Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 3 - Năm học 2020-2021
ÂM NHẠC: LỚP 1B
CHỦ ĐỀ 1: TỔ QUỐC VIỆT NAM
Tiết 3: - Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam
- Nhạc cụ
- Trải nghiệm và khám phá
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng cao độ, trường độ bài Lá cờ Việt Nam
- Nêu đuợc tên và nhận biết được nhạc cụ trống nhỏ.
- Chơi trống nhỏ thể hiện được mẩu tiết tấu, biết được ứng dụng để đệm cho bài hát Lá cờ Việt Nam
- Bước đầu biết nhận về cao độ, trường độ,cường độ,thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
GV: - Chơi đàn và hát thuần thục bài hát Lá cờ Việt Nam
- Thực hành các hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Trống con
HS: - Sách Âm nhạc
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 3 Thứ Hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Buổi chiều: ÂM NHẠC: LỚP 1A CHỦ ĐỀ 1: TỔ QUỐC VIỆT NAM Tiết 3: - Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam - Nhạc cụ - Trải nghiệm và khám phá I. MỤC TIÊU: - Hát đúng cao độ, trường độ bài Lá cờ Việt Nam - Nêu đuợc tên và nhận biết được nhạc cụ trống nhỏ. - Chơi trống nhỏ thể hiện được mẩu tiết tấu, biết được ứng dụng để đệm cho bài hát Lá cờ Việt Nam - Bước đầu biết nhận về cao độ, trường độ,cường độ,thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: GV: - Chơi đàn và hát thuần thục bài hát Lá cờ Việt Nam - Thực hành các hoạt động trải nghiệm và khám phá - Trống con HS: - Sách Âm nhạc III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV hỏi hs về nội dung bài học tiết trước - GV cho hs hát kết hợp vận động nhẹ bài hát “ Lá cờ Việt Nam” - HS thực hiện - GV nhận xém rồi giới thiệu vào bài mới. B. Bài mới: - Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam - Nhạc cụ - Trải nghiệm và khám phá Hoạt động : Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam (10’) - GV cho HS nghe lại bài hát, kết hợp vỗ cơ thể Câu 1:Trông lá cờ phấp phới đẹp tươi. Vỗ tay đùi đùi vỗ Câu 2:Giữa nền đỏ có ngôi sao vàng Vỗ tay đùi đùi vỗ Câu 3:Sao năm cánh huy hoàng biết bao. Vỗ tay đùi đùi vỗ Câu 4 :Đẹp vô cùng lá cờ Việt Nam Vỗ tay đùi đùi vỗ - GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ một đến 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái - GV đàn và yêu cầu HS lắng nghe để nhận biết giai điệu và trình bày lại câu hát. Ví dụ : Giữa nền đỏ có ngôi sao vàng. Thực hiện tương tự với các câu hát khác. - GV sữa chổ sai cho HS - GV cho HS hát kết hợp vận động - Cho một số học sinh lên trình bày lại cách vổ tay bằng hình thể. - Luyện tập theo nhóm bằng các hình thức : Cá nhân và nhóm. - GV nhận xét và tuyên dương các nhóm Hoạt động 2. Nhạc cụ (10’) a. Cách chơi trống nhỏ GV cho HS tập cách chơi trống tư thế và đúng cách. Đứng thẳng tay trái cầm chắc móc của trống, tay phài cầm dùi thì khi gõ trống tiếng kêu chuẩn và chính xác hơn. - GV cho một vài học sinh trình bày cách chơi trống nhỏ b. Thể hiện tiết tấu - GV chơi tiết tấu làm mẫu: Tùng - cách - tùng- tùng- tùng (GV đếm 1-2-3-4-5 thay cho đọc đen -đen – đơn- đơn – đen). Sau đó yêu cầu HS luyện tập tiết tấu theo hướng dẫn của GV. c. Ứng dụng đệm cho bài hát: Lá cờ Việt Nam - GV cho HS vừa gõ đệm vừa hát cả bài Lá cờ Việt Nam - GV cho HS luyện tập hát kết hợp gõ đệm theo hình thức cá nhân theo cặp hoặc theo nhóm. - GV phân công nhóm A thể hiện nhóm B hát,... 3.Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu riêng của mình (10’) - GV hướng dẫn HS vỗ tay. - GV vừa vỗ tay, vừa hỏi: Bạn thích học môn gì? HS vừa vỗ tay vừa trả lời: Tôi thích học Âm nhạc.Tương tự HS trả lời với môn học khác: Như Tiếng Việt. Toán... - GV cho HS chơi trò chơi : Từng cặp HS oằn tù tì bạn thắng hỏi bạn thua trả lời - GV hướng dẫn HS vỗ tay với tiết tấu khác 4. Cũng cố (2’) - GV chốt lại yêu cầu của chủ đề này và khen các em có ý thức tập luyện hát hay. --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 29 tháng 09 năm 2020 Buổi sáng: Âm nhạc: Khối 2 HỌC BÀI HÁT “THẬT LÀ HAY” Nhạc và lời: Hoàng Lân I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (biết gõ đệm theo phách) II. Chuẩn bị: GV: - Đàn - hát chuẩn xác, thành thạo - Bảng phụ, nhạc cụ gõ HS: - Sách tập bài hát III. Hoạt động dạy – học: 1, Bài cũ: 2, Bài mới: Học bài hát “Thật là hay” Hoạt động 1 : Giới thiệu (5’) - GV cho hs quan sát tranh ở sách tập bài hát HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tác giả, tác phẩm: Nhạc sĩ Hoàng Lân có nhiều ca khúc dành cho trẻ em cùng với anh em sinh đôi là nhạc sĩ Hoàng Long như bài Đường và chân, Đi học về, Những bông hoa những bài ca...bài hát Thật là hay nói về tiếng hót của các loài chim đem lại niềm vui cho cuộc sống... HS nghe, nhớ - GV treo bảng phụ và chia câu HS đọc lời ca toàn bài 2 lần - GV giải thích những kí hiệu, từ khó trong bài như ( li lí li, dấu lặng đen.) Hoạt động 2 : Tập hát (15’) - GV đàn giai điệu và hát mẩu lời ca HS nghe, nhẩm theo - GV đàn chuổi âm ngắn của giọng ( C dur) HS luyện giọng - GV đàn, bắt nhịp từng câu HS tập hát nối tiếp từng câu đến hết bài, hát toàn bài hai lần theo nhịp đàn - GV nghe, sửa sai HS luyện hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân - GV nhận xét, sửa sai Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm ( 13’) - GV cho hs nhắc lại các cách gõ đệm Một số HS nhắc lại GV bắt nhịp, đàn giai điệu HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm nhạc cụ theo phách hai lần. - GV theo dõi, sửa sai HS luyên tập theo tổ, nhóm( nhóm hát, nhóm gõ nhạc cụ rồi đổi lại) - GV nhận xét, sửa sai 3, Củng cố, dặn dò (2’) - Ôn hát thuộc lời ca, đúng giai điệu kết hợp vỗ tay theo phách thành thạo. - Tập sáng tạo một số động tác phụ hoạ cho bài hát. ------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều: Âm nhạc: Lớp 4B HỌC BÀI HÁT “EM YÊU HOÀ BÌNH” Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát ( biết gõ đệm theo phách, theo nhịp). II. Chuẩn bị: GV: - Đàn- hát chuẩn xác, thành thạo - Bảng phụ, nhạc cụ gõ. HS: - Sách âm nhạc; vở ghi nhạc III. Hoạt động dạy - học: 1, Bài cũ (3’): - GV cho hs nhắc lại một số kí hiệu ghi nhạc đã học. HS nhắc lại. - GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới. 2, Bài mới: Học bài hát “Em yêu hoà bình” Hoạt động 1 : Giới thiệu (5’) - GV cho hs quan sát tranh ở sách Âm nhạc. HS quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu tác giả, tác phẩm HS nghe, nhớ. - GV treo bảng phụ và chia câu. HS đọc lời ca toàn bài 2 lần. - GV giải thích những kí hiệu trong bài như (dấu chấm dôi, dấu luyến). Hoạt động 2 : Tập hát (15’) - GV đàn giai điệu và hát mẩu lời ca. HS nghe, nhẩm theo. - GV đàn chuổi âm ngắn của giọng ( F dur). HS luyện giọng. - GV đàn, bắt nhịp từng câu. HS tập hát nối tiếp từng câu đến hết bài, hát toàn bài 2 lần theo nhịp đàn. - GV nghe, sửa sai. HS luyện hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân. - GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm ( 10’) - GV cho hs nhắc lại các cách gõ đệm. HS nhắc lại. - GV bắt nhịp, đàn giai điệu. HS hát kết hợp gõ nhạc cụ theo nhịp, phách mổi kiểu hai lần. - GV theo dõi, sửa sai. HS luyên tập theo tổ, nhóm ( nhóm hát, nhóm gõ nhạc cụ rồi đổi lại). - GV nhận xét, sửa sai. HS thể hiện hát theo kiểu đối đáp. - GV nhận xét, tuyên dương. 3, Củng cố, dặn dò (2’). - Ôn hát thuộc lời ca, đúng giai điệu kết hợp vổ tay theo nhịp, phách thành thạo. - Tập sáng tạo một số động tác phụ hoạ cho bài hát. -------------------------------------------------------------------------------------------- Âm nhạc: Lớp 3B HỌC BÀI HÁT “ QUỐC CA VIỆT NAM” (Lời 2) I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 ( biết hát đúng giai điệu). - Tập nghi thức chào cờ và hát “ Quốc Ca” II. Chuẩn bị: GV: - Đàn- hát chuẩn xác, thành thạo - Bảng phụ, lá cờ tổ quốc HS: - Sách âm nhạc; vở ghi nhạc III. Hoạt động dạy - học: 1, Bài cũ (3’): - GV đàn lại giai điệu lời 1. HS nghe và hát lời 1 - GV nhận xét. 2, Bài mới: Học bài hát “ Quốc ca Việt Nam”( lời 2). Hoạt động 1 : Ôn hát lời 1 và tập hát lời 2 ( 20’) - GV đàn lại giai điệu toàn bài cho hs nghe một lần. HS nghe, nhẩm theo. - GV đàn chuổi âm ngắn của giọng ( G dur). HS luyện giọng. - GV đàn và bắt nhịp cho hs hát ôn lại lời một 2 lần. HS hát theo nhịp đàn. - GV theo dõi, sửa sai. HS ôn hát theo tổ, nhóm. - GV nhận xét rồi đàn giai điệu và hát mẩu lời 2. HS nghe, nhẩm theo. - GV cho hs dựa vào giai điệu lời một và tự tập hát tiếp lời 2 HS thực hiện đúng. - GV theo dõi rồi cho cả lớp hát lên vài lần sửa sai. HS hát cả lớp rồi luyện theo tổ, nhóm, cá nhân. - GV nhận xét, sửa sai. HS hát kết hợp cả lời 1 và lời 2 theo nhịp đàn. - GV theo dõi, sửa sai. Hoạt động 2: Tập nghi thức buổi lễ chào cờ và hát Quốc ca (10’) - GV hướng dẫn cho hs biết tư thế đứng nghiêm trang khi hát “ Quốc ca” HS nghe, nhớ - GV cho hs thể hiện như buổi lễ chào cờ và hát “ Quốc ca” HS thực hiện đúng - GV theo dõi, sửa sai HS thực hành theo tổ, nhóm, cá nhân - GV nhận xét, sửa sai 3 , Củng cố, dặn dò ( 2’) - Ôn hát thuộc lời ca, đúng giai điệu kết hợp thực hiện đứng với tư thế nghiêm trang. - Đọc thuộc lời ca bài hát “ Bài ca đi học”. ------------------------------------------------------------------------------------------ ÂM NHẠC: LỚP 1B CHỦ ĐỀ 1: TỔ QUỐC VIỆT NAM Tiết 3: - Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam - Nhạc cụ - Trải nghiệm và khám phá I. MỤC TIÊU: - Hát đúng cao độ, trường độ bài Lá cờ Việt Nam - Nêu đuợc tên và nhận biết được nhạc cụ trống nhỏ. - Chơi trống nhỏ thể hiện được mẩu tiết tấu, biết được ứng dụng để đệm cho bài hát Lá cờ Việt Nam - Bước đầu biết nhận về cao độ, trường độ,cường độ,thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: GV: - Chơi đàn và hát thuần thục bài hát Lá cờ Việt Nam - Thực hành các hoạt động trải nghiệm và khám phá - Trống con HS: - Sách Âm nhạc III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV hỏi hs về nội dung bài học tiết trước - GV cho hs hát kết hợp vận động nhẹ bài hát “ Lá cờ Việt Nam” - HS thực hiện - GV nhận xém rồi giới thiệu vào bài mới. B. Bài mới: - Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam - Nhạc cụ - Trải nghiệm và khám phá Hoạt động : Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam (10’) - GV cho HS nghe lại bài hát, kết hợp vỗ cơ thể Câu 1:Trông lá cờ phấp phới đẹp tươi. Vỗ tay đùi đùi vỗ Câu 2:Giữa nền đỏ có ngôi sao vàng Vỗ tay đùi đùi vỗ Câu 3:Sao năm cánh huy hoàng biết bao. Vỗ tay đùi đùi vỗ Câu 4 :Đẹp vô cùng lá cờ Việt Nam Vỗ tay đùi đùi vỗ - GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ một đến 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái - GV đàn và yêu cầu HS lắng nghe để nhận biết giai điệu và trình bày lại câu hát. Ví dụ : Giữa nền đỏ có ngôi sao vàng. Thực hiện tương tự với các câu hát khác. - GV sữa chổ sai cho HS - GV cho HS hát kết hợp vận động - Cho một số học sinh lên trình bày lại cách vổ tay bằng hình thể. - Luyện tập theo nhóm bằng các hình thức : Cá nhân và nhóm. - GV nhận xét và tuyên dương các nhóm Hoạt động 2. Nhạc cụ (10’) a. Cách chơi trống nhỏ GV cho HS tập cách chơi trống tư thế và đúng cách. Đứng thẳng tay trái cầm chắc móc của trống, tay phài cầm dùi thì khi gõ trống tiếng kêu chuẩn và chính xác hơn. - GV cho một vài học sinh trình bày cách chơi trống nhỏ b. Thể hiện tiết tấu - GV chơi tiết tấu làm mẫu: Tùng - cách - tùng- tùng- tùng (GV đếm 1-2-3-4-5 thay cho đọc đen -đen – đơn- đơn – đen). Sau đó yêu cầu HS luyện tập tiết tấu theo hướng dẫn của GV. c. Ứng dụng đệm cho bài hát: Lá cờ Việt Nam - GV cho HS vừa gõ đệm vừa hát cả bài Lá cờ Việt Nam - GV cho HS luyện tập hát kết hợp gõ đệm theo hình thức cá nhân theo cặp hoặc theo nhóm. - GV phân công nhóm A thể hiện nhóm B hát,... 3.Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu riêng của mình (10’) - GV hướng dẫn HS vỗ tay. - GV vừa vỗ tay, vừa hỏi: Bạn thích học môn gì? HS vừa vỗ tay vừa trả lời: Tôi thích học Âm nhạc.Tương tự HS trả lời với môn học khác: Như Tiếng Việt. Toán... - GV cho HS chơi trò chơi : Từng cặp HS oằn tù tì bạn thắng hỏi bạn thua trả lời - GV hướng dẫn HS vỗ tay với tiết tấu khác 4. Cũng cố (2’) - GV chốt lại yêu cầu của chủ đề này và khen các em có ý thức tập luyện hát hay. -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 01 tháng 10 năm 2020 Buổi chiều: Âm nhạc: Lớp 3A HỌC BÀI HÁT “ QUỐC CA VIỆT NAM” (Lời 2) I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 ( biết hát đúng giai điệu). - Tập nghi thức chào cờ và hát “ Quốc Ca” II. Chuẩn bị: GV: - Đàn- hát chuẩn xác, thành thạo - Bảng phụ, lá cờ tổ quốc HS: - Sách âm nhạc; vở ghi nhạc III. Hoạt động dạy - học: 1, Bài cũ (3’): - GV đàn lại giai điệu lời 1. HS nghe và hát lời 1 - GV nhận xét. 2, Bài mới: Học bài hát “ Quốc ca Việt Nam”( lời 2). Hoạt động 1 : Ôn hát lời 1 và tập hát lời 2 ( 20’) - GV đàn lại giai điệu toàn bài cho hs nghe một lần. HS nghe, nhẩm theo. - GV đàn chuổi âm ngắn của giọng ( G dur). HS luyện giọng. - GV đàn và bắt nhịp cho hs hát ôn lại lời một 2 lần. HS hát theo nhịp đàn. - GV theo dõi, sửa sai. HS ôn hát theo tổ, nhóm. - GV nhận xét rồi đàn giai điệu và hát mẩu lời 2. HS nghe, nhẩm theo. - GV cho hs dựa vào giai điệu lời một và tự tập hát tiếp lời 2 HS thực hiện đúng. - GV theo dõi rồi cho cả lớp hát lên vài lần sửa sai. HS hát cả lớp rồi luyện theo tổ, nhóm, cá nhân. - GV nhận xét, sửa sai. HS hát kết hợp cả lời 1 và lời 2 theo nhịp đàn. - GV theo dõi, sửa sai. Hoạt động 2: Tập nghi thức buổi lễ chào cờ và hát Quốc ca (10’) - GV hướng dẫn cho hs biết tư thế đứng nghiêm trang khi hát “ Quốc ca” HS nghe, nhớ - GV cho hs thể hiện như buổi lễ chào cờ và hát “ Quốc ca” HS thực hiện đúng - GV theo dõi, sửa sai HS thực hành theo tổ, nhóm, cá nhân - GV nhận xét, sửa sai 3 , Củng cố, dặn dò ( 2’) - Ôn hát thuộc lời ca, đúng giai điệu kết hợp thực hiện đứng với tư thế nghiêm trang. - Đọc thuộc lời ca bài hát “ Bài ca đi học”. ------------------------------------------------------------------------------------------ Âm nhạc: Lớp 5A HỌC BÀI HÁT “REO VANG BÌNH MINH” Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (biết gõ đệm theo nhịp, theo phách) II. Chuẩn bị GV: - Đàn- hát chuẩn xác, thành thạo - Bảng phụ, nhạc cụ gõ HS: - Sách âm nhạc; vở ghi nhạc. III. Hoạt động dạy - học 1, Bài cũ: 2, Bài mới: Học bài hát “Reo vang bình minh” Hoạt động 1 : Giới thiệu (5’) - GV cho hs quan sát tranh ở sách Âm nhạc HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tác giả, tác phẩm: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1921 – 1989) là một trong các nhạc sĩ nổi tiếng ở nước ta. Ông đã sáng tác rất nhiều bài hát, bài reo vang bình minh ra đời năm 1947 với giai điệu rộn ràng, sinh động trong sáng như tiếng reo vui của vạn vật chào đón một ngày mới bắt đầu. HS nghe, nhớ - GV treo bảng phụ và chia câu Một HS đọc lời ca toàn bài 2 lần - GV giải thích những kí hiệu trong bài như (dấu chấm dôi, dấu nối...) Hoạt động 2 : Tập hát (15’) - GV đàn giai điệu và hát mẩu lời ca HS nghe, nhẩm theo - GV đàn chuổi âm của ngắn của giọng ( F dur) HS luyện giọng - GV đàn, bắt nhịp từng câu HS tập hát nối tiếp từng câu đến hết bài, hát toàn bài 2 lần theo nhịp đàn - GV nghe, sửa sai HS luyện hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân, hát đối đáp - GV nhận xét, sửa sai Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm (10’) - GV cho hs nhắc lại các cách gõ đệm HS nhắc lại - GV bắt nhịp, đàn giai điệu HS hát kết hợp gõ nhạc cụ theo nhịp, phách mổi kiểu hai lần - GV theo dõi, sửa sai HS luyên tập theo tổ, nhóm ( nhóm hát, nhóm gõ nhạc cụ rồi đổi lại) - GV nhận xét, tuyên dương 3, Củng cố, dặn dò (2’) - Ôn hát thuộc lời ca, đúng giai điệu kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách thành thạo. - Tập sáng tạo một số động tác phụ hoạ cho bài hát. -------------------------------------------------------------------------------------------- Âm nhạc: Lớp 4A HỌC BÀI HÁT “EM YÊU HOÀ BÌNH” Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát ( biết gõ đệm theo phách, theo nhịp). II. Chuẩn bị: GV: - Đàn- hát chuẩn xác, thành thạo - Bảng phụ, nhạc cụ gõ. HS: - Sách âm nhạc; vở ghi nhạc III. Hoạt động dạy - học: 1, Bài cũ (3’): - GV cho hs nhắc lại một số kí hiệu ghi nhạc đã học. HS nhắc lại. - GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới. 2, Bài mới: Học bài hát “Em yêu hoà bình” Hoạt động 1 : Giới thiệu (5’) - GV cho hs quan sát tranh ở sách Âm nhạc. HS quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu tác giả, tác phẩm HS nghe, nhớ. - GV treo bảng phụ và chia câu. HS đọc lời ca toàn bài 2 lần. - GV giải thích những kí hiệu trong bài như (dấu chấm dôi, dấu luyến). Hoạt động 2 : Tập hát (15’) - GV đàn giai điệu và hát mẩu lời ca. HS nghe, nhẩm theo. - GV đàn chuổi âm ngắn của giọng ( F dur). HS luyện giọng. - GV đàn, bắt nhịp từng câu. HS tập hát nối tiếp từng câu đến hết bài, hát toàn bài 2 lần theo nhịp đàn. - GV nghe, sửa sai. HS luyện hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân. - GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm ( 10’) - GV cho hs nhắc lại các cách gõ đệm. HS nhắc lại. - GV bắt nhịp, đàn giai điệu. HS hát kết hợp gõ nhạc cụ theo nhịp, phách mổi kiểu hai lần. - GV theo dõi, sửa sai. HS luyên tập theo tổ, nhóm ( nhóm hát, nhóm gõ nhạc cụ rồi đổi lại). - GV nhận xét, sửa sai. HS thể hiện hát theo kiểu đối đáp. - GV nhận xét, tuyên dương. 3, Củng cố, dặn dò (2’). - Ôn hát thuộc lời ca, đúng giai điệu kết hợp vổ tay theo nhịp, phách thành thạo. - Tập sáng tạo một số động tác phụ hoạ cho bài hát. ------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.docx