Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 32 - Năm học 2020-2021
Thứ Năm, ngày 29 tháng 4 năm 2021
HOẠT ĐỘNG TRẢI NHIỆM
Lớp 1. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: CÙNG HỢP TÁC
1. Mục tiêu
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết cùng nhau hợp tác trong các hoạt động hằng ngày ở trường, ở nơi công cộng.
- Biết thể hiện thái độ nhiệt tình, say mê trong hoạt động cùng nhau.
2. Chuẩn bị
- Một vài phương tiện cho hoạt động như: quảng cáo, rổ đựng bóng.
- Trang phục gọn gàng khi tham gia trò chơi,
3. Các hoạt động cụ thể
làm mẫu cho học sinh quan sát và lắng nghe - GV cho cả lớp thực hiện theo tiết tấu. - Cho một học sinh gõ lại tiết tấu. - GV cho cả nhóm luyện tập và thể hiện tiết tấu theo hình thức: Cá nhân và tập thể. -> GV nhận xét và tuyên dương. b. Ứng dụng đệm cho bài hát: Thật là hay - GV cho HS vừa gõ đệm vừa hát bài : Thật là hay. - Cho HS luyện tập hoặc trình bày(gõ đệm,hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm. - GV có thể phân công nhóm gõ đệm theo cá nhân và nhóm .. - GV cho các nhóm luyện tập và thực hiện theo. -> GV nhận xét và tuyên dương. - HS quan sát - HS thực hiện - HS trình bày - Các nhóm thực hiện - HS quan sát - HS luyện tập - Các nhóm thực hiện C. Nội dung 3:( 9 phút) - Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay theo cặp - GV làm mẫu cho HS quan sát kết hợp với giai điệu của bài hát. - GV mời một HS dứng đối diện,đếm từ 1 đến 2 nhịp nhàng, khi đếm một thì vỗ hai tay,khi đếm hai thì cùng vỗ hai tay vào hai tay người đối diện. - GV cho HS luyện tập theo cặp: Từ chậm đến nhanh dần. - GV cho HSvừa hát vừa vỗ tay theo cặp bài hát Thật là hay. - GV mời một vài cặp xung phong lên trình bày, các bạn nhận xét -> GV nhận xét và tuyên dương - HS quan sát - HS thực hiện - HS luyện tập theo cặp - HS thi đua 3. Vận dụng, sáng tạo.(3 phút) - Gv cho học sinh chơi trò chơi. Nghe tiếng hát tìm đồ vật. - GV chốt lại mục tiêu của bài học, - Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi nhạc cụ tốt, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong Thứ Hai, ngày 26 tháng 4 năm 2021 Lớp 3. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NGHE KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ I.MỤC TIÊU : -HS biết được một số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ -Kính yêu Bác Hồ và có ý thức học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Các mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ -Tranh ảnh minh họa -Một số bài hát,bài thơ về Bác Hồ IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1. Khởi động. Gv tc cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” - Gv nêu luật chơi. Gv nêu câu hỉu trắc nghệm học sinh nghe và giơ tay , em nào giơ tay trước em đó được quyền trả lời. VD. Ngày 30/4 là ngày gì? 2. Khám phá, -GV tìm kiếm và chuẩn bị một số mẩu chuyện, tranh ảnh về tấm gương đạo đức của Bác Hồ phù hợp với lứa tuổi HS -HS sưu tầm số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ để có thể tham gia kể cùng GV 3. Thực hành, luyện tập. Kể chuyện -Lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng -Giáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh minh họa -Sau mỗi lần kể GV dừng lại hỏi HS :Câu chuyện các em vừa nghe nói về đức tính gì của Bác Hồ? Đồng thời GV hỏi HS xem có câu chuyện nào khác nói về đức tính này không -GV mời 1 số HS thêm những câu chuyện khác nói về về tấm gương đạo đức của Bác Hồ mà các em sưu tầm cho cả lớp nghe -HS trình bày một số tiết mục văn nghệ về Bác Hồ 4 Vận dung, sáng tạo : -HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về Bác Hồ -GV nhắc nhở HS học tập,rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ -GV NX giờ học Thứ Ba, ngày 27 tháng 4 năm 2021 Lớp 5 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THI TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ I/ Mục tiêu - Giúp HS có thêm hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ, về tấm gương đạo đức của Bác Hồ. Thông qua đó giáo dục các em lòng kính yêu Bác và quyết tâm học tập, rèn luyện theo năm điều Bác Hồ dạy. II/ Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. III/ Tài liệu và phương tiện - Các sách báo tài liệu tranh ảnh về Bác Hồ. - Phần thưởng cho các bài thi đạt điểm cao. - Thông báo về thể lệ, nội dung thi, thời hạn dự thi. IV/ Các bước tiến hành. 1)Khởi động. Gv cho học sinh chơi trò chơi “Đi tìm bài hát” GV hướng dẫn. Gv chuẩn bị 3 bài hát giao cho 3 bạn cầm , người đi tìm bịt mắt , 3 bạn cầm tên bài hát đều phải hát lên và người đi tìm phải nghe bạn nào hát bài mà đúng chủ đề và tìm đúng bạn đó thì sẽ thắng 2. Khám phá, luyện tập. - Trước 2-3 tuần Nhà trường phổ biến trước cho HS nắm được: + Thể lệ cuộc thi + Nội dung các câu hỏi + Nguồn thu thập thông tin để dự thi + Thời hạn nộp bài thi: sau 2-3 tuần kể từ ngày công bố cuộc thi. + Các giải thưởng gồm Giải cá nhân, giải đồng đội. - Danh sách ban tổ chức, Ban giám khảo cuộc thi. Học sinh sưu tầm, thu thập các tư liệu cần thiết và viết bài dự thi GV có thể cung cấp thêm cho các em một số tư liệu về Bác Hồ. 3: Vận dụng sáng tạo. Lễ trao giải - Tổ chức trang trọng tại sân trường. - Thành phần tham dự: Ngoài HS, GV nhà trường nên mời thêm phụ huynh học sinh và đại diện chính quyền địa phương. - Trưởng ban tổ chức cuộc thi lên công bố kết quả thi - Các đại biểu lên trao giải cho các cá nhân , lớp đạt giải. - Phát biểu của người đạt giả. - Học sinh biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về Bác Hồ. V/ Một số câu hỏi gợi ý thi tìm hiểu về Bác Hồ. 1) Bác Hồ khi còn nhỏ có tên là gì ? ( Nguyễn Sinh Cung) 2) Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ còn mang những tên nào ? ( Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Văn Ba, Thầu Chín, Lý Thuỵ, Tống Văn Sơ, Già Thu) 3) Bác sinh ngày nào ? ( 19-5-1890) 4) Bác Quê ở đâu ? ( Làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) 5) Bác Hồ đã rời đất nước đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước từ năm nào ? ( 5-6-1911 tại Bến Nhà Rồng) 6) Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã từng bôn ba ở những nước nào? làm những nghề gì để kiếm sống ? (Bác Hồ đã từng đi nhiều nước như Mĩ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Thái Lan... Bác đã từng làm nhiều nghề như phụ bếp trên tàu thuỷ, cào tuyết, đốt lò, phụ bếp trong khách sạn, viết báo,...) 7) Bác Hồ đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà khi nào? ở đâu ? ( Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình - Hà Nội) 8) Theo em, Bác Hồ có những đức tính nổi bật nào ? ( Yêu nước thương dân, khiêm tốn, hi sinh, giản dị,..) 9) Tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi như thế nào ? (Bác rất quan tâm và yêu quý các cháu thiếu nhi) 10) Vì sao nhân dân ta, đặc biệt là các cháu thiếu nhi đều kính yêu Bác Hồ? ( Vì Bác đã suốt đời vì dân vì nước , Bác là người có công lao to lớn trong việc dành lại độc lập tự do cho đất nước; Bác là một tấm gương sống mẫu mực.) Thứ Ba, ngày 27 tháng 4 năm 2021 ÂM NHẠC Lớp 2: Ôn 2 bài hát: Chim chích bông Chú ếch con- Nghe nhạc I. MỤC TIÊU: - HS hát thuộc lời đúng sắc thái - Hát kết hợp biểu diễn trước lớp - HS được nghe trích đoạn nhạc II. GV CHUẨN BỊ. - Đàn- Băng đĩa nhạc. - GV nắm vững nội dung bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - GV hướng dẫn HS luyện âm theo đàn. - Nêu tên bài và tác giả bài hát đã học GV nhận xét biểu dương 2.Khám phá, Luyện tập. a.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim chích bông GV đàn giai điệu và hát ôn toàn bài GV đàn và bắt nhịp GV nhận xét sửa sai cho HS về sắc thái và cao độ của bài GV gọi 2 nhóm HS thực hiện GV cho thực hiện theo dãy: Dãy 1 hát và gõ đệm theo phách Dãy 2 hát và gõ đệm theo nhịp GV gọi 1 số HS lên biểu diễn trước lớp GV nhận xét và biểu dương b. Hoạt động 2: Ôn bài hát Chú ếch con GV gõ câu tiết tấu của câu hát thứ 2 GV gọi 1 số HS hát bài hát GV đàn giai điệu HS thực hiện toàn bài kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 Luyện tập: HS luyện theo nhóm HS hát kết hợp các động tác múa GV gọi HS lên biểu diễn trước lớp GV nhận xét và biểu dương c. Hoạt động 2: Nghe nhạc GV nêu tên bài tác giả và nội dung lời ca HS nghe nhạc và nêu cảm nhận GV nhận xét 3. Vận dụng sáng tạo. Trò chơi Hát thi cùng bạn .Củng cố dặn dò: HS hát bài Chú ếch con GV nhắc nhở HS học bài HS nêu tên bài và tác giả các bài hát đã học HS hát bài: Chú ếch con -HS lắng nghe - HS hát ôn bài hát HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu HS hát kết hợp vận động theo nhạc Luyện tập: Cá nhân, tổ, nhóm - HS nhận biết và trả lời HS hát bài hát - HS hát ôn toàn bài Luyện tập: HS luyện theo nhóm HS hát kết hợp HS lên biểu diễn trước lớp Hs nêu HS nghe nhạc Hs thực hiện Thứ Năm, ngày 29 tháng 4 năm 2021 ÂM NHẠC LỚP 3 HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: CÂY ĐA BÁC HỒ Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích I. Mục tiêu: 1, Về kiến thức - Hs biết và được học thêm một bài hát thiếu nhi cho hoạt động ngoại khóa 2, Về kĩ năng - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, thể hiện được tình cảm bài hát. 3, Về thái độ - Giáo dục học sinh thêm yêu quê hương đất nước. II. Giáo viên chuẩn bị. 1, Giáo viên - Nhạc cụ : Đàn, thanh phách. - Tranh minh hoạ bài hát. 2, Học sinh - Vở ghi, sgk III . Hoạt động dạy học. 1.Khởi động. TC trò chơi. Thi hát cùng bạn - Gọi Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. 2. Khám phá,luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Dạy hát: Cây đa Bác Hồ - Giới thiệu bài. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. -? Bức tranh vẽ những gì? - Gv hát mẫu. - Gv cho hs đọc lời ca. - Gv cho hs luyện thanh. - Dạy hát từng câu: Câu 1: Cây đa này, tay Bác trồng + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 2: Cây ơn Bác lớn lên.....núi sông. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. Câu 3: Gió bắt nhịp........ kết đoàn + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4 : Cây vui hát...........véo von. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4. Câu 5: Trời xanh...... xanh tươi + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 6: Nay Bác...........cháu thơ. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs ghép câu 5 và câu 6 - Gv cho hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv nhận xét . * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp, tiết tấu. - Gv cho hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. - Hs nghe. - Hs quan sát. - HS TL. - Hs nghe. - Hs đọc lời ca. - Hs luyện thanh. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs hát ghép. - Tổ, bàn hát ghép. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs hát ghép - Hs nghe - Hs hát - Hs nghe - hs hát - Hs hát ghép. - Hs hát toàn bài. - Nhóm, bàn hát. - Hs hát và gõ đệm theo nhịp, tiết tấu. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp, tiết tấu. - Hs biểu diễn. 3. Vận dụng, sáng tạo: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát. Dặn dò:- Nhắc hs về học bài. Thứ Năm, ngày 29 tháng 4 năm 2021 ÂM NHẠC Lớp 4 Học bài hát dành cho địa phương chọn. Bụi phấn Nhạc và lời: Vũ Hoàng- Lê Văn Lộc I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nắm được giai điệu, biết thể hiện tính chất nhịp nhàng của bài hát - HS hát đúng giai điệu thuộc lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ 2. Năng lực: - Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát - Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ 3. Phẩm chất: - Qua bài hát giáo dục các em lòng quí trọng thầy cô giáo - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc. * HSKT: - Tập vận động nhẹ nhàng theo bài hát II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử. - Băng nhạc - Nhạc cụ gõ đệm. 2. Học sinh - SGK, thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 18' 10’ 4' 1. Hoạt động khởi động: - Giáo viên: Cho hs quan sát tranh ? Từ những hình ảnh trên em nhớ đến bài hát nào? - Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài hát - Gv giúp đỡ hs hát theo giai điệu bài hát - Gv nhận xét, sửa sai ( nếu có) 2.Hoạt động khám phá: Học hát bài. Bụi phấn a. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Nêu được tên bài hát, tên tác giả bài hát. b. Cách tiến hành: * Giới thiệu bài: - GV treo tranh. Giới thiệu bài: - Gv cho Hs nghe băng hát mẫu . - Gv treo bảng phụ và chia câu, ở bài hát này được chia làm 2 lời hôm nay chúng ta học Trong bài hát có những hình ảnh nào? ? Giai điệu của bài hát như thế nào? - Tốc độ của bài hát nhanh hay chậm?.. - Gv treo bảng phụ và chia 4 câu - Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu. - Gv hướng dẫn hs đọc - Gv cho hs khởi động giọng. - Dạy hát từng câu: Câu 1: Khi thầy........ + Gv đàn + Gv đàn cho hs hát + Gv sửa sai cho hs( nếu có ) Câu 2: Có hạt...... + Gv đàn + Gv đàn cho hs hát + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1, câu 2 Câu 3 : Có hạt..... + Gv đàn + Gv đàn cho hs hát + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4 : Em yêu.......... + Gv đàn + Gv đàn cho hs hát + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 - Gv cho hs hát ghép cả bài (lời 1) - Gv cho nhóm, bàn hát cả bài - Gv nhận xét. Tương tự các câu còn lại. c. Kết luận: - Hs biết hát theo giai điệu và lời ca. 3. Hoạt động thực hành, luyện tập: a. Mục tiêu: - HS hát gõ đệm theo bài hát b. Cách tiến hành: - GV chia lớp theo tổ để hát nối các câu, kết hợp gõ đệm theo phách. Nhịp * Hát kết hợp vận động cơ thể - Gv yêu cầu hs thực hiện 4 động tác Động tác 1: vỗ tay Động tác 2: Vỗ đùi Động tác 3: Vỗ đùi - Gv giúp đỡ hs - Gv yêu cầu 5 hs lên bảng thực hiện - Gv nhận xét, đánh giá. c. Kết luận: - HS hát gõ đệm theo bài hát tốt 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: a. Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại nội dung bài học, về nhà biết vận dụng biểu diễn và sáng tạo thêm các động tác phụ họa phù hợp cho các bài hát. b. Cách tiến hành. ? Qua bài hát nội dung muốn nói lên điều gì? - GV đệm đàn cho lớp hát lại bài hát.. - Khuyến khích HS về tập biểu diễn bài hát, sáng tạo các động tác phụ họa, chuẩn bị cho giờ học sau. - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS. c. Kết luận: - HS biết vận dụng, sáng tạo, phát triển được năng lực học tập và yêu thích môn học hơn. - Hs thực hiện - Hs lắng nghe. - Hs quan sát tranh. - Hs quan sát tranh. - Hs trả lời + HS đọc lời ca theo tiết tấu. + Thực hiện theo:+ Cả lớp +Tổ, nhóm + Các nhóm - Hs cùng đọc theo các bạn - Lớp khởi động giọng. - Hs khởi động cùng bạn - Hs nghe. - Hs cả lớp, nhóm, cá nhân hát. - Hs hát theo các bạn - Hs nghe - Hs hát - Hs hát theo các bạn - Hs hát ghép câu 1 và câu 2 - Tổ, bàn hát ghép - Hs nghe - Hs hát theo nhóm, cá nhân - Hs hát theo các bạn - Hs nghe - Hs cả lớp, nhóm, cá nhân hát - Hs hát ghép câu 3 và câu 4 - Hs hát theo hướng dẫn của giáo viên - Nhóm, bàn hát - Hs hát theo các bạn - Hát và gõ đệm theo phách. Nhịp - Các tổ thực hiện theo phân công của Gv. - Hs thực hiện - Hát cùng các bạn theo hướng dẫn của Gv - Hs thực hiện - Hs trả lời - Cả lớp hát. - Hs hát theo các bạn - Hs nghe. Thứ Năm, ngày 29 tháng 4 năm 2021 HOẠT ĐỘNG TRẢI NHIỆM Lớp 1. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: CÙNG HỢP TÁC 1. Mục tiêu Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết cùng nhau hợp tác trong các hoạt động hằng ngày ở trường, ở nơi công cộng. - Biết thể hiện thái độ nhiệt tình, say mê trong hoạt động cùng nhau. 2. Chuẩn bị - Một vài phương tiện cho hoạt động như: quảng cáo, rổ đựng bóng. - Trang phục gọn gàng khi tham gia trò chơi, 3. Các hoạt động cụ thể Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. Trò chơi Tình bạn. Gv hướng dẫn chơi và chơi 2. Khám phá , thực hành. * Hoạt động 1: Quan sát và liên hệ a. Mục tiêu Giúp HS biết rằng trong những việc làm cụ thể hàng ngày luôn cần có sự hợp tác cùng nhau. b. Cách tiến hành HS xem tranh trong SGK. Các em nói về những việc làm cụ thể của các bạn trong tranh: Bạn thì bỏ rác vào thùng đựng rác, bạn tưới cây, bạn nhổ cỏ cho vườn cây. Tất cả đang cùng nhau chăm sóc vườn cây xanh. Các em tự liên hệ bản thân về những việc làm cụ thể của bản thân mình thể hiện sự hợp tác với mọi người trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình, ở trường hay nơi công cộng. c. Kết luận HS hiểu được rằng chúng ta sẽ cùng nhau thực hiện rất nhiều hoạt động hợp tác cụ thể trong đời sống hằng ngày. Hoạt động 2: Chia sẻ a. Mục tiêu Tập cho HS biết cách trao đổi cùng nhau về những việc làm thể hiện sự hợp tác trong cuộc sống hằng ngày. b. Cách tiến hành GV tổ chức cho HS chia sẻ cặp đôi về những việc đã làm cùng nhau ở lớp. Các em trao đổi về công việc cụ thể đã làm như: cùng tưới cây, cùng dọn vệ sinh và bỏ rác vào thùng rác (cùng trực nhật) hay cùng nhau tập văn nghệ, làm vòng, làm hộp bút. c. Kết luận HS học được cách hợp tác cùng các bạn khi làm việc tập thể sẽ mang lại nhiều điều lí thú và bổ ích. Hoạt động 3” Trò chơi: “Đưa bóng vào rổ” a. Mục tiêu Giúp HS biết hợp tác cùng nhau khi tham gia trò chơi b. Cách tiến hành Toàn lớp xếp thành hai hàng. Phía trước là chiếc rổ rỗng đựng các quả bóng khi HS đưa bóng vào rổ. Khi có hiệu lệnh từ phía GV, 2 HS đại diện 2 hàng nhanh chóng chạy lên đưa bóng vào rổ bằng cách để quả bóng vào giữa trán của 2 bạn, di chuyển sao cho quả bóng không bị rơi. Khi đến rổ, 2 bạn cần khéo léo để cùng thả được quả bóng vào rổ. c. Kết luận Nếu chúng ta biết hợp tác cùng nhau khi chơi trò chơi hay làm bất kì việc nào thì sẽ đạt được kết quả. 3. Vận dụng sáng tạo. Hát tập thể bài Hổng dám đâu. Nhận xét tiết học. Học sinh lắng nghe Học sinh xem tranh Học sinh nêu những việc làm trong tranh HS chia sẻ cặp đôi Học sinh lắng nghe Học sinh chơi HS đưa bóng vào rổ Thứ Sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2021 Lớp 5. Âm nhạc Tiết 32: Học hát bài do địa phương tự chọn Bài: Mùa hoa phượng nở Nhạc và lời: Hoàng Vân I. Mục tiêu: *Yêu cầu cần đạt: - HS hát đúng giai điệu bài hát tự chọn. Các em có thêm hiếu biết về những bài hát của thiếu nhi. - Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. 2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới: - Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc bài “Mùa hoa phượng nở,, - Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề. - Phẩm chất:bồi dưỡng HS tình yêu quê hương , đất nước. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, song loan... Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh Học hát bài: Mùa hoa phượng nở 1. Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước khi vào tiết học. * Cách thực hiện: -HS nghe bài hát “Dàn đồng ca mùa hạ” vận động nhẹ nhàng theo nhạc. 2.Hoạt động tìm hiểu- khám phá: 2.1. Học bài hát: - GV giới thiệu tên, xuất xứ của bài hát. - HS tìm hiểu nội dung bài hát. - Đánh đàn cho HS luyện thanh - HS học theo các bước thông thường, lưu ý hát đúng chỗ khó, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài. (GV gợi cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học bài dân ca hoặc bài hát của địa phương, bài hát của nhà trường). 3.Hoạt động thực hành, luyện tập: - HS hát kết hợp các hoạt động như gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trò chơi. HS gõ đệm theo tiết tấu sau: - HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - HS ghi bài -HS nghe nhạc ,vận động - HS theo dõi - HS thực hiện - HS luyện thanh - HS học hát - HS hát kết hợp hoạt động - HS thực hiện 4.Hoạt động ứng dụng , sáng tạo: *Mục tiêu: - Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm hoặc nghĩ ra động tác vận động cơ thể cho bài TĐN số 8 Mây chiều. - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, biết đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập. Cách thực hiện: - Cho các nhóm thảo luận, tự thực hiện và lựa chọn nhạc cụ sử dụng gõ đệm cho bài hát. - GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ hoặc vận động nào phù hợp nhất thì chọn và cho cả lớp thực hành cả bài hát * Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau bài học (cảm xúc yêu thích hay không, sự hợp tác trong học tập). - Gọi HS nêu cảm nhận của mình về bài hát đã học - GV nhận xe
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_32_nam_hoc_2020_2021.doc