Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

 ÂM NHẠC LỚP 1B

TIẾT 6

 Học hát bài: TÌM BẠN THÂN

 Nhạc và lời: Việt Anh

I. Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu và lời ca với lời 1 của bài.

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Biết hát kết hợp vỗ đệm theo lời 1 của bài hát.

II. Chuẩn bị:

 - Đàn, nhạc cụ gõ, đĩa nhạc

 - Thể hiện chính xác bài hát: Tìm bạn thân

III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu

1. Khởi động:

 Hs hát bài: Mời bạn vui múa ca

 Gv h¬ướng dẫn Hs luyện âm theo đàn với mẫu âm: Lạ Là La Lá ( Đ- M- S- L)

 Hs nêu tên bài bài hát đã học

 Hs hát bài Mời bạn vui múa ca

 Gv nhận xét biểu d¬ương

 2. Dạy bài mới:

 a. Hoạt động 1: Học hát bài: Tìm bạn thân

Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca với lời 1 của bài.

 - Biết hát kết hợp vỗ đệm theo lời 1 của bài hát.

Cách tiến hành:

 - Gv dẫn dắt vào bà - Hs lắng nghe

 Lời ca trong sáng nhẹ nhàng tình cảm nh¬ư nhắc nhở các em hãy chăm chỉ học tập,

đoàn kết biết giúp đỡ bạn bè. Đây là 1 sáng tác của nhạc sĩ Việt Anh

 Gv đàn giai điệu và hát mẫu toàn bài- Hs lắng nghe

 Gv h¬ướng dẫn Hs đọc lời ca theo tiết tấu

 Tập hát: Bài hát có 2 lời mỗi lời gồm 4 câu hát

 Gv dạy hát nối tiếp đến hết bài

 Gv sửa sai cho Hs về cao độ, tiết tấu và các tiếng luyến: Múa, vui nào

 Hs thực hiện toàn bài theo đàn

 Luyện tập: Theo nhóm, tổ

 Hs luyện theo cá nhân

 Gv nhận xét và biểu d¬ương

 b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

Mục tiêu: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phá

 

doc16 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 6 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giai điệu của các câu hát? (Câu 1 và câu 2 giống nhau, câu 3 và câu 4 giống nhau về giai điệu)
- Gv bắt nhịp - Hs thực hiện toàn bài
- Luyện hát: Phụ trách văn nghệ của lớp điều khiền phần luyện tập theo hình thức: Tổ - nhóm 4 - cặp đôi - cá nhân 
- HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát 
Mục tiêu: - Biết hát kết hợp vỗ tay tiết tấu lời ca.	
 - Biết gõ đệm theo phách, theo hoặc gõ đệm theo bài hát.
Cách tiến hành:
- Gv làm mẫu - Hs ghi nhớ
 Cùng nhau múa xung quanh vòng cùng nhau múa cùng vui
 Tiết tấu: * * * * * * * * * * *
 Phách: * - * - * - * -
- Gv bắt nhịp - Hs hát kết hợp gõ đệm theo 2 kiểu: Phách, tiết tấu
- Hs thực hiện theo dãy: Dãy 1 hát và gõ đệm theo phách 
 Dãy 2 hát và gõ đệm theo tiết tấu
- Hs luyện theo cá nhân
- Gv gọi một số Hs lên thực hiện trước lớp
- Gv gọi Hs nhận xét sau đó Gv nhận xét biểu dương 
* Hướng dẫn học sinh hát và cách chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể
- GV nhận xét và biểu dương
3. Củng cố : 
- Hs hát lại bài Múa vui kết hợp nhún theo nhịp
- Gv nêu ý nghĩa giáo dục: Ngoan ngoãn lễ phép, chăm chỉ học tập, đoàn kết
trong lớp học để cùng nhau tiến bộ 
- Nhắc nhở Hs về nhà học bài. Nhận xét giờ học
______________________________________________
 ÂM NHẠC LỚP 3A
 TIẾT 6:
 Ôn bài hát : ĐẾM SAO 
 TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
I. Mục tiêu: 
 - Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. 
 - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp của bài hát 
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Biết chơi trò chơi Âm nhạc 
II.Chuẩn bị:	
 - Đàn, nhạc cụ gõ
III. Hoạt động dạy – học
1. Khởi động: 
 - Hs hát bài tập thể
 - Gv hướng dẫn Hs luyện âm theo đàn
 - Một số em hát múa bài Đếm sao 
 - Gv nhận xét biểu dương
2. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Ôn bài hát: Đếm sao
Mục tiêu:- Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. 
 - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp của bài hát 
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Cách tiến hành: 
 - Gv cho Hs nghe giai điệu bài hát Đếm sao từ đàn điện tử
 - Gv bắt nhịp - Hs hát ôn theo đàn
 - Gv sửa sai cho Hs về cao độ của các tiếng mà Hs mắc phải ở tiết trước như các từ: Sao sáng; sáng sao, các từ ngân dài 2 phách và 3 phách như: Vàng; Sao
 - Hs thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo nhịp 3
 - Luyện hát: Phụ trách văn nghệ của lớp điều khiền phần luyện tập theo hình thức: Tổ - nhóm 4 - cặp đôi - cá nhân 
 - HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
* Lưu ý: Động tác phải mềm mại duyên dáng đúng với từng câu hát 
 - Hs lên biểu diễn trước lớp theo tinh thần xung phong, 
 - Một số Hs nhận xét phong cách biểu diễn của các bạn
 - Gv nhận xét biểu dương
b. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc 
Mục tiêu:- Biết chơi trò chơi Âm nhạc
Cách tiến hành: 
 - Gv làm mẫu và hướng dẫn- Hs theo dõi
* Trò chơi 1: Nói theo tiết tấu bài Đếm sao
 Một ông sao sáng hai ông sáng sao
 Ba ông sao sáng bốn ông sáng sao
 .....................................................
 Chín ông sáng sao mười ông sáng sao
- Hs thực hiện trò chơi đọc lời ca theo tiết tấu
- Gv sửa sai cho 1 số Hs làm chưa đúng
- Hs thực hiện lại trò chơi
* Trò chơi 2 : Hát bằng âm tượng thanh theo giai điệu bài Đếm sao với các nguyên âm: A- U - I - O
 Một ông sao sáng hai ông sáng sao
 a a a a a a a a
 Ba ông sao sáng sáng chiếu muôn ánh vàng 
 U u u u u u u u u
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
+ Câu cuối cùng giữ nguyên
- Gv có thể thay đổi các âm tượng thanh cho các câu hát để Hs hào hứng hơn
- Hs thực hiện trò chơi
- Gv gọi một số Hs lên thực hiện trước lớp 
- Gv nhận xét và biểu dương
3. Củng cố : 
- Hs hát lại bài : Đếm sao
- Gv nêu ý nghĩa giáo dục: Có ý thức học bài, biết giúp đỡ bạn, bảo vệ thiên nhiên cảnh quan trường lớp 
- Nhắc nhở Hs về nhà học bài 
 Sáng : Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019
 ÂM NHẠC LỚP 5A
 TIẾT 6
 Học hát bài : CON CHIM HAY HÓT
 Nhạc: Phan Huỳnh Điểu 
 Lời : Theo đồng dao
I. Mục tiêu:	
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Biết đây là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác nhạc, lời theo đồng dao.
 - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. 
II. Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ, băng đài đĩa nhạc
III. Các hoạt động dạy - học
1. Khởi động: 
 - Ổn định lớp: Cả lớp hát bài tập thể
 - Luyện âm: Hs luyện âm theo đàn 
 - Kiểm tra: Một số em hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
 - Gv nhận xét biểu dương
 - Gv giới thiệu nội dung bài học mới
2. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Học hát bài : Con chim hay hót 
Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết đây là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác nhạc, lời theo đồng dao. 
Cách tiến hành: 
- Gv dẫn dắt vào bài - Hs lắng nghe
Đồng dao là những câu văn vần được truyền miệng trong sinh hoạt của trẻ em từ xa xưa và rất được phổ biến nó được trẻ em rất yêu thích. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã phổ nhạc cho bài hát. 
- Gv đàn giai điệu và hát mẫu toàn bài - Hs lắng nghe
- Gv giải thích tính chất sắc thái của bài và các ký hiệu có trong bài
- Gv gọi 1 Hs đọc lời ca và yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Gv tập hát - Hs tập hát nối tiếp đến hết bài.
- Gv sửa sai cho Hs về cao độ các tiếng: Nó hót.., tiếng luyến và những tiếng ngân dài 3 phách như Tre, ơi. . 
- Hs thực hiện toàn bài theo đàn.	
- Luyện hát: Phụ trách văn nghệ của lớp điều khiền phần luyện tập theo hình thức: Tổ - nhóm 4 - cặp đôi - cá nhân 
- HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
 Mục tiêu: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. 
 Cách tiến hành :
- Gv làm mẫu - Hs theo dõi
 Con chim hay hót nó đứng nó hót cành đa
 Phách : - * - * - * - *-
 Nhịp : * * * *
- Gv bắt nhịp - Hs thực hiện
- Hs hát kết hợp gõ đệm toàn bài theo nhịp và phách như Gv đã hướng dẫn - Gv sửa sai cho Hs các tiếng ngân dài 3 phách và cách gõ đệm
- Luyện hát: Phụ trách văn nghệ của lớp điều khiền phần luyện tập theo hình thức: Tổ - nhóm 4 - cặp đôi - cá nhân hát kết hợp gõ đệm 
- HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
* Gv cho học sinh hát và gõ tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể
 * Các thế của bộ gõ cơ thể 
- HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
3. Củng cố : 
- Hs hát lại bài : Con chim hay hót kết hợp nhún theo nhịp 
- Gv nêu ý nghĩa bài học: Yêu thích các làn điệu dân ca, điệu ví câu hò, biết giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
 _____________________________________________
 Chiều : Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019 
ÂM NHẠC LỚP 1A
TIẾT 6 
 Học hát bài: TÌM BẠN THÂN 
 Nhạc và lời: Việt Anh
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca với lời 1 của bài.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Biết hát kết hợp vỗ đệm theo lời 1 của bài hát. 
II. Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ, đĩa nhạc
 - Thể hiện chính xác bài hát: Tìm bạn thân
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
1. Khởi động:
 Hs hát bài: Mời bạn vui múa ca
 Gv hướng dẫn Hs luyện âm theo đàn với mẫu âm: Lạ Là La Lá ( Đ- M- S- L) 
 Hs nêu tên bài bài hát đã học 
 Hs hát bài Mời bạn vui múa ca
 Gv nhận xét biểu dương
 2. Dạy bài mới:
 a. Hoạt động 1: Học hát bài: Tìm bạn thân 
Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca với lời 1 của bài.
 - Biết hát kết hợp vỗ đệm theo lời 1 của bài hát. 
Cách tiến hành:
 - Gv dẫn dắt vào bà - Hs lắng nghe
 Lời ca trong sáng nhẹ nhàng tình cảm như nhắc nhở các em hãy chăm chỉ học tập,
đoàn kết biết giúp đỡ bạn bè. Đây là 1 sáng tác của nhạc sĩ Việt Anh
 Gv đàn giai điệu và hát mẫu toàn bài- Hs lắng nghe
 Gv hướng dẫn Hs đọc lời ca theo tiết tấu
 Tập hát: Bài hát có 2 lời mỗi lời gồm 4 câu hát
 Gv dạy hát nối tiếp đến hết bài
 Gv sửa sai cho Hs về cao độ, tiết tấu và các tiếng luyến: Múa, vui nào 
 Hs thực hiện toàn bài theo đàn
 Luyện tập: Theo nhóm, tổ
 Hs luyện theo cá nhân
 Gv nhận xét và biểu dương
 b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
Mục tiêu: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Cách tiến hành:
 Gv làm mẫu- Hs theo dõi và ghi nhớ
 2/4
 Nào ai ngoan ai xinh ai tươi 
 Phách * * * *
Tiết tấu * * * * * * *
Gv bắt nhịp - Lần 1:Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách
Lần 2: Hs hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp
Lần 3: Hs hát và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
Gv sửa sai cho Hs nếu có và lưu ý Hs phân biệt được 3 kiểu gõ đệm
Hs thực hiện toàn bài theo đàn
Luyện tập: Phụ trách văn nghệ của lớp điều khiền phần luyện tập theo hình thức: Tổ - nhóm 4 - cặp đôi - cá nhân kết hợp ( Thanh phách, Mõ, Song loan) để thực hiện gõ đệm theo nhịp
- HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
Gv nhận xét biểu dương
* Chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể 
 Luyện tập: Cá nhân, tổ, nhóm
3. Củng cố:
 Hs nêu tên bài hát vừa học xong
 Hs hát bài: Tìm bạn thân
 Gv nhắc nhở Hs học bài ở nhà
 Gv nêu ý nghĩa giáo dục: Biết yêu thương bạn bè, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn.
 ÂM NHẠC LỚP 1B
TIẾT 6 
 Học hát bài: TÌM BẠN THÂN 
 Nhạc và lời: Việt Anh
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca với lời 1 của bài.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Biết hát kết hợp vỗ đệm theo lời 1 của bài hát. 
II. Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ, đĩa nhạc
 - Thể hiện chính xác bài hát: Tìm bạn thân
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
1. Khởi động:
 Hs hát bài: Mời bạn vui múa ca
 Gv hướng dẫn Hs luyện âm theo đàn với mẫu âm: Lạ Là La Lá ( Đ- M- S- L) 
 Hs nêu tên bài bài hát đã học 
 Hs hát bài Mời bạn vui múa ca
 Gv nhận xét biểu dương
 2. Dạy bài mới:
 a. Hoạt động 1: Học hát bài: Tìm bạn thân 
Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca với lời 1 của bài.
 - Biết hát kết hợp vỗ đệm theo lời 1 của bài hát. 
Cách tiến hành:
 - Gv dẫn dắt vào bà - Hs lắng nghe
 Lời ca trong sáng nhẹ nhàng tình cảm như nhắc nhở các em hãy chăm chỉ học tập,
đoàn kết biết giúp đỡ bạn bè. Đây là 1 sáng tác của nhạc sĩ Việt Anh
 Gv đàn giai điệu và hát mẫu toàn bài- Hs lắng nghe
 Gv hướng dẫn Hs đọc lời ca theo tiết tấu
 Tập hát: Bài hát có 2 lời mỗi lời gồm 4 câu hát
 Gv dạy hát nối tiếp đến hết bài
 Gv sửa sai cho Hs về cao độ, tiết tấu và các tiếng luyến: Múa, vui nào 
 Hs thực hiện toàn bài theo đàn
 Luyện tập: Theo nhóm, tổ
 Hs luyện theo cá nhân
 Gv nhận xét và biểu dương
 b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
Mục tiêu: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Cách tiến hành:
 Gv làm mẫu- Hs theo dõi và ghi nhớ
 2/4
 Nào ai ngoan ai xinh ai tươi 
 Phách * * * *
Tiết tấu * * * * * * *
Gv bắt nhịp - Lần 1:Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách
Lần 2: Hs hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp
Lần 3: Hs hát và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
Gv sửa sai cho Hs nếu có và lưu ý Hs phân biệt được 3 kiểu gõ đệm
Hs thực hiện toàn bài theo đàn
Luyện tập: Phụ trách văn nghệ của lớp điều khiền phần luyện tập theo hình thức: Tổ - nhóm 4 - cặp đôi - cá nhân kết hợp ( Thanh phách, Mõ, Song loan) để thực hiện gõ đệm theo nhịp
- HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
Gv nhận xét biểu dương
* Chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể 
 Luyện tập: Cá nhân, tổ, nhóm
3. Củng cố:
 Hs nêu tên bài hát vừa học xong
 Hs hát bài: Tìm bạn thân
 Gv nhắc nhở Hs học bài ở nhà
 Gv nêu ý nghĩa giáo dục: Biết yêu thương bạn bè, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn.
 --------------------------------------------------------------
 Sáng : Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019
 ÂM NHẠC LỚP 5B
 TIẾT 5
 Học hát bài : CON CHIM HAY HÓT
 Nhạc: Phan Huỳnh Điểu 
 Lời : Theo đồng dao
I. Mục tiêu:	
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Biết đây là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác nhạc, lời theo đồng dao.
 - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. 
II. Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ, băng đài đĩa nhạc
III. Các hoạt động dạy - học
1. Khởi động: 
 - Ổn định lớp: Cả lớp hát bài tập thể
 - Luyện âm: Hs luyện âm theo đàn 
 - Kiểm tra: Một số em hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
 - Gv nhận xét biểu dương
 - Gv giới thiệu nội dung bài học mới
2. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Học hát bài : Con chim hay hót 
Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết đây là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác nhạc, lời theo đồng dao. 
Cách tiến hành: 
- Gv dẫn dắt vào bài - Hs lắng nghe
Đồng dao là những câu văn vần được truyền miệng trong sinh hoạt của trẻ em từ xa xưa và rất được phổ biến nó được trẻ em rất yêu thích. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã phổ nhạc cho bài hát. 
- Gv đàn giai điệu và hát mẫu toàn bài - Hs lắng nghe
- Gv giải thích tính chất sắc thái của bài và các ký hiệu có trong bài
- Gv gọi 1 Hs đọc lời ca và yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Gv tập hát - Hs tập hát nối tiếp đến hết bài.
- Gv sửa sai cho Hs về cao độ các tiếng: Nó hót.., tiếng luyến và những tiếng ngân dài 3 phách như Tre, ơi. . 
- Hs thực hiện toàn bài theo đàn.	
- Luyện hát: Phụ trách văn nghệ của lớp điều khiền phần luyện tập theo hình thức: Tổ - nhóm 4 - cặp đôi - cá nhân 
- HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
 Mục tiêu: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. 
 Cách tiến hành :
- Gv làm mẫu - Hs theo dõi
 Con chim hay hót nó đứng nó hót cành đa
 Phách : - * - * - * - *-
 Nhịp : * * * *
- Gv bắt nhịp - Hs thực hiện
- Hs hát kết hợp gõ đệm toàn bài theo nhịp và phách như Gv đã hướng dẫn - Gv sửa sai cho Hs các tiếng ngân dài 3 phách và cách gõ đệm
- Luyện hát: Phụ trách văn nghệ của lớp điều khiền phần luyện tập theo hình thức: Tổ - nhóm 4 - cặp đôi - cá nhân hát kết hợp gõ đệm 
- HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
* Gv cho học sinh hát và gõ tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể
 * Các thế của bộ gõ cơ thể 
- HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
3. Củng cố : 
- Hs hát lại bài : Con chim hay hót kết hợp nhún theo nhịp 
- Gv nêu ý nghĩa bài học: Yêu thích các làn điệu dân ca, điệu ví câu hò, biết giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
 Sáng : Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019
 ÂM NHẠC LỚP 4A
 TIẾ T 6
 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC 
I. Mục tiêu:	
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học. 
 - Hs nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị - Đàn tì bà - Đàn tam...
 - Biết đọc bài TĐN số 1
II. Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ, 
 - Tranh minh hoạ các nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học :
 1. Khởi động: 
 - Cả lớp hát bài tập thể
 - Kiểm tra bài cũ: Một số HS hát bài: Bạn ơi lắng nghe 
 - Gv nhận xét biểu dương
 - Luyện âm: Hs luyện âm theo đàn
 - Gv giới thiệu nội dung bài học mới
 2.Dạy bài mới:
 a. Hoạt động 1: Tập đọc nhạc số 1
 Mục tiêu: - Biết đọc bài TĐN số 1
 Cách tiến hành: 
 - Gv treo bài TĐN số 1 và gợi ý - Hs nhận biết các ký hiệu có trong bài như: Hình nốt, tên nốt, vạch nhịp, số chỉ nhịp v v
 - Gv đàn giai điệu và đọc mẫu toàn bài - Hs lắng nghe	
 - Gv gọi 2 Hs đọc tên nốt và hình nốt
 Luyện tiết tấu: 
 Luyện cao độ: Đồ- Rê -Mi- Son- La. Luyện đi lên và đi xuống
- Gv gọi 1 Hs thực hiện câu tiết tấu và đọc cao độ các nốt trên
- GV đàn từng câu cho Hs tập đọc nhạc nối tiếp
- Gv sửa sai cho Hs về cao độ và trường độ 
- Hs thực hiện toàn bài theo đàn sau đó kết hợp ghép lời ca 
- Luyện hát: Yêu cầu HS đọc nhạc tốt nhất của lớp điều khiền phần luyện tập theo hình thức: Tổ - nhóm 4 - cặp đôi - cá nhân - Gv đàn giai điệu bài tập đọc nhạc HS đọc nhạc ghép lời.
- HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc 
Mục tiêu: - Hs nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị - Đàn tì bà -Đàn tam...
Cách tiến hành : 
- Gv treo tranh minh hoạ lên bảng và giới thiệu - Hs lắng nghe
- Đàn nhị : Đàn nhị có 1 dây âm thanh nghe tha thiết thể hiện được các cung bậc tình cảm của con người, đàn thường xất hiện trong hát chèo, tuồng..
- Đàn tam : Đàn có 3 dây xuất hiện trong các buổi hoà nhạc dân tộc, đàn có âm thanh tươi sáng giòn giã.
- Đàn tứ : Đàn có 4 dây dùng móng tay để gãy, dây đàn dùng bằng kim loại nên có âm thanh trong, hơi đanh. 
- Đàn tì bà : Đàn có 4 dây - Loại đàn này thường là các phụ nữ biểu diễn có âm thanh trong trẻo tươi sáng thể hiện các cung bậc tình cảm của con người
- Gv gọi 1 số Hs nêu lại tên các nhạc cụ dân tộc
- Hs nghe âm thanh của các nhạc cụ
- Hs nêu cảm nhận khi được nghe
- Gv nêu 1 số câu hỏi để Hs trả lời - Gv nhận xét biểu dương
3. Cũng cố. 
- Hs hát bài: Bạn ơi lắng nghe
- Hs đọc lại bài TĐN số 1
- Gv dặn dò Hs học bài ở nhà. Nhận xét giờ học.
________________________________________________
 CÂU LẠC BỘ ÂM NHAC LỚP 2B
 Học tiếp bài hát: MÙA XUÂN VUI CA HÁT
 Dân ca Nghệ Tĩnh 
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca của bài.
 - Hs biết đây là bài hát dân ca Nghệ Tĩnh 
II. Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ
III. Hoạt động dạy – học	
1. Khởi động: 
 - HS hát bài tập thể
 - GV hướng dẫn HS luyện âm theo mẫu: Đ- M S- L
 - GV nhận xét biểu dương
3. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Học tiếp bài : Mùa xuân vui ca hát. 
 Mục tiêu:- Biết hát theo giai điệu và lời ca, hát và gõ đệm theo nhịp.
 Cách tiến hành:
- Gv dẫn dắt vào bài- Hs ghi nhớ
- Gv cho học nghe giai điệu để nhớ lại lời ca trước khi ôn hát.
- Hs thực hiện toàn bài
- Luyện tập: Hs luyện theo tổ và cá nhân
- Gv nhận xét biểu dương
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
Mục tiêu:- HS biết gõ đệm theo bài hát
Cách tiến hành ; 
- Gv làm mẫu và hướng dẫn - Hs ghi nhớ
- Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Gv sửa sai cho Hs
- Luyện tập: Phụ trách văn nghệ của lớp điều khiền phần luyện tập theo hình thức: Tổ - nhóm 4 - cặp đôi - cá nhân 
- HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
3. Củng cố: 
- Hs hát lại bài: Mùa xuân vui ca hát kết hợp nhún theo nhịp
- Gv nhắc nhở Hs về nhà học bài 	
- Nhận xét giờ học.
 _______________________________________________ 
 Chiều : Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019
 ÂM NHẠC LỚP 2A
 TIẾT 6
 Học hát bài : MÚA VUI 
 Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I. Mục tiêu: 	
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca
 - Biết hát kết hợp vỗ tay tiết tấu lời ca.	
 - Biết gõ đệm theo phách, theo hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Biết hát kết hợp chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể
II. Chuẩn bị.
- Đàn, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Khởi động: 
 - Cả lớp hát bài tập thể
 - Gv đàn mẫu âm: Lạ- Là- La ( Đ- M- S ) - Hs luyện thanh
 - Một số Hs hát múa bài: Xòe hoa
 - Gv nhận xét biểu dương
 2. Dạy bài mới:
 a. Hoạt động 1: Học hát bài : Múa vui 
Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca
Cách tiến hành: 
- GV dẫn dắt vào bài - Hs ghi nhớ nội dung bài 
Niềm vui của các bạn nhỏ được vui chơi ca hát cùng được nắm tay nhau nhảy múa, học tập dưới mái trường mến yêu . Đây là 1 sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- Gv trình bày bài hát theo đàn - Hs lắng nghe
- Gv hướng dẫn Hs đọc lời ca theo tiết tấu
- Tập hát: Bài gồm 4 câu hát
- Hs tập hát nối tiếp đến hết bài
- Gv nhận xét sửa sai cho Hs về sắc thái: Bài hát cần phải hát với sắc thái vui tươi nhí nhảnh
 ? Em có nhận xét gì về giai điệu của các câu hát? (Câu 1 và câu 2 giống nhau, câu 3 và câu 4 giống nhau về giai điệu)
- Gv bắt nhịp - Hs thực hiện toàn bài
- Luyện hát: Phụ trách văn nghệ của lớp điều khiền phần luyện tập theo hình thức: Tổ - nhóm 4 - cặp đôi - cá nhân 
- HS và GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát 
Mục tiêu: - Biết hát kết hợp vỗ tay tiết tấu lời ca.	
 - Biết gõ đệm theo phách, theo hoặc gõ đệm theo bài hát.
Cách tiến hành:
- Gv làm mẫu - Hs ghi nhớ
 Cùng nhau múa xung quanh vòng cùng nhau múa cùng vui
 Tiết tấu: * * * * * * * * * * *
 Phách: * - * - * - * -
- Gv bắt nhịp - Hs hát kết hợp gõ đệm theo 2 kiểu: Phách, tiết tấu
- Hs thực hiện theo dãy: Dãy 1 hát và gõ đệm theo phách 
 Dãy 2 hát và gõ đệm theo tiết tấu
- Hs luyện theo cá nhân
- Gv gọi một số Hs lên thực hiện trước lớp
- Gv gọi Hs nhận xét sau đó Gv nhận xét biểu dương 
* Hướng dẫn học sinh hát và cách chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể
- GV nhận xét và biểu dương
3. Củng cố : 
- Hs hát lại bài Múa vui kết hợp nhún theo nhịp
- Gv nêu ý nghĩa giáo dục: Ngoan ngoãn lễ phép, chăm chỉ học tập, đoàn kết
trong lớp học để cùng nhau tiến bộ 
- Nhắc nhở H

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc