Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009

-GV treo bảng phụ ,giới thiệu bài

- Tác giả, nội dung bài hát.

- Hát mẫu chậm chuẩn xác 1 lần.

- Đàn giai điệu bài hát 1lần .

- Chia bài hát thành 8 câu.

- Đọc mẫu chậm chuẩn xác từng câu.Bắt nhịp học sinh đọc theo từng câu rồi ghép cả bài

theo lối móc xích.

- Bắt nhịp học sinh đọc lời ca cả bài theo tiết tấu.

-Quan sát ,sa sai kịp thời.

- Chia câu nh phần dạy đọc lời ca.

- Câu 1 GV hớng dẫn ,hát mẫu chậm chuẩn xác 1 lần ,đàn giai điệu cho HS nghe 1 lần .

- GV bắt nhịp,đàn giai điệu cho HS hát đồng thanh cả lớp.

- Nhắc nhở học sinh hát lai nhiều lần chỗ khó.

-Quan sát ,sửa sai kịp thời.

- Câu 2-3-4 hớng dẫn học sinh học hát nh câu 1.GV nhắc nhở HS hát lại nhiều lần những chỗ khó .

- Đệm đàn, bắt nhịp HS hát ghép cả bài.

- Quan sát ,sửa sai kịp thời.

- Hớng dẫn hát gõ mẫu 1 lần.

Trên con đờng đến trờng có cây

 x x xx x

-Bắt nhịp HS hát kết hợp gõ đệm :+Tổ

 + Nhóm

 + Cá nhân

- Quan sát ,sửa sai (nếu có)

- Hớng dẫn hát gõ mẫu 1 lần.

Trên con đờng đến trờng có cây

 x x x x x

- Bắt nhịp HS hát kết hợp gõ đệm:+Tổ 1 hát

 + Tổ 2 gõ

- Quan sát sửa sai (nếu có)

- Hớng dẫn hát gõ mẫu 1 lần.

Trên con đờng đến trờng có cây

 x x x x x x x

-Bắt nhịp HS hát kết hợp gõ đệm :+Tổ

 +Nhóm

 +Cá nhân

-HS nhận xét

- Quan sát ,sửa sai (nếu có).

 

doc67 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên nền nhạc đệm.
- H lắng nghe.
- H nhắc lại tính chất bài hát.
- H hát tập thể.
- H hát két hợp gõ đệm theo tổ.
- H nhận xét tổ bạn.
- H trình bày cá nhân.
- H lắng nghe.
- H đưa ra ý kiến.
- H lắng nghe.
- H quan sát.
- H tập múa từng động tác.
- H trình diễn tập thể.
- H thi đua trình diễn theo nhóm nam và nữ.
- H trình diễn trên nền nhạc đệm.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
Tuần 11 Thứ 2 ngày 03 tháng 11 năm 2008
Tiết 11
học hát: bài “Cộc cách tùng cheng”
 Phan Trần Bảng
I. Mục tiêu: 
H hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Cộc cách tùng cheng”.
H hát biết kết hợp các hình thức gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
Qua bài hát các em biết thêm một số nhạc cụ gõ dận tộc
II. Chuẩn bị của giáo viên.
Đàn và hát thuần thục bài hát “Cộc cách tùng cheng”.
Bảng phụ có chép sẵn bài hát “Cộc cách tùng cheng”.
Đàn organ, băng đĩa nhạc, máy nghe.
Một số nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
- T giới thiệu bài mới
Hoạt động1.
Dạy hát bài
“Cộc cách tùng cheng”.
- Trực quan
- Nghe mẫu
- Phát vấn
- Chia câu
- Đọc lời ca theo tiết tấu
- Tập hát từng câu 
- Ghép giai điệu toàn bài 
Hoạt động 2.
Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
4. Hệ thống bài học
- Củng cố
- Dặn dò
- Nhận xét
- T tổ chức trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- 2-3 H trình diễn bài hát “Xoè hoa”.
- T nhận xét.
- Hôm nay chúng ta sx làm quen với một số nhạc cụ gõ qua bài hát “Cộc cách tùng cheng”
- T treo bảng phụ có chép sẵn lời ca và giai điệu bài hát “Cộc cách tùng chengi”
- T đệm đàn hát mẫu toàn bộ bài hát “Cộc cách tùng cheng”
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe xong bài hát?
- T tiến hành chia bài hát hành 6 câu hát ngắn.
C1: Sênh kêu...cách cách cách.
C2: Thanh la....cheng cheng .
C3: Mõ kêu....cộc cộc cộc.
C4: Trống kêu....tùng tùng
C5: Nghe sênh ...lên vang vang.
C6: Cùng kêu...cộc cách tùng cheng.
- T chép sẵn lời ca 6 câu hát lên bảng.
- T đọc mẫu và gõ lời ca theo tiết tấu.
- T hướng dẫn H đọc theo tiếng gõ.
- T chỉ định một vài cá nhân, tổ, nhóm thực hiện.
- T nhận xét và sửa sai .
- T đánh giai điệu câu 1 và hát mẫu 2-3 lần. Sau đó bắt nhịp cho cả lớp cùng hát.
- T đánh giai điệu câu 2.
- Em nào có thể xung phong hát lại câu 2?
- Sau khi tập xong 2 câu hát em nào có thể so sánh sự giống và khác nhau giữa câu 1-2.
- T hướng dẫn H ghép câu 1-2.
- T kiểm tra theo tổ.
- Tiếp tục tập câu 3-4-5-6 theo cách của câu 1-2.
Trong quá trình tập T nhắc H ngồi đúng tư thế học hát.
- Sau mỗi câu hát T tiến hành kiểm tra một vài H để sửa sai kịp thời.
- T đệm đàn hướng dẫn cả lớp ghép toàn bài.
- T nhắc lại tính chất bài hát và yêu cầu H thực hiện đúng tính chất bài hát.
Chú ý: T chỉnh sửa cho H những chổ hát chưa tốt, nhắc H lấy hơi trước mỗi câu hát, hát rõ lời ca. 
- T nhắc lại 3 cách gõ đệm trong khi hát: Gõ theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
*Hát kết hợp gõ đệm theo phách:
Sênh kêu nghe tiếng vui nhất...
 X x x
- T yêu cầu các tổ dùng nhạc cụ gõ thực hiện cách gõ đệm theo phách.
- T chỉ định một cá nhân hát và thực hiện lại cách gõ đệm theo phách.
T nhận xét, và đánh giá.
*Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
Sênh kêu nghe tiếng vui nhất
 X x x x x x	
- T yêu cầu 1H đứng dậy hát và thực hiện cách gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- T nhận xét.
- T hướng dẫn luyện tập theo tổ.
- T tiến hành kiểm tra theo tổ.
- Em hãy cho biết nội dung của bài hát nói lên điều gì?
- Em hãy cho biết ý nghĩa của bài hát?
- T dặn H về nhà hát thuộc bài hát “Cộc cáh tùng cheng”.
- T nhận xét giờ học , lớp nghỉ.
- H tham gia trò chơi..
- H trình diễn.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe, theo dõi
- H quan sát.
- H lắng nghe
- Bài hát có tính chất âm nhạc vui tươi, rộn rã có nhiều âm thanh lạ.
- H lắng nghe, quan sát và phân biệt giữa các câu hát.
- H quan sát.
- H lắng nghe
- H đọc đồng thanh cả lớp.
- H thực hiện.
- H nhận xét bạn.
- H thực hiện theo giai điệu tiếng đàn.
- H lắng nghe.
- H thực hiện.
- Có giai điệu gần giống nhau, tiết tấu hoàn oàn giống nhau.
- H ghép 2 câu hát lại với nhau.
- H thực hiện theo tổ.
- H tập hát câu 3-4-5-6 theo sự hướng dẫn của T.
- H thực hiện.
- H ghép giai điệu và lời ca toàn bài dưới sự hướng dẫn của T.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe và nhắc lại.
- H tập hát kết hợp gõ đệm theo phách
+Tổ 1: thanh phách
+Tổ 2: long loan
+Tổ 3: Mõ
+Tổ 4: Trống
- H thực hiện bài hát và vỗ tay theo phách.
- H lắng nghe
- H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- H thực hiện
- H nhận xét bạn.
- H luyện tập theo tổ.
- H thực hiện
- Âm thanh rất là vui nhộn của một số loại nhạc cụ gõ.
- Phải biết giữ gìn và phát triển nền nhạc cụ dân tộc.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
Tiết 4
ôn tập bài hát: “Cộc cách tùng cheng”
 Phan Trần Bảng 
I. Mục tiêu: 
H hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Cộc cách tùng cheng”.
H hát biết kết hợp các hình thức gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
Qua bài hát các em biết thêm một số nhạc cụ gõ dận tộc
II. Chuẩn bị của giáo viên.
Đàn và hát thuần thục bài hát “Cộc cách tùng cheng”.
Bảng phụ có chép sẵn bài hát “Cộc cách tùng cheng”.
Đàn organ, băng đĩa nhạc, máy nghe.
Một số nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
30’
2’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
- T giới thiệu bài mới
Hoạt động1.
Ôn hát bài
“Cộc cách tùng cheng”.
- Trực quan
- Nghe mẫu
- Phát vấn
Hoạt động 2.
Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
4. Hệ thống bài học
- Củng cố
- Dặn dò
- Nhận xét
- T tổ chức trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- 2-3 H trình diễn bài hát “Cộc cách tùng cheng”.
- T nhận xét.
- Hôm nay chúng tabài hát on “Cộc cách tùng cheng”
- T treo bảng phụ có chép sẵn lời ca và giai điệu bài hát “Cộc cách tùng chengi”
- T đệm đàn hát mẫu toàn bộ bài hát “Cộc cách tùng cheng”
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe xong bài hát?
- T tiến hành chia bài hát hành 6 câu hát ngắn.
C1: Sênh kêu...cách cách cách.
C2: Thanh la....cheng - T yêu cầu 1H đứng dậy hát - Em hãy cho biết ý nghĩa của bài hát?
- T dặn H về nhà hát thuộc bài hát “Cộc cáh tùng cheng”.
- T nhận xét giờ học , lớp nghỉ.
- H tham gia trò chơi..
- H trình diễn.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe, theo dõi
- H quan sát.
- H lắng nghe
- Bài hát có tính chất âm nhạc vui tươi, rộn rã có nhiều âm thanh lạ.
- H lắng nghe, quan sát và phân biệt giữa các câu hát.
- H quan sát.
- H lắng nghe
- H đọc đồng thanh cả lớp.
- H thực hiện.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
Tuần 12 Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2008
tiết 12
ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng
I. Mục tiêu
H hát thuộc giai điệu và lời ca bài hát “Cộc cách tùng cheng”.
H biết kết hợp một số động tác múa phụ hoạ đơn giản cho bài hát.
H biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc.
II. Chuẩn bị của giáo viên
Đàn organ, băng đĩa nhạc, máy nghe.
Một số nhạc cụ gõ.
Một số động tác múa phụ hoạ theo bài hát.
Tranh ảnh một số loại nhạc cụ gõ dân tộc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
hoạt động của T
Hoạt động của H
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Ôn tập bài hát : “Mời bạn vui múa ca”
- Nghe băng
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Thi hát thể hiện nhạc cụ gõ.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Trình diễn
Hoạt động 2
Giới thiệu một số nhạc cụ gõ.
- Thanh phách
- Thanh la
 - Mỏ
- Trống con
4. Hệ thống bài
- Củng cố
- Dặn dò
- Nhận xét
- T tổ chức hát tập thể.
- Lòng ghép bài học.
- T treo tranh có một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài hát “Cộc cách tùng cheng”
- Em hãy cho biết bức tranh này nói lên nội dung của bài hát nào em đã học?
- Bài hát này do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Tiết trước các em đã được học bài hát “Cộc cách tùng cheng”. Trong tiết học này T hướng dẫn các em ôn lại bài hát và biết kết hợp một số động tác múa phụ hoạ trong khi hát. Đồng thời T giới thiệu thêm một số laọi nhạc cụ gõ dân tộc.
- T đệm đàn cho cả lớp ôn lại bài hát trên nền nhạc đệm.
- T nhận xét và mở băng cho H nghe lại bài hát trên băng nhạc.
- T yêu cầu 1 H nhắc lại tính chất bài hát.
- T tổ chức cho H ôn lại bài hát 2-3 lần.
- T chia H thành 2 nhóm:
N 1: Hát.
N 2: Gõ phách.
N 3: Gõ theo tiết tấu lời ca.
- T nhận xét và sửa sai cho các nhóm .
- T yêu cầu mỗi tổ chọn 1 H hát kết hợp gõ đệm.
- T nhận xét, đánh giá.
- T chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một laọi nhạc cụ gõ và câu cuối cùng thì cả 4 nhóm đều hát “Cộc cách tùng cheng”
- T nhận xét và khuyến khích những nhóm thực hiện tốt.
- T cho H đưa ra ý tưởng phụ hoạ cho bài hát.
- T tập hợp ý kiến chắt lọc và bổ sung và ghép thành một bài múa hoàn chỉnh.
- T múa mẫu toàn bài.
- T hướng dẫn H tập từng động tác.
- T đệm đàn cho cả lớp trình diễn trên nền nhạc đệm.
- T chia lớp thành 2 nhóm 1 nhóm nam và 1 nhóm nữ yêu cầu các nhóm thi đua trình diễn
- Trong nền âm nhạc Việt Nam có rất nhiều loại nhạc cụ dân tộc. Mỗi một loại đều mang một một nét đặc sắc riêng biệt. Trong số các laọi nhạc cụ đó thì có một loại nhạc cụ khác biệt so với nhiều nhạc cụ khác đó là nhạc cụ gõ. Loại nhạc cụ này khi ta gõ vào nó thì nó sẽ phát ra âm thanh tuỳ theo loại mà nó có thể phát ra âm thanh khác nhau.
* Thanh phách: 
- T đưa thanh phách cho H xem.
- Thanh phách được làm bằng tre hoặc bằng gỗ. Khi ta dung 2 thanh gõ vào nhau nó sẽ phát ra âm thanh cách cách.
* Thanh la:
- Nó được làn bằng đồng hoặc sắt. Có hình tròn khi ta đánh âm thanh hát lên cheng cheng
* Mỏ: 
- Được các thầy tù dùng để gõ mỏ ở trong chùa chiền. Âm thanh cộc cộc.
*Trống con:
- Rất quen thuộc, và được sử dụng nhiều trong bài hát “Trống cơm” dân ca đồng bằng Bắc Bộ
- T đệm đàn cho cả lớp trình diễn lại bài hát.
- T nhắc H về nhà học thuộc bài hát “Cộc cách tùng cheng” và tập lại các động tác múa phụ hoạ theo bài.
- T nhận xét giờ học và lớp nghỉ.
- H tham gia một số bài hát tập thể.
- H quan sát.
- Đây là bức tranh có nội dung liên quan đến nội dung bài hát “Cộc cách tùng cheng”.
- Nhạc sĩ Phan Trần Bảng.
- H lắng nghe.
- H hát ôn bài hát Cộc cách tùng cheng trên nền nhạc đệm.
- H lắng nghe.
- H nhắc lại tính chất bài hát.
- H hát tập thể.
- H hát két hợp gõ đệm theo nhóm.
- H nhận xét tổ bạn.
- H trình bày cá nhân.
- H lắng nghe.
- H hát thể hiện đúng loại nhạc cụ của nhóm mình.
- H nhận xét nhóm bạn.
- H đưa ra ý kiến.
- H lắng nghe.
- H quan sát.
- H tập múa từng động tác.
- H trình diễn tập thể.
- H thi đua trình diễn theo nhóm nam và nữ.
- H lắng nghe.
- H quan sát lắng nghe.
- H lắng nghe và ghi nhớ
- H quan sát lắng nghe.
- H lắng nghe và quan sát.
- H trình diễn tập thể.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
Tiết 4
 ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon”
 Nhạc: Đinh Nhu
 	Lời mới: Việt Anh
I. Mục tiêu: 
H hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Chiến sĩ tí hon”.
H hát biết kết hợp các hình thức gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
Biết bài hát Chiến sĩ tí hon được dựa trên giai điệu nguyên bản bài hát Cùng 
nhau đi Hồng binh của tác giả Đinh Nhu, lời mới của Việt Anh
II. Chuẩn bị của giáo viên.
Đàn và hát thuần thục bài hát “Chiến sĩ tí hon”.
Bảng phụ có chép sẵn bài hát “Chiến sĩ tí hon”.
Đàn organ, băng đĩa nhạc, máy nghe.
Một số nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2’
30’
2’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
- T giới thiệu bài mới
Hoạt động1.
Ôn tập bài hát : 
“Chiến sĩ tí hon”.
- Bảng phụ
- Nghe mẫu
- Chia câu
- Tập hát từng câu
4. Hệ thống bài học
- Củng cố
- Dặn dò
- Nhận xét
- T tổ chức trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- 2-3 H trình bày bài hát “Chiến sĩ tí hon”.
- T nhận xét.
- Bài hát được dưa trên giai điệu của bài hát “Cùng nhau đi Hồng binh” của nhạc sĩ Đinh Nhu được sáng tác vào trước cáh mạng tháng 8- 1945
- T treo bảng phụ có chép sẵn lời ca và giai điệu bài hát “Chiến sĩ tí hon.”
- T đệm đàn hát mẫu toàn bộ bài hát “Chiến sĩ tí hon”
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe xong bài hát?
- T tiến hành chia bài hát thành 4 câu hát ngắn.
- T yêu cầu 1H đứng dậy hát và thực hiện cách gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- T nhận xét.
- T hướng dẫn luyện tập theo tổ.
- T tiến hành kiểm tra theo tổ.
- Em hãy cho biết nội dung của bài hát nói lên điều gì?
- T dặn H về nhà hát thuộc bài hát “Chiến sĩ tí hon”.
- T nhận xét giờ học , lớp nghỉ.
- H tham gia trò chơi..
- H trình diễn.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe, theo dõi
- H quan sát.
- H lắng nghe
- Bài hát có tính chất âm nhạc vui tươi, rộn rã thể hiện tinh thần thôi thúc giục giã.
- H thực hiện.
- H nhận xét bạn.
- H lắng nghe và tập hát theo giai điệu tiếng đàn.
- H tập hát câu 2 và ghép từ câu 1-2.
- H tập câu 3-4.
- H lắng nghe
- H thực hiện bài hát và vỗ tay theo phách.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
 Tiết 4
ôn tập 3 bài hát:“ chúc mừng sinh nhật 	
 Cộc cách tùng cheng
 Chiến sĩ tí hon”
I .mục tiêu :
 1.Kiến thức :
 - Học sinh hát thuộc lời ca , chuẩn xác giai điệu và tiết tấu 3 bài hát.
 - Nghe và cảm nhận một bài nhạc không lời.
 2.Kỹ năng :
 - Học sinh hát thể hiện đợc sắc thái 3 bài hát ,biết lấy hơi đúng chỗ .
 - Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo ,phách ,tiết tấu lời ca thuần thục .
 - Học sinh tập hát đối đáp.
 - Học sinh hát kết hợp múa phụ họa đơn giản theo bài hát.
II .Chuẩn bị của giáo viên.
 - Đàn ,máy nghe , băng đĩa nhac 3 bài hát .
 - Nhạc cụ gõ ( trống nhỏ ,thanh phách , song loan ...)
III .Các hoạt động dạy và học.
THỜI GIAN
nội dung
hđ của gv
hđ của hs
1’
2’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
- T giới thiệu bài mới
HĐ1:Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
-Hát kết hợp gõ đệm
Hát múa phụ hoạ theo bài hát.
-Hát ôn bài :
Cộc cách tùng cheng.
-Ôn tập bài hát : Chiến sĩ tí hon.
 - Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn .
 chúc mừng sinh nhật 	
Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon
-GV đàn giai điệu bài hát 1 lần cho HS nghe
-Hỏi tên bài hát,tác giả,nhịp gì?
-GV nhận xét ,đánh giá,sửa sai (nếu có)
-Đệm đàn, bắt nhịp cho cả lớp hát đồng thanh 1 lần bài hát .
-Quan sát ,sửa sai (nếu có).
-Bắt nhịp HS hát kết hợp gõ đệm theo TTLC dới hình thức :+Tổ
 + Nhóm
 + Cá nhân
-Quan sát sửa sai kịp thời. 
-Bắt nhịp HS hát kết hợp gõ đệm theo phách dới hình thức :+Cả lớp
 + Dãy 
 + Bàn
-Quan sát sửa sai kịp thời
-GV gọi HS lên bảng hát múa phụ hoạ.
+Song ca
+Tam ca.... 
-Quan sát, sửa sai( nếu có).
-GV đố HS biết bài hát nào mà các em đã học nói về rất nhiều nhạc cụ khác nhau?
-GV hớng dẫn HS hát ôn nhiều lần và cho học sinh hát kết hợp gã đệm theo nhịp, phách, và TTLC.Chú ý sửa sai . 
-Hớng dẫn HS hát ôn nh phần hát ôn bài Chúc mừng sinh nhật.
-Quan sát, sửa sai kịp thời.
-GV đệm đàn ,bắt nhịp ,HS lên bảng hát múa phụ hoạ theo bài hát dới hình thức : +Song ca
+Tam ca
+ Đơn ca 
-HS trả lời:
-HS hát
thanh cả lớp
-Hát kết hợp gõ đệm theo TTLC.
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách
Hát múa phụ hoạ theo bài hát.
-HS trả lời
-Hát ôn theo hớng dẫn
-HS hát múa phụ họa theo bài hát.
5’
HĐ4 :Nghe nhạc
 4. Củng cố
 5.Dặn dò
Mở một số cỏc bài hỏt thiếu nhi 
 + Em đi giữa biển vàng
 + Đưa cơm cho mẹ đi cày
 + Em làm kế hoạch 
nhỏ
 - HS nhắc lại nội dung bài học.
 - GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức, kỹ năng bài học.
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Hớng dẫn nội dung bài tập ở nhà.
 - Nhắc HS về học thuộc 3 bài hát và tìm một số động tác múa phụ họa mới thích hợp cho3 bài hát.
-Quan sát
-Hát theo hớng dẫn
-Sửa t thế ngồi.
Ngày dạy: 20/07/ 2014
Bài 16 kể chuyện âm nhạc	
 nghe nhạc
I .mục tiêu :
 1.Kiến thức : 
 - HS biết về một thần đồng ,một danh nhân âm nhạc thế giới : Nhạc sĩ Moza.
 - Nghe nhạc để bồi dỡng khả năng cảm thụ âm nhạc.
 - Tham gia trò chơi”Nghe tiếng hát tìm đồ vật” thật sôi nổi.
II .Chuẩn bị của giáo viên.
Đọc diễn cảm câu chuyên Môza – thần đồng âm nhạc .
ảnh nhạc sĩ Môza .
Đàn một bản nhạc không lời của nhạc sĩ Môza thật chuẩn xác.
Nghiên cứu kỹ trò chơi để hớng dẫn học sinh.
III .Các hoạt động dạy và học.
 1.ổn định tổ chức. 2p
 - Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn .
 2.Kiểm tra bài cũ . 3p
 - HS nhắc lại tên bài hát,tác giả đã học ôn ở tiết trớc.
 - GV:Đệm đàn ,bắt nhịp cho cả lớp hát lại 3 bài hát “Chúc mừng sinh nhật,Cộc cách tùng cheng , Chiến sĩ tí hon”.
 - GV:Nhận xét ,sửa sai (nếu có).
 3.Bài mới.
THỜI GIAN
nội dung
hđ của gv
hđ của hs
20p
HĐ1 : Kể chuyện.
-Giới thiệu tên bài
-Đặt câu hỏi gợi mở cho câu chuyện
-Nhắc HS thái độ nghiêm túc khi nghe nhạc.
-GV giới thiệu tên chuyện : Môza- thần đồng âm nhạc
-Đọc chậm diễn cảm 1 lần câu chuyện.
-Đặt câu hỏi gợi mở cho câu chuyện:
+Nhạc sĩ Môza là ngời nớc nào?
+Môza đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông?
+Khi sảy ra câu chuỵện trên Môza đợc mấy 
-HS sửa t thế ngồi ngay ngắn,lắng nghe câu chuyện.
-Trả lời câu hỏi.
7p
5p
HĐ 2 :Nghe nhạc
-GV đàn cho HS nghe một tac phẩm nổi tiếng cuả nhạc sĩ Môza.
HĐ 3 :Trò chơi âm nhạc
tuổi.
-Nhận xét chung.
-GV giới thiệu lại về nội dung câu chuyện......
-Giải thích cho HS hiểu từ “thần đồng” là chỉ danh hiệu dành cho những ngời có tài năng đặc biệt đợc bộc lọ rất sớm ngay khi tuổi còn nhỏ.
-GV đọc lại câu chuyện âm nhạc một lần nữa.
-GV giới thiệu tên bản nhạc
-GV đàn giai điệu bản nhạc tuyniky mach 2 lần.
-Giới thiệu về bản nhạc :+Nội dung
 +Xuất sứ
 +Tác giả.....
-Giới thiệu thêm về nhạc không lời .....
-Đặt một số câu hỏi:
+Bản nhạc có giai điệu hay không?
+Nhịp điệu bản nhạc nhanh hay chậm,vui tơi sôi nổi hay êm dịu nhẹ nhàng?......
-GV nhận xét và nhắc lại một lần nữa cho HS hiểu và nắm bắt nội dung chuyện
-GV đàn cho HS nghe một lần nữa bản nhạc
-GV gới thiệu trò chơi:Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
-Hớng dẫn trò chơi
 Cho HS đứng vòng tròn quanh lớp ,em tìm đồ vật sẽ ra khỏi lớp.1 em cầm đồ vật .Cho bạn cầm đồ vật vào giữa vòng tròn cả lớp hát .HS bắt đầu đi tìm đồ vật (tiếng hát nhỏ là bạn đang ở xa đồ vật,tiếng hát lớn là bạn đang ở gần đồ vật ).Khi nào tìm đợc ra bạn giấu đồ vật thì đổi bạn khác cứ thế trò chơi tiếp tục.
-GV cho HS chơi ,quan sát ,sửa sai kịp thời.
-Lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe
-Trả lời câu hỏi
-HS nghe hớng dẫn và tham gia chơi trò chơi nhiệt tình.
-Hát thể hiện đợc sắc thái to ,nhỏ của bài hát.
 4. Củng cố.1p
 - HS nhắc lại nội dung bài học.
 - GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức, kỹ năng bài học
 5.Dặn dò. 2p
 - Nhận xét chung giờ học.Khen những bạn có thái độ nhiệt tình trong giờ học ,nhắc nhở động viên những bạn học còn kém ý thức còn cha ngoan cần cố gắng hơn trong những giờ học sau.
 - Hớng dẫn nội dung bài tập ở nhà.
Ngày dạy: 20/07/ 2014
Bài 17	 – Tập biểu diễn 3 bài hát đã học: 	
 Chúc mừng sinh nhật,
 Cộc cách tùng cheng,
 chiến sĩ tí hon
 - Trò chơi Âm Nhạc
I .mục tiêu :
 - Hs hát thuộc lời đúng giai điệu các bài hát đã học và mạnh dạn tham gia biểu diễn múa hát trớc lớp.
 - HS tích cực tham gia trò chơi Âm Nhạc .
II .Chuẩn bị của giáo viên.
 - Đệm đàn chuẩn xác các bài hát .
 - Nhạc cụ gõ đệm đơn giản 
 - Nghiên cứu kỹ trò chơi.
III .Các hoạt động dạy và học.
 1.ổn định tổ chức. 2p
 - Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn .
 2.Kiểm tra bài cũ . 3p
 - Kết hợp trong lúc hát ôn
 3.Bài mới.
THỜI GIAN
nội dung
hđ của gv
hđ của hs
20p
HĐ 1: Tập biểu diễn 3 bài hát đã học.
-Chỉ định 5 em làm ban giám khảo .
-Chia lớp thành 4 tổ hát biểu diễn các bài hát.
-Yêu cầu BGK chấm điểm
-Động viên nhóm hát đúng,đều giọng ,biểu diễn đẹp,đề nghị BGK cộng thêm điểm.
-Nhận xét từng nhóm cá nhân ,khen thởng động viên kịp thời.
-GV yêu cầu HS hát múa phụ hoạ và hát gõ đệm thay đổi các hình thức liên tục.
-GV đề nghị BGK công bố điểm các nhóm trớc lớp.
-Thực hiện theo hớng dẫn.
10p
HĐ 2 : Trò chơi âm nhạc
Bớc đi theo tiếng trống
-GV hớng dẫn HS thực hiện trò chơi bằng cách vừa hát vừa dận chân tại chỗ bài Chiến sĩ tí hon.Khi GV gõ trống

File đính kèm:

  • docGiao_an.doc