Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009

GV cho HS hát ôn lại bài hát

- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH

- Lần lợt cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.

- Cho hs hát ôn kết hợp vỗ tay (gõ) đệm theo nhịp 3.

+ Phách mạnh: vỗ 2 tay xuống bàn

+ 2 phách nhẹ: vỗ 2 tay vào nhau

- Cho hs dùng nhạc cụ gõ đêm theo nhịp 3.

- Gv hướng dẫn các động tác.

 + Động tác 1: (phách 1) Chân trái bước sang trái

 + Động tác 2: (phách 2) Chân phải chụm vào chân trái

 + Động tác 3: (phách 3) Chân trái dậm tại chỗ 1 cai.

(Cho hs thực hiện như trên nhưng chuyển sang chân phải)

- Cho hs đứng lên làm theo.

- Khi đã thành thạo cho hs vừa hát vừa vận động theo các động tác vừa học.

- Gọi một số nhóm lên bảng thực hiện.(Nhận xét - Đánh giá)

- Cho hs hát lại bài hát vừa ôn

-Dặn các em về nhà tự luyện thêm các động tác vận động

doc46 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc đồng thanh lời ca. 
- Chia bài hát thành 4 câu.
- Dạy hát từng câu 
- Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập bài hát
+ Hoạt động 2; Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát gõ đệm theo nhịp 2/4
Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hoà tình thân
 x x x x
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hoà tình thân x x x x x x x x x x x x x
+ Hoạt động cuối; 
- Cho hs hát lại cả BH kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca .
- Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò.
- Trình bày bài hát
- Hs lắng nghe ghi nhớ
- Hs nghe và cảm nhận giai điệu
- Hs đọc lời ca
- Làm theo hướng dẫn
- Tổ, nhóm thực hiện theo hướng dẫn
- Hs làm theo hướng dẫn
- Hs làm theo hướng dẫn
- Hs làm theo hướng dẫn
- Lắng nghe
khối Lớp 3; TUầN 11; Tiết 11:
Thứ ,ngày tháng năm 200
- Ôn bài hát; lớp chúng ta đoàn kết
I. Mục tiêu:
Thể hiện tốt BH Lớp chúng ta đoàn kết
Giáo dục tình đoàn kết thơng yêu bạn bè.
II. Giáo viên chuẩn bị
Nhạc cụ gõ
Nhớ BH Hoa lá mùa xuân (lớp 2)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Phần mở đầu:
 - Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
- Kiểm tra bài cũ: ? BH lớp chúng ta đoàn kết do ai sáng tác, trình bày BH.
- Giảng bài mới: Ôn BH Lớp chúng ta đoàn kết
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết (12’)
- Gv hát mẫu lại sau đõ bắt nhịp cho hs hát ôn bài hát.
- Hớng dẫn hs vỗ tay đệm theo phách và theo tiết tấu.
- Cho hs sử dụng nhạc cụ gõ đệm cho BH.
- Cho hs luyện theo tổ nhóm, cá nhân.
( Nhận xét - đánh giá)
* Hoạt động 2: Nghe tiết tấu đoán BH (10’)
- Bắt nhịp cho hs hát lại BH Hoa lá mùa xuân (đã học ở lớp 2).
- Gv gõ tiết tấu và hỏi hs đó là tiết tấu của BH nào?
2 
4 x x x x x x x x ..
 Lớp chúng mình
 Tôi là lá .
* Hoạt động 3: Tập biểu diễn BH (10’)
- Hớng dẫn hs khi hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4, một nhịp đa sang phải, một nhịp đa sang trái nhẹ nhàng.
- Gọi một số nhóm lên bảng biểu diễn.
( Nhận xét - Đánh giá)
- Hs hát ôn theo hớng dẫn
 - Thực hiện theo hớng dẫn
- Hs hát
- Hs nghe, nhận biết trả lời
- Thực hiện theo hớng dẫn
- Hs lên bảng
3. Phần kết thúc: (3’)
Cho hs hát lại bài hát Lớp chúng ta đoàn kết + vỗ tay theo phách
Dặn các em về ôn luyện 2 cách vỗ tay đệm cho BH.
Khối Lớp 3; TUầN 12; Tiết 12:
Thứ ,ngày tháng năm 200
- Học bài hát: con chim non
Dân ca Pháp
I. Mục tiêu:
 Hs hát đúng giai điệu của bài dân ca Pháp 
Cảm nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với phách mạnh là phách 1, phách 2, 3 là phách nhẹ
II. Giáo viên chuẩn bị
Nhạc cụ gõ
Hát chuẩn xác BH Con chin non
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Phần mở đầu: (2’)
 - Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động: (30’)
- Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Giảng bài mới: Dạy BH Con chim non
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Dạy bài hát: Con chim non (15’)
- Giới thiệu bài.
- Hát mẫu. 
- Cho hs đọc lời ca
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
* Lưu ý hs: nhấn mạnh vào phách 1 của nhịp 3/4
- Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
( Nhận xét - đánh giá)
* Hoạt động 2: Tập gõ đệm theo nhịp (15’)
- Hướng dẫn hs đọc: 1 – 2 - 3
 1 – 2 - 3
(Nhấn mạnh vào số 1)
- Chia đôi lớp: một nữa hát, một nữa gõ đệm vào phách mạnh của nhịp 3
Bình minh lên có con chim non
 x x
Hoà tiếng hót véo von..
 x x .
- Hướng dẫn trò chơi: Vỗ tay đệm theo nhịp 3/4
+ Phách 1: vỗ 2 tay xuống bàn
+ Phách 2: vỗ 2 tay vào nhau
+ Phách 3: vỗ 2 tay vào nhau
 - Hs chú ý lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca
- Học hát theo hướng dẫn
- Đọc theo hướng dẫn
- Hát, gõ đệm theo hướng dẫn.
- Quan sát và thực hiện theo hướng dẫn.
3. Phần kết thúc: (3’)
Cho hs hát lại bài hát vừa học
Dặn các em về học thuộc lời BH và tập gõ đệm theo nhịp 3/4.
Âm nhạc
Ôn bài hát
con chim non
I. Mục tiêu:
1)Kiến thức :
 - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp 3/4
Biết gõ đệm nhịp 3/4 theo BH
2Kĩ năng:
 - HS hát diễn cảm bài hát và gõ đúng phách nhịp và múa động tác phụ họa
3) Thái độ: GD HS yêu thích môn học
II. Giáo viên chuẩn bị
Nhạc cụ gõ
Động tác vận động phụ hoạ 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
32
5
1 ) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới:
 * Hoạt động 1: Ôn bài hát: 
* Hoạt động 2: Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3 
3) Hát múa vận động theo bài hát
4) Củng cố - dặn dò:
GV cho HS hát ôn lại bài hát
- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH
- Lần lợt cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân. 
- Cho hs hát ôn kết hợp vỗ tay (gõ) đệm theo nhịp 3.
+ Phách mạnh: vỗ 2 tay xuống bàn
+ 2 phách nhẹ: vỗ 2 tay vào nhau
- Cho hs dùng nhạc cụ gõ đêm theo nhịp 3.
- Gv hướng dẫn các động tác.
 + Động tác 1: (phách 1) Chân trái bước sang trái
 + Động tác 2: (phách 2) Chân phải chụm vào chân trái
 + Động tác 3: (phách 3) Chân trái dậm tại chỗ 1 cai.
(Cho hs thực hiện như trên nhưng chuyển sang chân phải) 
- Cho hs đứng lên làm theo.
- Khi đã thành thạo cho hs vừa hát vừa vận động theo các động tác vừa học.
- Gọi một số nhóm lên bảng thực hiện.(Nhận xét - Đánh giá)
- Cho hs hát lại bài hát vừa ôn
-Dặn các em về nhà tự luyện thêm các động tác vận động
 - Hát ôn theo hướng dẫn
- Chú ý quan sát
- Cùng đứng lên làm theo hướng dẫn
- Lên bảng thực hiện
- Các nhóm lên thực hiện
- HS lên hát
 Âm nhạc
 Học bài hát 
 ngày mùa vui
 Dân ca Thái
 Lời mới: Hoàng Lân
I. Mục tiêu:
1)Kiến thức:
 - Hs biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái (Tây Bắc)
2)Kĩ năng:
- Hát đúng giai điệu và tính chất vui tơi, rộn ràng.
3)Thái độ:
 -Giáo dục hs tình yêu quê hương đất nước.
II. Giáo viên chuẩn bị
Nhạc cụ gõ , đàn, tranh 
Hát chuẩn xác BH Ngày Mùa Vui
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
- Giảng bài mới: Dạy BH Ngày Mùa Vui (lời 1)
TG
 Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
32
4
1. KTBC 
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) nội dung* Hoạt động 1: Dạy bài hát: 
 Ngày Mùa Vui 
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
3. Phần kết thúc: 
- GV cho HS hát lại bài con chim non
- Giới thiệu bài.
- Hát mẫu. 
- Cho hs đọc lời ca (lời 1)
- Dạy hát từng câu hát đến hết lời 1
* Lưu ý hs: 3 tiếng có luyến 2 âm “bõ công”; “ấm no”; “có đâu vui”
- Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
( Nhận xét - đánh giá)
- Hướng dẫn hs vỗ tay (gõ đệm) theo các cách
Ngoài đồng lúa chín thơm.
- Chia đôi lớp: một bên hát, một bên vỗ tay(gõ) đệm theo nhịp, theo phách và ngược lại.
- Cho hs hát lại lời 1 bài hát vừa học dặn các em học thuộc lời 1 
- Hs chú ý lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca
- Học hát theo hướng dẫn
- Luyện hát theo hướng dẫn
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Hát, gõ đệm theo hướng dẫn
 Âm nhạc
 Học bài hát 
 ngày mùa vui
 Dân ca Thái
 Lời mới: Hoàng Lân
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài Ngày mùa vui.
2) Kĩ năng:
Hs nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.
3) Thái độ:
Giáo dục hs tình yêu dân tộc và các loại nhạc cụ dân tộc.
II. Giáo viên chuẩn bị
Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ, tranh ảnh nhạc cụ dân tộc.
Hát chuẩn xác BH Ngày Mùa Vui
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
32
4
1) Kiểm tra bài cũ
2) Bài mới
* Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài hát: Ngày Mùa Vui 
* Hoạt động 2: 
Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc (15’)
* Hoạt động 3: nghe nhạc:
3. Củng cố - dặn dò 
- Cho hs nghe lại lời ca (lời 1) đọc lời 2.
- Theo giai điệu của lời 1 áp dụng hát lời 2
- Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
( Nhận xét - đánh giá)
- Đàn bầu
- Đàn nguyệt (còn gọi là đàn kìm)
- Đàn tranh (còn gọi là đàn thập lục)
- GV cho HS nghe bài hát thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời.
Cho hs hát lại lời 1 bài hát vừa học
GV nhận xét: Tuyên dương 
 - Hs chú ý lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời 2.
- Học hát theo hướng dẫn
- Luyện hát theo hướng dẫn
- Chú ý theo dõi và lắng nghe.
- HS lắng nghe
âm nhạc
 - Kể chuyện âm nhạc
 cá heo với âm nhạc
 - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
 - Qua chuyện kể các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật.
- Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
2) Kĩ năng:
 - HS kể câu chuyện thành thạo, biết tên và vị trí các nốt nhac
II. Đồ dùng:
 Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc, đàn
 Tranh, khuông nhạc
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3
34
4
1 Kiểm tra bài cũ:
2 - Giảng bài mới:
+ Hoạt động 1;
 + Hoạt động 2;
3) Củng cố - dặn dò:
 Trình bày BH Ngày mùa vui
Kể chuyện âm nhạc. 
- Gv đọc câu chuyện Cá heo với âm nhạc
- Đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để hs trả lời theo nội dung được nghe
* Gv kết luận: âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật.
 Giới thiệu tên 7 nốt nhạc.
Đồ - Rê - Mi - Son - La - Si
2. Tổ chức trò chơi cho hs:
* Trò chơi “7 anh em”
Chỉ định 7 em, mỗi em mang têm 1 nốt nhạc theo thứ tự Đồ - Rê - Mi - Son - La - Si, gv gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải nói là “có” và nói tiếp “tên tôi là” theo tên nốt đã được qui định, ai nói sai là thua.
* Trò chơi “khuông nhạc bàn tay”
Gv giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay.
- Tiết học này gv chỉ cho hs học vị trí của 5 nốt: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son.
 - GV căn dặn HS
Kết thúc tiết học 
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Chú ý và chơi trò chơi theo hướng dẫn
- Chú ý và chơi trò chơi theo hướng dẫn
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
 Ôn tập 3 bài hát 
 lớp chúng ta đoàn kết; con chim non; ngày mùa vui
học bài hát dành cho địa phương
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, phát âm rõ ràng và mạnh rạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp
- Thực hiện trò chơi: tìm tên bài hát
2) Kĩ năng:
- HS biết lấy hơi hát đúng giai điệu, lời ca bài hát
3) Thái độ:
- GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng:
 Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
34
3
KTBC
Bài mới
Hoạt động 1;
Ôn BH Lớp chúng ta đoàn kết
 Hoạt động 2;
 Ôn BH Con chim non
 Hoạt động 3;
Ôn BH Ngày mùa vui
Học bài hát: Con chim vành khuyên
3) Củng cố, dặn dò.
- GV cho lớp khởi động giọng 
 - Hs hát 1 - 2 lần, sau đó gõ đệm theo phách hoặc đệm theo nhịp 2/4.
- Hát kết hợp vận động.
- Học thuộc BH, sau đó vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4; cho nữa lớp hát, nữa lớp gõ đệm 3/4 sau dó đổi lại. Cần thực hiện đều đặn, nhịp nhàng.
-Tập hát đúng và thuộc lời ca, sau đó gõ đệm theo tiết tấu của bài.
- Gv hát hát mẫu
 GV hướng dẫn HS tập hát từng câu 
GV hướng dẫn HS hát cả bài 
GV cho HS hát theo nhóm, cá nhân, hát đối đáp
 - GV nhận xét tiết học
 Kết thúc tiết học; Gv củng 
- HS hát
 - Làm theo hướng dẫn
- Làm theo hướng dẫn
- Làm theo hướng dẫn
- HS lắng nghe
- HS thực hiện theo sự hướng của Gv
Âm nhạc
Kiểm tra học kì 1
Tập biểu diễn các bài hát đã học
Khối Lớp 3; TUầN 19; Tiết 19:
Thứ tư, ngày tháng năm 200
- Học bài hát; em yêu trường em
Nhạc và lời: Hoàng Vân
I. Mục tiêu:
Hs hát đúng giai điệu, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 hoặc 3 âm
Giáo dục hs yêu trường lớp, thầy cô giáo và bạn bè.
II. Giáo viên chuẩn bị
Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ, tranh ảnh nhạc cụ dân tộc.
Hát chuẩn xác BH Em yêu trường em
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Phần mở đầu: (2’)
 - Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động: (30’)
- Giới thiệu bài mới: Dạy BH Em yêu trường em (lời1)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Dạy lời 1 bài hát: Em yêu trường em (15’)
- Hát mẫu hoặc cho hs nghe băng
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết lời 1
- Lưu ý những tiếng hát luyến 2 âm: cô giáo hiền; cắp sách đến trường; muôn vàn yêu thương; trong nắng thu vàng; của chúng em.
+ Những tiếng luyến 3 âm: nào sách nào vở; nào phấn nào bảng; yêu sao yêu thế.
- Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
( Nhận xét - đánh giá)
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm (15’)
- GV hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm cho bh theo phách và theo tiết tấu lời ca:
- Chia lớp thành 2 tổ tập cho hs hát nối tiếp, mỗi tổ hát mỗi câu, đến câu cuối cả 2 tổ cùng hát.
 - Hs chú ý lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời 1.
- Học hát theo hướng dẫn
- Luyện hát theo hướng dẫn
Em yêu trường em với bao bạn thân
 x x xx x x xx
 x x x x x x x x
3. Phần kết thúc: (3’)
- Cho hs hát lại BH vừa học
- Dặn hs về nhà học thuộc lời 1 và xem trước lời 2 của BH
Khối Lớp 3; TUầN 20; Tiết 20:
Âm nhạc
Học bài hát
em yêu trường em
ôn tập tên nốt nhạc( tiếp)
I. Mục tiêu:
1)Kiến thức:
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài Em yêu trường em.
- Tập biểu diễn bài hát
- Nhớ tên và vị trí nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”
2) Kĩ năng :
- HS hát thuộc và đúng lời bài hát, đọc đúng tên nốt nhạc
3) Thái độ:
- GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ, tranh ảnh nhạc cụ dân tộc.
- Hát chuẩn xác BH Em yêu trường em
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
34
3
1) Kiểm tra bài cũ: 
2) Giảng bài mới: 
Dạy bài hát : Em yêu trường em (lời 2)
*Hoạt động 1: 
Dạy lời 2 bài hát: Em yêu trường em 
* Hoạt động 2: Ôn tập tên nốt nhạc 
3) Củng cố dặn dò :
 GV cho HS nêu bài hát : Em yêu trường em do ai sáng tác, trình bày lời 1 BH
- Cho hs hát ôn lời lời 1 đọc lời 2.
- Theo giai điệu của lời 1 áp dụng hát lời 2.
* Lưu ý những tiếng hát luyến 3 âm. Cúc vàng nở; hồng đỏ; yêu thế.
- Tập cho hs gõ phách đệm theo bài hát.
- Hướng dẫn hs một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
+ Động tác 1: đưa 2 tay lần lượt lên trước ngực và vòng tay rộng sang 2 bên qua đầu.
Thực hiện ở câu: “Em yêu trường em  yêu thương..
+ Động tác 2: thực hiện động tác hái đào ở cả 2 bên.
Thực hiện ở câu: nào bàn nào bảng  (lời 1)
mùa phượng .hồng đỏ  (lời 
 - Viết khuông nhạc lên bảng
- Cho hs đọc tên nốt nhạc (không cần đọc cao độ).
- Dùng bàn tay làm khuông nhạc, chỉ vị trí các nốt nhạc trên “khuông nhạc bàn tay”
Cho hs hát lại bài hát vừa học
GV nhận xét: Tuyên dương HS hát tốt
- HS lên trình bày
- Học hát theo hướng dẫn
- Chú ý theo dõi và thực hiện
- Cả lớp cùng thực hiện vài lần sau đó một số nhóm lên bảng thực hiện.
- Đọc nốt nhạc 
- Chỉ vào bàn tay của mình và nói tên nốt nhạc.
- HS lắng nghe
Âm nhạc 
 Học bài hát: 
cùng hát múa dưới trăng
Nhạc và lời: Hoàng lân
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Hs biết bài hát Cùng múa hát dưới trăng là BH nhịp 3/8, tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhảy múa. 
2) Kĩ năng:
- Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến.
3) thái độ:
- Giáo dục hs tình bạn bè thân ái.
II. Giáo viên chuẩn bị
Nhạc cụ gõ
Hát chuẩn xác BH Cùng múa hát dưới trăng 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
3
35
2
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới: 
 * Hoạt động 1: Dạy BH: Cùng múa hát dưới trăng 
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ 
3) củng cố –dặn dò :
Trình bày bài hát: Em yêu trường em.
- Giới thiệu bài.
- Hát mẫu. 
- Cho hs đọc lời ca
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
- Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
( Nhận xét - đánh giá)
- Hướng dẫn hs hátkết hợp gõ đệm cho bh theo phách
Mặt trăng tròn nhô lên, toả sáng
 x x x x x x x
- Hướng dẫn hs đứng hát, đung đưa nhịp nhàng theo nhịp
- Gọi một số nhóm, cá nhân lên bảng thực hiện
-Cho hs hát lại bài hát vừa học
Dặn các em về học thuộc lời BH và tập gõ đệm theo nhịp 3/8
 - Hs chú ý lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca
- Học hát theo hướng dẫn
- Hát, gõ đệm theo hướng dẫn.
- Quan sát và thực hiện theo hướng dẫn.
 .
Âm nhạc 
 Ôn bài hát
 Cùng múa hát dưới trăng
-Giới thiệu khuông nhạc và khoá son
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, hát đồng đều, hoà giọng.
2) Kĩ năng:
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận biết khuông nhạc và khoá son.
3) Thái độ:
- GD HS yêu thích môn học
II. Giáo viên chuẩn bị
Nhạc cụ gõ
Động tác vận động phụ hoạ 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
- Kiểm tra bài cũ: BH Cùng múa hát dưới trăng do ai sáng tác?, trình bày BH
- Giảng bài mới: Ôn BH Cùng múa hát dưới trăng
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
34
3
1- Kiểm tra bài cũ: 
2 Giảng bài mới: 
* Hoạt động 1: Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
* Hoạt động 2: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son 
3. Củng cố – dặn dò 
BH Cùng múa hát dưới trăng do ai sáng tác?, trình bày BH
- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH
- Lưu ý hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
- Chia lớp thành 3 nhóm hát như sau:
+ Nhóm 1: Mặt trăng khu rừng.
+ Nhóm 2: Thỏ mẹ vui múa.
+ Nhóm 3: Hươu nai nhảy cùng.
+ Nhóm 4: La la..dưới trăng (2 lần).
- Kiểm tra 1 số nhóm (nhận xét - đánh giá).
- Gv giới thiệu khuông nhạc và khoá son gồm 5 dòng kẻ song song cách đều nhau. Các dòng kẻ và các khe giữa 2 dòng được tính từ dưới lên trên (5 dòng - 4 khe).
- Khoá son được đặt ở đầu khuông nhạc.
- Gọi một số học sinh nhắc lại.Cho hs hát lại bài hát vừa học
Tập viết khoá son. 
- HS trả lời
 - Hát ôn theo hướng dẫn
 - Thực hiện theo hướng dẫn
- Chú ý quan sát và nhận biết.
- Lên bảng thực hiện
 Âm nhạc
Giới thiệu một số hình nốt nhạc
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Nhận biết một số hình nốt nhạc: nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. móc kép
- Tập viết các hình nốt.
2) Kĩ năng:
- HS nhận biết được hình nốt nhạc 
3) Thái độ:
- GD HS yêu thích môn học
II. Giáo viên chuẩn bị
- Nghiên cứu tư liệu Du Bá Nha - Chung Tử Kỳ (SGV trang 53).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu: 
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc 
* Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt nhạc
 * Hoạt động 3: Kể chuyện 
3. Phần kết thúc: 
- Giải thích từ “hình nốt” khác với “tên nốt” là: đồ, rê, mi..; “hình nốt” dùng để ghi chép độ dài - ngắn của âm thanh.
- Giới thiệu một số hình nốt:
+ Hình nốt trắng:
+ Hình nốt đen:
+ Hình nốt móc đơn:
+ Hình nốt móc kép:
+ Dấu lặng đen:
+ Dấu lặng đơn: 
- Hướng dẫn hs viết
- GV kể câu chuyện:
Du Bá Nha - Chung Tử Kỳ
Cho 1 số hs nhắc lại tên các hình nốt vừa học.
Dặn các em về nhà ôn luyện và ghi nhớ.
 - Hs chú ý lắng nghe
- Quan sát và ghi nhớ
- Viết vào bảng con các hình nốt nhạc.
- Chú ý lắng nghe
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát:
em yêu trường em; cùng múa hát dưới trăng
Nhận biết một số nốt nhạc.
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Hát thuộc 2 bài hỏt, tập biểu diễn kết hợp vận động.
- Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông
- Trò chơi: Gắn nốt nhạc trên khuông.
2) Ki năng:
- HS hỏt đỳng và thuộc 2 bài hỏt đó học và biết tờn nốt nhạc trờn khuụng nhạc
3) Thỏi độ:
- GD HS tớnh thẩm mĩ, yờu mỏi trường, thiờn nhiờn đất nước
II. ĐỒ DÙNG:
1. Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe
2. Khuông nhạc, các hình nốt bằng bìa.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4
34
2
1. Phần mở đầu: 
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động: 
+ Hoạt động 1;Ôn BH Em yêu trường em
+ Hoạt động 2; Ôn BH Cùng múa hát dưới trăng
+ Hoạt động 3 Tập nhận biết một số nốt nhạc trên khuông
3. Phần kết thúc: 
 - Bắt nhịp cho hs hát ôn bài hát
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ (đã học ở tiết 20).
- Gọi một số nhóm lên bảng thực hiện. (nhận xét)
- Bắt nhịp cho hs hát ôn bài hát.
- Cho hs hát kết hợp vổ tay theo nhịp 3 vài lần.
- Hát kết hợp vận động: vừa hát vừa nhún chân nghiêng về bên trái, nghiêng về bờn phải nhịp nhàng theo nhịp 3
 - GV giới thiệu: để ghi độ cao thấp của âm thanh người ta dùng tên các nốt. Các em đã làm quen với 7 tên nốt là: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Xi, mỗi nốt này được đặt trên 1 vị trí của khuông nhạc.
- Tiếp tục cho hs đọc tên nốt cùng với hình nố
Cho hs hát lại 2 BH vừa ôn
Dặn các

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3.doc