Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 8 - Năm học 2020-2021
Buổi chiều: Âm nhạc: Lớp 4B
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT “EM YÊU HÒA BÌNH; BẠN ƠI LẮNG NGHE”
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: SỐ 1 “ SON LA SON”
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tập biểu diễn bài hát
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài tập đọc nhạc Số 1
II. Chuẩn bị:
GV: - Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài tập đọc nhạc
- Một số động tác phụ họa.
HS: - Sách Âm nhạc, vở ghi nhạc.
III. Hoạt động dạy - học:
1, Bài cũ: (3’)
- GV gõ tiết tấu hai câu trong mổi bài
HS nghe nhận ra bài hát, câu hát, tác giả
- GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới
2, Bài mới: Ôn tập 2 bài hát “ Em yêu hòa bình; Bạn ơi lắng nghe”
Ôn tập đọc nhạc: Số 1 “ Son la son”
giai điệu - Tập biểu diễn thành thạo bài “ Múa vui” ............................................................................................................... Buổi chiều: Âm nhạc: Lớp 4A ( Dạy bù bài thứ 5 tuần 7) TẬP ĐỌC NHẠC: SỐ 1 “ SON LA SON” GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát đã học - Biết đọc bài tâp đọc nhạc số 1. - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà II. Chuẩn bị: GV: - Đàn , nhạc cụ gõ - Bảng phụ bài TĐN số 1. - Tranh, ảnh về các nhạc cụ HS: - Sách Âm nhạc, vở ghi nhạc III. Hoạt động dạy - học 1, Bài cũ (5’): - GV gọi 3 hs lên bảng HS lên biểu diễn bài hát “ Bạn ơi lắng nghe” - GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới 2, Bài mới: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc Nội dung 1: Tập đọc nhạc: Số 1 “ Son la son” ( 18’) Hoạt động 1: Giới thiệu - GV treo bảng phụ bài tập đọc nhạc số 1 HS nhận xét cao độ và tiết tấu - GV nhận xét, giới thiệu thêm những kí hiệu có trong bài Hoạt động 2: Luyện đọc - GV cho hs luyện đọc cao độ, luyện tập tiết tấu, đọc tên nốt của bài. HS luyện đọc cao độ HS luyện tập tiết tấu - GV đàn giai điệu và đọc mẩu bài nhạc một lần cho hs nghe HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cho hs tự tập đọc HS tự tập đọc cá nhân - GV theo dõi, sửa sai HS luyện tập theo tổ, nhóm (nhóm đọc nhạc, nhóm gõ phách) - GV nhận xét, sửa sai Nội dung 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc ( 8’) - GV treo tranh các nhạc cụ đan tộc. HS theo dõi - GV giới thiệu cho hs về cấu tạo của các nhạc cụ: Đàn nhị có một giây, đàn tam có 3 giây, đàn tứ có 4 giây, đàn tì bà cũng có 4 giây. HS nghe, nhớ - GV cho hs nhắc lại cáu tạo của các nhạc cụ HS nhắc lại - GV cho hs nghe tượng trưng âm thanh qua tiếng đàn HS chú ý nghe 3, Củng cố, dặn dò (2’) - Về luyện đọc bài tập đọc nhạc thành thạo - Tìm hiểu thêm và các nhạc cụ dân tộc. .............................................................................................................. Âm nhạc: Lớp 5A ÔN TẬP BÀI HÁT “CON CHIM HAY HÓT” ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : SỐ 1, SỐ 2 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2 II. Chuẩn bị. GV: - Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ - Một số động tác phụ hoạ HS: - Sách Âm nhạc, vở ghi nhạc III. Hoạt động dạy – học 1, Bài cũ: (3’) - GV gõ đàn giai điệu hai câu trong bài “Con chim hay hót”. HS nghe nhận ra câu hát, bài hát, tác giả. - GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới 2, Bài mới: Ôn bài hát “Con chim hay hót” Ôn tập đọc nhạc: số 1, số 2 Nội dung 1 ( 15’): Ôn bài hát “ Con chim hay hót” Hoạt động 1 : Ôn hát (7’) - GV gõ tiết tấu hai câu trong bài HS nghe nhận ra bài hát, câu hát, tác giả - GV đàn chuổi âm của giọng HS luyện giọng - GV đàn , bắt nhịp HS cả lớp hát toàn bài theo nhịp đàn hai lần. - GV theo dõi, sửa sai HS luyện hát đối đáp theo tổ, nhóm, cá nhân theo nhịp đàn. - GV nhận xét, sửa sai Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ (8’) - GV gợi ý rồi cho hs tự sáng tạo HS suy nghĩ, sáng tạo - GV theo dõi, gợi ý HS biểu diễn trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc: Số 1, Số2 ( 15’) Hoạt động 1: Giới thiệu (5’) - GV giới thiệu lại từng bài HS nghe nhớ lại - GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài tập đọc nhạc HS nghe, nhẩm theo Hoạt động 2: Luyện đọc (10’) - GV cho hs luyện tập tiết tấu và luyện đọc cao độ của hai bài tập đọc nhạc HS thực hiện - GV đàn giai điệu và đọc mẩu lại hai bài nhạc mổi bài một lần cho hs nghe HS chú ý nghe - GV cho hs tự đọc ôn cá nhân HS thực hiện - GV theo dõi, sửa sai HS luyện đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương 3, Củng cố, dặn dò ( 2’) - Về ôn hát, múa bài “ Con chim hay hót” thành thạo - Ôn 2 bài TĐN số 1,2 đúng cao độ và trường độ, ghép lời ca kết hợp gõ phách thành thạo. ................................................................................................................ ÂM NHẠC: LỚP 1A CHỦ ĐỀ 3: TINH BẠN Tiết 1: - Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca - Thường thức Âm nhạc: Tiếng hát Nai Ngọc - Nghe nhạc: Tìm bạn thân I. MỤC TIÊU: - Hát đúng cao độ, trường độ bài Mời bạn vui múa ca. - Biết hát kết hợp vận động đơn giản - Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài Tìm bạn thân - Nêu được tên nhân vật và kể câu chuyện Tiếng hát Nai Ngọc theo hình ảnh minh họa. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: - Đàn - Tập một số động tác vận động cho bài Mời bạn vui múa ca, Tìm bạn thân - Nhạc cụ gõ ,thanh phách ,trống nhỏ HS: - Sách âm nhạc III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV đàn giai điệu 2 câu trong bài Mời bạn vui múa ca HS nghe và nhận ra câu hát, bài hát. - GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới. B. Bài mới: - Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca - Thường thức Âm nhạc: Tiếng hát Nai Ngọc - Nghe nhạc: Tìm bạn thân Hoạt động 1. Ôn bài hát: Mời bạn vui múa ca (10’) - GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp với vỗ tay nhịp nhàng - GV cho HS hát cùng nhạc đệm 1 đến 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái. - GV cho HS hát kết hợp vận động. HS luyện tập một số động tác theo hướng dẫn của GV Câu hát Động tác Chim ca líu lo Hai bàn tay khum trước miệng, nghiêng người sang bên phải Hoa như đón chào Hai bàn tay khum trước miệng, nghiêng người sang bên trái Câu : Bầu trời xanh Đưa tay phải hướng ra phía trước, bàn tay mở hướng lên trên Nước long lanh Đưa tay trái hướng ra phía trước, bàn tay mở hướng lên trên La la lá la,là là la là Chụm 2 tay chạm vào 2 vai, xoay nhẹ người sang phải rồi sang trái Mời bạn cùng vui múa vui ca Giơ 2 tay lên cao lắc bàn tay - GV cho HS tập trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tốp ca, đồng ca. Hoạt động 2. Thường thức âm nhạc: Tiếng hát Nai Ngọc (15’) - HS vỗ tay xuống mặt bàn với các loại cường độ (to, trung bình, hơi nhỏ, rất nhỏ). Theo sự hướng dẫn hoặc lệnh của GV. - GV kể chuyện, HS lắng nghe và tạo âm thanh minh họa theo hướng dẫn GV: Ngày xửa ngày xưa,trên đỉnh núi cao có một mõm đá xanh có hình dáng giống một cậu bé. HS: Vuốt nhẹ tay xuống mặt bàn,tựa như tiếng gió. GV: Một ngày đẹp trời,mõm đá bỗng hóa thành cậu bé. Cậu vươn vai, mở to mắt nhìn trời mây,rừng núi xung quanh, rồi nhẹ nhàng bước xuống núi. HS: Vỗ tay hơi nhỏ và chậm, tựa như tiếng bước chân GV: Đến một bản làng, thyaays mọi người đang vội lên nương, để ngăn bầy thú phá hoại mùa màng, cậu bèn chạy theo. HS: Vỗ tay mạnh và đều, tựa như tiếng bước chân chạy rầm rập. GV: Bầy thú kéo đến rất đông. Cậu bé nhảy lên tảng đá và cất tiếng hát. Tiếng hát hay vút lên cao, có sức lôi cuốn kì diệu, làm cho các loài thú ngẩn ngơ, quên cả tàn phá nương rẩy. HS: Vỗ tay nhỏ và thưa. GV: Bất chợt, cậu bất chợt ngừng hát rồi hú vang lên làm tất cả muông thú hoảng sợ, bỏ chạy hết vào rừng. Nương rẩy đã được bảo vệ. HS: Vỗ mạnh, tựa như tiếng sấm. GV: Từ đó, cậu bé sống cùng bà con dân bản mọi người gọi cậu là Nai Ngọc. Tiếng hát của cậu bé góp phần bảo vệ nương rẩy, làm cho cuộc sống của người dân luôn được yên bình. HS: Vổ tay to, nhịp nhàng - Sau khi nghe xong câu chuyện, GV cho hS nêu tên nhân vật yêu thích và kể lại từng phần câu chuyện theo các hình ảnh minh họa. 3. Nghe nhạc: Tìm bạn thân(10’) - GV cho HS nghe nhạc kết hợp với gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu. HS vừa nghe nhạc vừa gõ đệm theo hoặc thực hiện một số động tác vận động phụ họa. - GV đàn và hát lại câu : Tìm đến đây ta cầm tay, múa vui nào - GV yêu cầu HS nhận biết và để hát câu hát đó.GV có thể thực hiện các câu hát khác . 4. Cũng cố (2’) - Cuối tiết học, GV chốt lại mục tiêu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức tập luyện và chú ý lắng nghe. . Thứ Tư, ngày 04 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng: Âm nhạc: Lớp 3A ( Dạy bù bài thứ 5 tuần 7) ÔN TẬP BÀI HÁT “ĐẾM SAO” TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát ( biết gõ đệm theo nhịp). - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết chơi trò chơi Âm nhạc II. Chuẩn bị: GV: - Đàn , nhạc cụ gõ - Một số động tác phụ hoạ. HS: - Sách Âm nhạc, vở ghi nhạc III. Hoạt động dạy - học: 1, Bài cũ (3’): - GV gõ tiết tấu 2 câu trong bài hát “ Đếm sao” HS nghe và nhận ra câu hát, bài hát - GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới 2, Bài mới: Ôn bài hát “Đếm sao” Trò chơi Âm nhạc Nội dung 1: Ôn tập bài hát “ Đếm sao” (20’) Hoạt động 1 : Ôn hát - GV đàn lại giai điệu toàn bài HS cả lớp hát theo nhịp đàn - GV đàn chuổi âm của giọng ( Gdur). HS luyện giọn - GV đàn , bắt nhịp. HS hát toàn bài theo nhịp đàn hai lần - GV theo dõi, sửa sai. HS luyện hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - GV nhận xét, sửa sai Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ nhạc cụ - GV cho hs nhắc lại các cách gõ đệm HS nhắc lại gõ theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - GV bắt nhịp, đàn giai điệu HS hát kết hợp gõ nhạc cụ theo nhịp - GV theo dõi, sửa sai HS luyên tập theo tổ, nhóm ( nhóm hát, nhóm gõ nhạc cụ rồi đổi lại). - GV nhận xét, tuyên dương Nội dung 2: Trò chơi Âm nhạc “ Đếm sao” (10’) - GV làm mẩu và hướng dẫn trò chơi. HS theo dõi - GV chia nhóm và tổ chức cho tất cả hs đều chơi HS thực hiện trò chơi đếm sao theo hình tiết tấu - GV theo dõi, nhận xét HS hát các âm a, u,i...theo giai điệu bài hát Đếm sao - GV nghe,sửa sai 3, Củng cố, dặn dò (2’) - Ôn hát kết hợp vổ tay theo nhịp thành thạo - Thường xuyên chơi trò chơi cùng với bạn ............................................................................................................... Buổi chiều: Âm nhạc: Lớp 4B ÔN TẬP 2 BÀI HÁT “EM YÊU HÒA BÌNH; BẠN ƠI LẮNG NGHE” ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: SỐ 1 “ SON LA SON” I. Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Tập biểu diễn bài hát - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài tập đọc nhạc Số 1 II. Chuẩn bị: GV: - Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài tập đọc nhạc - Một số động tác phụ họa. HS: - Sách Âm nhạc, vở ghi nhạc. III. Hoạt động dạy - học: 1, Bài cũ: (3’) - GV gõ tiết tấu hai câu trong mổi bài HS nghe nhận ra bài hát, câu hát, tác giả - GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới 2, Bài mới: Ôn tập 2 bài hát “ Em yêu hòa bình; Bạn ơi lắng nghe” Ôn tập đọc nhạc: Số 1 “ Son la son” Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát “Em yêu hòa binh; Bạn ơi lắng nghe” (15’) Hoạt động 1 : Ôn hát (7’) - GV đàn lại giai điệu từng bài HS nghe, nhẩm theo - GV đàn chuổi âm ngắn của giọng (C dur) HS luyện giọng - GV đàn , bắt nhịp. HS cả lớp hát ôn từng bài theo nhịp đàn - GV nghe, sửa sai HS luyện hát theo tổ, nhóm, cá nhân từng bài thay đổi - GV nhận xét, sửa sai Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa ( 8’) - GV gợi ý rồi cho hs tự chọn bài, chọn nhóm HS chọn nhóm, chọn bài rồi suy nghĩ ôn lại - GV theo dõi, khuyến khích hs tự sáng tạo HS biểu diễn trước lớp theo nhóm, bài đã chọn - GV nhận xét, tuyên dương Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc; Số 1 “ Son la son” (15’) - GV cho hs nghe lại giai điệu HS nghe, nhẩm theo - GV cho hs luyện tập lại tiết tấu và cao độ của bài tập đọc nhạc - GV cho hs luyện đọc cao độ, luyện tập tiết tấu. HS luyện đọc cao độ HS luyện tập tiết tấu - GV cho hs tự đọc ôn rồi sau đó cho đọc ghép lời ca, gõ nhạc cụ theo phách HS tự thực hiện - GV theo dõi, sửa sai HS luyện đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương 3, Cũng cố, dặn dò (2’) - Về ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ thành thạo - Ôn tập đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo phách thành thạo. Âm nhạc: Lớp 3B HỌC HÁT: BÀI “GÀ GÁY” Dân ca Cống ( Lai Châu) Lời mới: Huy Trân I. Mục tiêu: - Biết đây là bài dân ca ( biết đây là bài dân ca của dan tộc Cống ở tỉnh Lai Châu). - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát ( biết gõ đệm theo phách, theo nhịp). II. Chuẩn bị. GV: - Đàn- hát chuẩn xác, thành thạo - Bảng phụ, nhạc cụ gõ. HS: - Sách Âm nhạc, vở nghi chép nhạc III. Hoạt động dạy – học 1, Bài cũ: (5’) - GV gọi một số hs lên bảng HS lên trình bày bài hát “ Đếm sao” - GV nhận xét, tuyên dương rồi giới thiệu vào bài mới 2, Bài mới: Học hát: Bài “Gà gáy” Hoạt động 1 : Giới thiệu ( 5’) - GV giới thiệu tác phẩm và xuất xứ: Buổi sáng ở miền núi thật là đẹp. Sương sớm dần tan trên những mái nhà sàn. Đỉnh núi xanh phía xa đã hửng lên sắc vàng của nắng sớm. Khắp bản làng vang lên tiếng gà gáy. Tiếng gà gọi mặt trời và gọi dân bản đi làm nương. HS nghe, nhớ - GV treo bảng phụ và chia câu HS đọc lời ca toàn bài 2 lần - GV giải thích những kí hiệu, từ khó trong bài như dấu hình nốt trắng dấu lặng đen, từ khó như te lé te, té le té le..... HS nghe nhớ. Hoạt động 2 : Tập hát (13’) - GV đàn giai điệu và hát mẩu lời ca HS nghe, nhẩm theo - GV đàn chuổi âm ngắn của giọng ( G dur) HS luyện giọng - GV đàn, bắt nhịp từng câu HS tập hát nối tiếp từng câu đến hết bài , hát toàn bài 2 lần theo nhịp đàn. - GV nghe, sửa sai HS luyện hát luân phiên theo tổ, nhóm, hát đối đáp. - GV, hs nhận xét, sửa sai Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp ( 8’) - GV cho hs nhắc lại các cách gõ đệm. HS nhắc lại - GV bắt nhịp, đàn giai điệu HS cả lớp hát kết hợp gõ nhạc cụ theo phách, theo nhịp hai lần - GV theo dõi, sửa sai HS luyên tập theo tổ, nhóm ( nhóm hát, nhóm gõ nhạc cụ rồi đổi lại) - GV nhận xét, sửa sai. 3, Củng cố, dặn dò (2’) - Ôn hát thuộc lời ca, đúng giai điệu kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách thành thạo. - Tập sáng tạo một số động tác phụ hoạ cho bài hát. ÂM NHẠC: LỚP 1B CHỦ ĐỀ 3: TINH BẠN Tiết 1: - Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca - Thường thức Âm nhạc: Tiếng hát Nai Ngọc - Nghe nhạc: Tìm bạn thân I. MỤC TIÊU: - Hát đúng cao độ, trường độ bài Mời bạn vui múa ca. - Biết hát kết hợp vận động đơn giản - Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài Tìm bạn thân - Nêu được tên nhân vật và kể câu chuyện Tiếng hát Nai Ngọc theo hình ảnh minh họa. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: - Đàn - Tập một số động tác vận động cho bài Mời bạn vui múa ca, Tìm bạn thân - Nhạc cụ gõ ,thanh phách ,trống nhỏ HS: - Sách âm nhạc III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV đàn giai điệu 2 câu trong bài Mời bạn vui múa ca HS nghe và nhận ra câu hát, bài hát. - GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới. B. Bài mới: - Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca - Thường thức Âm nhạc: Tiếng hát Nai Ngọc - Nghe nhạc: Tìm bạn thân Hoạt động 1. Ôn bài hát: Mời bạn vui múa ca (10’) - GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp với vỗ tay nhịp nhàng - GV cho HS hát cùng nhạc đệm 1 đến 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái. - GV cho HS hát kết hợp vận động. HS luyện tập một số động tác theo hướng dẫn của GV Câu hát Động tác Chim ca líu lo Hai bàn tay khum trước miệng, nghiêng người sang bên phải Hoa như đón chào Hai bàn tay khum trước miệng, nghiêng người sang bên trái Câu : Bầu trời xanh Đưa tay phải hướng ra phía trước, bàn tay mở hướng lên trên Nước long lanh Đưa tay trái hướng ra phía trước, bàn tay mở hướng lên trên La la lá la,là là la là Chụm 2 tay chạm vào 2 vai, xoay nhẹ người sang phải rồi sang trái Mời bạn cùng vui múa vui ca Giơ 2 tay lên cao lắc bàn tay - GV cho HS tập trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tốp ca, đồng ca. Hoạt động 2. Thường thức âm nhạc: Tiếng hát Nai Ngọc (15’) - HS vỗ tay xuống mặt bàn với các loại cường độ (to, trung bình, hơi nhỏ, rất nhỏ). Theo sự hướng dẫn hoặc lệnh của GV. - GV kể chuyện, HS lắng nghe và tạo âm thanh minh họa theo hướng dẫn GV: Ngày xửa ngày xưa,trên đỉnh núi cao có một mõm đá xanh có hình dáng giống một cậu bé. HS: Vuốt nhẹ tay xuống mặt bàn,tựa như tiếng gió. GV: Một ngày đẹp trời,mõm đá bỗng hóa thành cậu bé. Cậu vươn vai, mở to mắt nhìn trời mây,rừng núi xung quanh, rồi nhẹ nhàng bước xuống núi. HS: Vỗ tay hơi nhỏ và chậm, tựa như tiếng bước chân GV: Đến một bản làng, thyaays mọi người đang vội lên nương, để ngăn bầy thú phá hoại mùa màng, cậu bèn chạy theo. HS: Vỗ tay mạnh và đều, tựa như tiếng bước chân chạy rầm rập. GV: Bầy thú kéo đến rất đông. Cậu bé nhảy lên tảng đá và cất tiếng hát. Tiếng hát hay vút lên cao, có sức lôi cuốn kì diệu, làm cho các loài thú ngẩn ngơ, quên cả tàn phá nương rẩy. HS: Vỗ tay nhỏ và thưa. GV: Bất chợt, cậu bất chợt ngừng hát rồi hú vang lên làm tất cả muông thú hoảng sợ, bỏ chạy hết vào rừng. Nương rẩy đã được bảo vệ. HS: Vỗ mạnh, tựa như tiếng sấm. GV: Từ đó, cậu bé sống cùng bà con dân bản mọi người gọi cậu là Nai Ngọc. Tiếng hát của cậu bé góp phần bảo vệ nương rẩy, làm cho cuộc sống của người dân luôn được yên bình. HS: Vổ tay to, nhịp nhàng - Sau khi nghe xong câu chuyện, GV cho hS nêu tên nhân vật yêu thích và kể lại từng phần câu chuyện theo các hình ảnh minh họa. 3. Nghe nhạc: Tìm bạn thân(10’) - GV cho HS nghe nhạc kết hợp với gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu. HS vừa nghe nhạc vừa gõ đệm theo hoặc thực hiện một số động tác vận động phụ họa. - GV đàn và hát lại câu : Tìm đến đây ta cầm tay, múa vui nào - GV yêu cầu HS nhận biết và để hát câu hát đó.GV có thể thực hiện các câu hát khác . 4. Cũng cố (2’) - Cuối tiết học, GV chốt lại mục tiêu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức tập luyện và chú ý lắng nghe. . Thứ Năm, ngày 05 tháng 11 năm 2020 Buổi chiều: Âm nhạc: Lớp 4A ÔN TẬP 2 BÀI HÁT “EM YÊU HÒA BÌNH; BẠN ƠI LẮNG NGHE” ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: SỐ 1 “ SON LA SON” I. Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Tập biểu diễn bài hát - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài tập đọc nhạc Số 1 II. Chuẩn bị: GV: - Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài tập đọc nhạc - Một số động tác phụ họa. HS: - Sách Âm nhạc, vở ghi nhạc. III. Hoạt động dạy - học: 1, Bài cũ: (3’) - GV gõ tiết tấu hai câu trong mổi bài HS nghe nhận ra bài hát, câu hát, tác giả - GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới 2, Bài mới: Ôn tập 2 bài hát “ Em yêu hòa bình; Bạn ơi lắng nghe” Ôn tập đọc nhạc: Số 1 “ Son la son” Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát “Em yêu hòa binh; Bạn ơi lắng nghe” (15’) Hoạt động 1 : Ôn hát (7’) - GV đàn lại giai điệu từng bài HS nghe, nhẩm theo - GV đàn chuổi âm ngắn của giọng (C dur) HS luyện giọng - GV đàn , bắt nhịp HS cả lớp hát ôn từng bài theo nhịp đàn - GV nghe, sửa sai HS luyện hát theo tổ, nhóm, cá nhân từng bài thay đổi - GV nhận xét, sửa sai Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa ( 8’) - GV gợi ý rồi cho hs tự chọn bài, chọn nhóm HS chọn nhóm, chọn bài rồi suy nghĩ ôn lại - GV theo dõi, khuyến khích hs tự sáng tạo HS biểu diễn trước lớp theo nhóm, bài đã chọn - GV nhận xét, tuyên dương Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc; Số 1 “ Son la son” (15’) - GV cho hs nghe lại giai điệu HS nghe, nhẩm theo - GV cho hs luyện tập lại tiết tấu và cao độ của bài tập đọc nhạc - GV cho hs luyện đọc cao độ, luyện tập tiết tấu. HS luyện đọc cao độ HS luyện tập tiết tấu - GV cho hs tự đọc ôn rồi sau đó cho đọc ghép lời ca, gõ nhạc cụ theo phách HS tự thực hiện - GV theo dõi, sửa sai HS luyện đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương 3, Cũng cố, dặn dò (2’) - Về ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ thành thạo - Ôn tập đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo phách thành thạo. Âm nhạc: Lớp 3A HỌC HÁT: BÀI “GÀ GÁY” Dân ca Cống ( Lai Châu) Lời mới: Huy Trân I. Mục tiêu: - Biết đây là bài dân ca ( biết đây là bài dân ca của dan tộc Cống ở tỉnh Lai Châu). - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát ( biết gõ đệm theo phách, theo nhịp). II. Chuẩn bị. GV: - Đàn- hát chuẩn xác, thành thạo - Bảng phụ, nhạc cụ gõ. HS: - Sách Âm nhạc, vở nghi chép nhạc III. Hoạt động dạy – học 1, Bài cũ: (5’) - GV gọi một số hs lên bảng HS lên trình bày bài hát “ Đếm sao” - GV nhận xét, tuyên dương rồi giới thiệu vào bài mới 2, Bài mới: Học hát: Bài “Gà gáy” Hoạt động 1 : Giới thiệu ( 5’) - GV giới thiệu tác phẩm và xuất xứ: Buổi sáng ở miền núi thật là đẹp. Sương sớm dần tan trên những mái nhà sà
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_8_nam_hoc_2020_2021.docx