bằng các hình thức song ca, tốp ca.
4. Củng cố- dặn dò: ( 3’ )
- Nx chung:
- Nhắc hs về ôn lại 3 bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui.
- Chuẩn bị bài học sau.
HS t/h
HS quan xát làm theo
HS tham gia
HS trình bày
HS nghe
HS ghi nhớ
Thứ ba ngày 07 tháng 01 năm 2014
Tiết 18
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT
I. MỤC TIÊU:
	- HS biểu diễn một cách tự nhiên các bài hát đã học trong học kỳ I.
	- Khuyến khích HS sự tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học.
	- GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
 -Nhạc cụ quen dùng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
Ổn định lớp:
Kt bài cũ: Kt trong giờ học
Bài mới
*Biểu diễn các bài hát đã học ( 34’ )
- Mỗi HS sẽ trình bày hai bài hát, một bài đơn ca, một bài hát theo tổ:
- Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn một bài hát đã học và lên trình bày trước lớp.
Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ
hoạ hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp.
Trình bày theo tổ, tổ trưởng sẽ chọn bài hát và bắt nhịp cho các bạn cùng trình bày.
Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ hoạ hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em.
- Khuyến khích GV sự tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học.
HS trình bày bài hát
* Nhận xét : Tuyên dương những HS hát hay, múa đẹp. Nhắc nhở những HS hát chưa tốt.
HS ghi nhớ cách trình bày
HS ghi nhớ cách trình bày
HS thực hiện
- Lắng nghe GV nhận xét
Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2014
Tiết 19
ÔN BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM
 ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC 
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát.
- Giúp các em nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
 - Nhạc cụ quen dùng. Băng nhạc, máy nghe.
 - Chuẩn bị một số động tác vận động phụ hoạ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
Ổn định lớp: ( 1’ )
Kt bài cũ: Kt trong giờ học
 3. Bài mới :
a. Ôn bài hát: Em yêu trường em ( 18’ )
- HS nghe toàn bộ bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày.
- GV chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau đến hết lời một.
- GV chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp đến hết bài.
- GV chia lớp thành hai nửa. Nửa lớp hát lời một bằng nguyên âm “ La”, đồng thời nửa kia hát lời hai.
- GV nhắc HS lấy hơi hai lần mỗi câu hát.
- GV nhận xét :
GV yêu cầu các em thể hiện sự trong sáng và sôi nổi trong bài hát.
- GV mời 1-2 HS học khá lên trước lớp, hát và vận động phụ hoạ cho bài hát.
- Một vài nhóm HS lên hát và vận động phụ hoạ, GV nhận xét, cho điểm động viên.
b. Ôn tập tên nốt nhạc ( 13’ )
- GV hướng dẫn lại về vị trí nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”. 
Giới thiệu thêm nốt nhạc Đố ở khe 3.
GV chỉ định 2 HS ở hai tổ lên bảng:
+ Em A nói tên nốt, em B chỉ lên khuông nhạc bàn tay.
+ Em B chỉ lên khuông nhạc bàn tay, em A phải theo dõi và đọc thành tên nốt.
Em nào sai là thua, sẻ trỡ về chỗ để HS khác lên chơi thay.
-GV đánh giá việc nhớ tên nốt nhạc của các tổ.
4. Củng cố- dặn dò: ( 2’ )
- NX chung:
- Về nhà tìm động tác phụ họa cho bài hát: Em yêu trường em và tập biểu diễn
- Về nhà tập viết nốt nhạc vào vở
HS nghe
HS t/h
HS nghe
HS biểu diễn
HS nghe
HS t/h
HS nghe
Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2014
Tiết 20
TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát.
- Giúp các em tự tin khi biểu diễn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
 - Nhạc cụ quen dùng. Băng nhạc, máy nghe.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
Ổn định lớp:
Kt bài cũ: Kt trong giờ học
 3. Bài mới :
a. Ôn bài hát: Em yêu trường em ( 20’ )
- GV Cho lớp hát đối đáp
- GV chia lớp thành hai nửa. Nửa lớp hát lời một bằng nguyên âm “ La”, đồng thời nửa kia hát lời hai.
GV nhắc nhở các em thể hiện sự trong sáng và sôi nổi của bài hát.
- GV mời vài nhóm lên trước lớp hát và vận động phụ hoạ cho bài hát.
b. Ôn tập tên nốt nhạc ( 10’ )
- Gv mời 2 hs lên kể tên nốt
- Mời 2 hs khác lên viết nốt nhạc ( GV đọc tên nốt cho hs viết )
- HS nhận xét- GV nhận xét: 
- Gv viết tên nốt và y/c hs lên điền nốt nhạc vào khuông nhạc
4. Củng cố- dặn dò: ( 3’ )
- NX chung:
- Về nhà biểu diễn bài hát: Em yêu trường em ở trước gương và tự sửa động tác
- Về nhà tập viết nốt nhạc vào vở
HS hát
HS nghe
HS biểu diễn
HS lên bảng
HS nghe
HS nghe
Thứ ba ngày 11 tháng 02 năm 2014
Tiết 21
ÔN TẬP BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
GIỚITHIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON
I. MỤC TIÊU: 
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát.
	- Giúp các em biết kẻ khuông nhạc, viết khoá Son và các nốt trên khuông.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	- Nhạc cụ quen dùng. Băng nhạc, máy nghe.
	- Chuẩn bị một vài động tác múa minh hoạ cho bài hát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức: 	( 2’ ) HS hát tập thể
2. Bài cũ: Gọi HS hát bài Cùng múa hát dưới trăng ( 2’ )
3. Bài mới:
a. Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng ( 12’ )
- GV mở băng nhạc hoặc tự trình bày bài hát.
- Cả lớp trình bày bài hát hai lần
- Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa, một dãy hát câu 1 –3, dãy kia hát câu 2 – 4, câu 5 cả hai dãy cùng hát.
-Hát kết hợp vận động:
GV hướng dẫn HS hát và bước chân theo nhịp 3.
GV hướng dẫn học HS hát và múa phụ họa
GV chỉ định một nhóm 4-5 em lên trình bày.
Giới thiệu khuông nhạc và khoá Son. ( 14’ )
-Giới thiệu về khuông nhạc.
- GV kẽ mẫu một khuông nhạc trên bảng, sau đó hướng dẫn các em tập kẽ khuông, kẽ 5 dòng từ trên xuống dưới.
- Tập đọc tên các dòng và khe. 
- GV viết khoá Son lên bảng và hướng dẫn HS -GV viết các nốt Đô-Rê- Mi – Pha – Son – La - Xi lên khuông nhạc, bên dưới đề tên từng nốt. 
- GV chỉ vào từng nốt để HS tập đọc tên, sau đó xoá tên nốt để HS tự nhớ vị trí các nốt.
- GV hướng dẫn hs kẻ khuông nhạc
- HD các em tập viết nốt nhạc vào khuông nhạc
4. Củng cố- dặn dò: (3’ )
- NX chung:
- Về nhà kẻ 2 khuông nhạc viết 7 nốt nhạc đi lên và 7 nốt nhạc đi xuống
HS hát
2 hs hát
HS nghe
Cả lớp hát
HS t/h
HS tập theo HD
Nhóm trình bày
HS nghe
HS quan sát
HS đọc
HS đọc
HS t/h
HS nghe
Thứ ba ngày 18 tháng 02 năm 2014
Tiết 22
TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
GIỚITHIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON
I. MỤC TIÊU: 
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát, thể hiện sắc thái.
	- Giúp các em biết kẻ khuông nhạc, viết khoá Son và các nốt trên khuông.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	- Nhạc cụ quen dùng. Băng nhạc, máy nghe.
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức: 	
2. Bài cũ: Kt trong lúc biểu diễn
3. Bài mới:
a.Tập biểu diễn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng(15’ )
- Cả lớp trình bày bài hát 
- Chia lớp thành hai nửa, một dãy hát câu 1 –3, dãy kia hát câu 2 – 4, câu 5 cả hai dãy cùng hát.
-Y/c hs hát kết hợp vận động phụ họa
- GV mời vài nhóm lên trình bày.
- Mời cá nhân làm động tác đẹp, hát hay lên biểu diễn
- NX :
b. Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son. ( 14’ )
- GV hướng dẫn hs kẻ khuông nhạc
- Cho các em kẻ khuông nhạc vào vở, viết nốt nhạc vào khuông nhạc
- Mời 2 hs lên bảng kẻ khuông nhạc, viết khóa son, viết nốt nhạc
4. Củng cố- dặn dò: (3’ )
- NX chung:
- Về nhà kẻ 2 khuông nhạc viết 7 nốt nhạc đi lên và 7 nốt nhạc đi xuống
HS hát
HS t/h
Cá nhân trình bày
HS nghe
HS t/h
2 Hslên bảng
HS nghe
Thứ ba ngày 25 tháng 02 năm 2014
Tiết 23
GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC
I. YÊU CẦU:
- Nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nôt móc đơn, móc kép. )
- Biết được nội dung câu chuyện Du Bá Nha và Chung Tử Kì
- Giúp các em viết và hiểu các hình nốt nhạc.. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	- Tranh vẽ các nốt nhạc trên khuông nhạc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
Ổn định lớp:
Kt bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu một số hình nốt nhạc: ( 13’)
- GV giới thiệu
- Nốt trắng: hình bầu dục và đuôi nốt.
- Nốt đen: hình bầu dục nhưng được tô đen và có đuôi
- Nốt móc đơn: nốt móc đơn giống như nốt đen nhưng có thêm dấu móc hình vòng cung.
- Nốt móc kép: nốt móc kép giống như nốt móc đơn nhưng có hai dấu móc hình vòng cung.
Tập viết các hình nốt nhạc trên: ( 10’ )
- GV yêu cầu HS tập viết 4 loại hình nốt trên vào vở, chưa cần viết trên khuông nhạc.
- Trong 4 loại hình nốt các em làm quen, ngân dài nhất là nốt trắng, rồi đến nốt đen, nốt móc đơn và ngân ngắn nhát là nốt móc kép.
Nghe kể chuyện ( 8’ )
GV đọc câu chuyện Bá Nha- Tử Kỳ và đặt câu hỏi:
- Trong hai người, ai là người biết chơi đàn?
- Vì sao hai người lại kết thành đôi bạn thân?
- Vì sao Bá Nha thề không bao giờ chơi đàn nữa?( vì bạn thân của ông đã mất và vì ông thấy không còn ai biết thưởng thức, hiểu được tiếng đàn của mình)
GV KL: các em phải cố gắng học tập môn âm nhạc để hiểu biết cái hay của nghệ thuật này. Nếu không trở thành ca sĩ hoặc nhạc công tài giỏi, chúng ta cũng biết thưởng thức cái hay, vẻ đẹp của các bài hát, bản nhạc.
4. Củng cố- dặn dò: ( 2’ )
NX chung:
Về nhà kẻ 1 khuông nhạc viết : đô trắng, la đen, son móc đơn, si móc kép.
HS theo dõi
HS viết
HS nghe 
HS theo dõi
HS suy nghĩ và trả lời
HS nghe 
HS nghe
LUYỆN ÂM NHẠC
TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM
CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. Biết biểu diễn bài hát.
- Học sinh có kĩ năng biểu diễn.
- Giúp các em tự tin khi biểu diễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
A.Ổn định tổ chức: 1’
B. Tiến trình tiết day:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
15’
15’
3’
1.KT bài cũ:
2.Bài mới:
a.Tập biểu diễn bài hát: 
Em yêu trường em. 
b.Tập biểu diễn bài hát: 
Cùng múa hát dưới trăng 
3.Củng cố- dặn dò: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV đệm đàn, HS trình bày bài hát. 
- GV yêu cầu HS vừa hát vừa vận động như đã ôn tập(tiết 22). Sau đó mời một nhóm 3-4 em lên trình bày trước lớp.
- Em nào có thể nói về nội dung của bài hát? Tác giả? 
- Cho hs hát cả bài kết hợp với vận động phụ họa
- GV mời một số em lên trình bày trước lớp
- NX chung:
- Về nhà các em tập viết từ nốt Đồ đến nốt Si, ở hình nốt móc đơn
HS trình bày
HS thực hiện
HS trả lời
HS thực hiện
HS trình bày
LUYỆN ÂM NHẠC
TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM
CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. Biết biểu diễn bài hát.
- Giúp các em tự tin khi biểu diễn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐCỦA HỌC SINH
Ổn định lớp:
KT bài cũ:
Bài mới:
a.Tập biểu diễn bài hát: 
 Em yêu trường em ( 10’ )
- GV đệm đàn, HS trình bày bài hát. 
- GV yêu cầu HS vừa hát vừa vận động như đã ôn tập(tiết 22). Sau đó mời một nhóm 3-4 em lên trình bày trước lớp.
b.Tập biểu diễn bài hát: 
Cùng múa hát dưới trăng ( 11’ )
- Em nào có thể nói về nội dung của bài hát? Tác giả? 
- Cho hs hát cả bài kết hợp với vận động phụ họa
- GV mời một số em lên trình bày trước lớp
4. Củng cố- dặn dò: ( 2’ )
- NX chung:
- Về nhà các em tập viết từ nốt Đồ đến nốt Si, ở hình nốt móc đơn
HS trình bày
HS t/h
HS trả lời
HS t/h
HS trình bày
HS quan sát
HS đọc
HS nghe và 
HS ng
HS viết
HS nghe
LUYỆN ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 - Biết hát k

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhacl3.doc