Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

TUẦN 16 Thứ Hai, ngày 28 tháng 12 năm 2020

 Âm nhạc

Lớp 1: NỘI DUNG TỰ CHỌN( Tiết 16)

Giáo viên lựa chọn một số nội dung sau

1. Hát: 2.Nghe nhạc

- Bài hát về Nhà trường - Bài hát tuổi HS

- Bài hát về địa phương - Bản nhạc không lời

- Dân ca Việt Nam

3. Đọc nhạc

4. Nhạc cụ

5. Thường thức âm nhạc

 Tùy từng giáo viên lực chọn bài hát cho dễ dạy

I. Mục tiêu:

 - Hát đúng cao độ bài hát múa đàn .Biết hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ, Biết đọc nốt nhạc và làm kí hiệu bàn tay .

Biết gõ đệm, vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi.

II. Chuẩn bị

 - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con .

 Tranh ảnh và nhạc nền

- HS: Sách học,thanh phách.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Ổn định:

- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 học sinh lên trình bày vận động bằng hình thể bài hát Mẹ đi vắng hát và vận động bằng hình thể.

- Gọi một học sinh thực hiện cách chơi nhạc cụ Tem-bơ-lin

+ GV nhận xét

3. Bài mới (Tùy thời gian mà cách bạn lựa chọ cho phù hợp nha)

 

docx26 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 16 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chơi cần sôi nổi nhiệt tình và tất cả HS đều được tham gia trò chơi
 GV nhận xét
4.Củng cố dặn dò:
HS hát bài Cộc cách tùng cheng 
GV nhắc nhở HS học bài
__________________________________
 Thứ Năm, ngày 31 tháng 12 năm 2020
Khối 3: Âm nhạc
 Học hát bài: NGÀY MÙA VUI ( Lời 2) 
 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC 
I. Mục tiêu: 
 - Biết hat theo gai điệu và đúng lời 2. 
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc. 
II. Gv chuẩn bị:
 - Đài, đĩa nhạc, đàn, 
 - Tranh minh hoạ các nhạc cụ dân tộc
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1.Ổn định lớp:
 HS hát bài: Chiến sĩ tí hon
 GV hướng dẫn HS luyện âm theo đàn
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 HS hát bài Ngày mùa vui( Lời 1)
 GV nhận xét biểu dương
 3. Dạy bài mới:
 a. Hoạt động 1: Học hát lời 2
GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát Ngày mùa vui 
GV gọi 1 HS trình bày lời 1 bài hát Ngày mùa vui
GV bắt nhịp
- HS hát ôn lời 1 theo đàn
GV sửa sai cho HS về cao độ và trường độ cũng như các tiếng luyến
HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách
HS tập hát lời 2 theo cách dựa vào giai điệu của lời 1 để hát lời 2
GV sửa sai cho HS trong quá trình tập
Luyện tập: Nhóm 1 hát – Nhóm 2 gõ đệm theo nhịp sau đó đổi bên
HS luyện tập cá nhân: 
GV gọi 2 HS lên bảng mỗi em 1 nhạc cụ vừa hát và gõ đệm theo phách
GV bắt nhịp- HS hát và gõ đệm theo nhịp
HS hát kết hợp vận động theo nhạc
HS lên biểu diễn trước lớp
GV nhận xét và biểu dương
b. Hoạt động 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc
 GV treo tranh minh hoạ các nhạc cụ và giới thiệu- HS theo dõi và ghi nhớ
 Đàn bầu( Đàn độc huyền) đàn có 1 dây âm thanh lúc du dương nhưng cũng có lúc mạnh mẽ
Đàn nguyệt( Đàn kìm) đàn có 2 dây xuất hiện trong các dàn nhạc dân tộc
Đàn tranh( Đàn thập lục) đàn có 16 dây
GV gọi HS nêu tên các nhạc cụ
 ? Những nhạc cụ trên được xếp vào bộ nào ?
 GV dùng đàn óc gan cho HS nghe 1 số âm sắc của các nhạc cụ dân tộc
 GV nhận xét tiết học
4.Củng cố dặn dò:
 HS hát kết hợp gõ đệm bài Ngày mùa vui
 HS hát và nhún chân theo nhịp
 Nhắc nhở HS về nhà học bài
 ......................................................................
Thứ Năm, ngày 31 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc
 Khối 4 Học hát dành cho địa phương: VÍ ĐÒ ĐƯA SÔNG LA 
 ( Dân ca Nghệ Tĩnh)
 Lời ca. Đức hảo
 Ghi âm. Vi phong
I. Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, đúng tính chất nhịp 
 - Giáo dục HS lòng yêu mến và giữ gìn bản sắc dân tộc. 
II. Chuẩn bị:
 Đàn, nhạc cụ gõ
 GV hát chuẩn xác bài hát 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
1. Phần mở đầu:
Ổn định lớp: HS hát bài: Đảng là mùa xuân
Luyện âm : HS luyện âm theo đàn . 
Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Chú voi con ở Bản Đôn
GV giới thiệu nội dung bài học mới
 2. Phần hoạt động:
 a. Hoạt động 1 : Học hát dành cho địa phương bài  Ví đò đưa sông La 
 GV dẫn dắt vào bài
- HS lắng nghe
 GV đàn giai điệu và hát mẫu toàn bài
Người ơi! Dưới bến tam soa sương trùng sóng ơ ơ vỗ.
Trên ngọn tùng Sơn thông rủ gió ớ gào.
Cánh buồm bạt gió lao đao. Hận chìm đáy nước hờn cao ngất trời.
- HS lắng nghe
 GV gọi 1 HS đọc lời ca 
 GV tập hát 
 HS tập hát theo móc xích
 GV sửa sai cho HS về cao độ các từ bán cung, từ ngân dài , từ có luyến
 HS thực hiện toàn bài theo đàn
 ? Bài hát muốn nói lên điều gì?
 GV gọi 1 số HS thực hiện bài hát
 Luyện tập: Cá nhân,tổ, nhóm
 GV nhận xét biểu dương
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 
 GV làm mẫu- HS theo dõi 
GV bắt nhịp- HS thực hiện
GV sửa sai cho HS và cần lưu ý cách gõ đệm theo nhịp
HS hát kết hợp gõ đệm toàn bài theo nhịp 
HS thực hiện toàn bài
Luyện tập: HS luyện tập theo tổ 
 HS luyện theo cá nhân
GV nhận xét biểu dương
3. Phần kết thúc:
HS hát bài: 
Nhắc nhở HS về nhà học bài
GV nêu ý nghĩa bài học
 _________________________________
Thứ Năm, ngày 31 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM.
THEO CHỦ ĐỀ:
EM LÀM VIỆC TỐT
1. Mục tiêu
- Liên hệ và thể hiện cảm xúc về những việc tốt mà HS đã làm để giúp đỡ bạn bè, người thân và những người xung quanh
- Cam kết thực hiện những lời nói, việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường
2. Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh họa hoặc máy chiếu; miếng xốp hoặc bìa cứng để vẽ hoặc làm mô hình cây việc tốt, keo dán
- Giấy màu, bút vẽ, bút viết
3. Các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: Chia sẻ việc tốt em đã làm
a. Mục tiêu
HS tự liên hệ bản thân và chia sẻ về những việc làm để giúp đỡ bạn bè, người thân và những người xung quanh
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi
	+ Bạn đã làm gì để giúp đỡ bạn bè, người thân và những người xung quanh?
	+ Bạn làm việc đó khi nào?
	+ Bạn cảm thấy như thế nào sau ki làm những việc đó
- HS thảo luận cặp đôi
- 2 đến 3 cặp HS chia sẻ trước lớp
- GV và HS cùng nhận xét và khen ngợi những bạn đã làm được những việc tốt phù hợp để giúp đỡ mọi người
c. Kết luận
Khi bạn bè, người thân gặp khó khăn, em nên sẵn sàng giúp đỡ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp như: giúp học bài; giúp đỡ, thăm hỏi khi bạn bị đau, ốm; chia sẻ khi bạn có chuyện buồn; giúp đỡ bố mẹ việc nhà; quan tâm; chăm sóc ông bà cha mẹ
Hoạt động 2: Cây việc tốt
a. Mục tiêu
Cam kết thực hiện những lời nói, việc làm cụ thể để thực hiện tình yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường
b. Cách tiến hành
(1) Cá nhân làm bông hoa việc tốt:
HS cắt xé giấy màu để tạo thành những bông hoa, chiếc lá hoặc quả. Viết hoặc vẽ lên mỗi bông hoa, chiếc lá hoặc quả một việc tốt mà mình đã thực hiện trong ngày.
(2) Cả lớp cùng làm cây việc tốt:
- GV giới thiệu Cây việc tốt được làm bằng mô hình (xốp, bìa cứng) hoặc tranh vẽ cây việc tốt (có thân, có cành)
- Từng HS dán những bông hoa, chiếc lá hoặc quả việc tốt mà bản thân đã thực hiện lên Cây việc tốt
(3) Trưng bày và giới thiệu cây việc tốt: 
- Một số HS lên thuyết trình về bông hoa, chiếc lá hoặc quả việc tốt của mình
- GV trung bày Cây việc tốt ở cuối lớp hoặc hành lang của lớp học
.....................................................................
Thứ Sáu, ngày 01tháng 01 năm 2021
 Âm nhạc
 Khối 5 ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3-4
 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
 I. Mục tiêu:
 - Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
 - Biết nội dung câu chuyên Dạ cổ hoài lang.
 - Biết đọc nhạc và ghép lời ca của bài TĐN số 3,số 4. 
 II. Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ TĐN số 3, 4 
 - Gv nắm vững nội dung câu chuyện kể 
 III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1. Phần mở đầu:
 Ổn định lớp: HS hát bài Reo vang bình minh
 Luyện âm: HS luyện âm theo đàn
 Kiểm tra bài cũ : 
 HS hát bài Ước mơ
 HS đọc bài tập đọc nhạc số 4
 GV nhận xét biểu dương
 GV giới thiệu nội dung bài học
 2. Phần hoạt động:
 a. Hoạt động 2 : Ôn tập đọc nhạc số 3
 GV viết 2 câu tiết tấu lên bảng
- HS nhận biết đó là câu tiết tấu của bài tập
 đọc nhạc nào
 GV gọi 1 HS thực hiện lại câu tiết tấu đó
 GV treo bảng phụ bài TĐN 3 và gọi HS đọc tên nốt
 GV đàn và bắt nhịp- HS thực hiện
 GV sửa sai cao độ và trường độ cho HS 
 HS thực hiện lại toàn bài kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách
 Luyện tập: HS luyện tập theo tổ và cá nhân
 GV nhận xét biểu dương
 b. Hoạt động 3 : Ôn tập đọc nhạc số 4
 GV gợi ý lại để HS nhận biết các kí hiệu có trong bài tập đọc nhạc số 4 đã học
 GV gọi 1 HS đọc cao độ các nốt: Đ- M- S- L- Đ
 GV đàn giai điệu toàn bài- Hs lắng nghe
 GV bắt nhịp- Hs tập đọc nhạc
 GV sửa sai cho HS các nốt ngân dài 2 phách và các nốt luyến
 HS thực hiện toàn bài
 GV hướng dẫn thêm cho HS cách gõ đệm theo nhịp 
 HS đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm toàn bài
 Luyện tập: Theo nhóm và cá nhân
 GV nhận xét biểu dương
 c. Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc
 GV tóm tắt nội dung câu chuyện
- HS lắng nghe
 GV kể chuyện diễn cảm theo từng đoạn và kết hợp cho HS xem tranh trong
 SGK
GV gọi một số HS kể theo đoạn
 GV gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
GV nhận xét và nêu câu hỏi
 ? Nhạc sĩ Cao Văn Lầu là người đặt nền móng cho nền âm nhạc nào?
 ? Bản nhạc nổi tiếng của ông có tên gọi là gì?
 ? Nội dung của bản nhạc nói lên điều gì?
 GV cho HS nghe giai điệu bài: 
 GV nêu nội dung bài học- HS ghi nhớ
 3. Phần kết thúc
 HS hát bài: Ước mơ
 HS đọc bài tập đoc nhạc số 4
 Nhắc nhở HS về nhà học bài
 ________________________________ 
Thứ Sáu, ngày 01tháng 01 năm 2021
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Lớp 2 : TIỂU PHẨM “BÁNH CHƯNG KỂ CHUYỆN”	
I. Mục tiêu 
- HS hiểu: 
 - Bánh chưng, bánh tét là món ăn cổ truyền được dâng lên bàn thờ để cúng tổ tiên trong ngày tết.
 - HS biết trân trọng truyền thống dân tộc
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: 
Tổ chức theo quy mô lớp.
III: Tài liệu và phương tiện
- Kịch bản “Bánh chưng kể chuyện”
- Hình ảnh : gói, luộc bánh chưng bánh tét
- Một cái bánh chưng thật(nếu có).
IV.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học
b. Hoạt động chủ yếu:
HĐ1: Chuẩn bị
- Trước một tuần GV phổ biến:
Trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc VN, bánh chưng bánh tét là món ăn quen thuộc, không thể thiếu được ở mỗi gia đình.
- GV cho HS luyện đọc phân vai tiểu phẩm “Bánh chưng kẻ chuyện”.
- GV thành lập các nhóm đóng tiểu phẩm, cử HS điều khiển chương trình.
- GV dán nội dung tiểu phẩm vào bảng tư liệu.
HĐ 2:. HS tập diễn tiểu phẩm
HĐ 3: Trình diễn tiểu phẩm
- GV nhận xét góp ý và hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:
- Trả lời ý đúng, chọn ý đúng trong các câu sau:
+ Trong ngày Tết, bánh chưng bánh tét dùng để: A. Tiếp khách B. Ăn trong bữa cỗ C. Dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên D. Cả 3 ý trên
+Bánh chưng được làm từ:
A. Gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, hạt tiêu B. Gạo nếp, đỗ xanh, thịt gà, hạt tiêu C. Bột nếp, đỗ xanh, thịt lợn, hạt tiêu.
3. Chuẩn bị tiết sau: 
- Tìm hiểu các phong tục ngày Tết
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ chúc mừng năm mới.	
Các nhóm bầu nhóm trưởng và tiến hành tập dưới sự giúp đỡ của GV
- Một HS tuyên bố lí do thông qua chương trình
- Các nhóm trình diễn tiểu phẩm
- Trả lời ý D
- Trả lời ý A


TUẦN 16 Thứ Hai, ngày 28 tháng 12 năm 2020
 Âm nhạc
Lớp 1:	 NỘI DUNG TỰ CHỌN( Tiết 16)
Giáo viên lựa chọn một số nội dung sau
1. Hát: 2.Nghe nhạc
- Bài hát về Nhà trường - Bài hát tuổi HS
- Bài hát về địa phương - Bản nhạc không lời
- Dân ca Việt Nam
3. Đọc nhạc
4. Nhạc cụ
5. Thường thức âm nhạc
 Tùy từng giáo viên lực chọn bài hát cho dễ dạy
I. Mục tiêu:
 - Hát đúng cao độ bài hát múa đàn .Biết hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ, Biết đọc nốt nhạc và làm kí hiệu bàn tay .
Biết gõ đệm, vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị
 - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con.
 Tranh ảnh và nhạc nền
- HS: Sách học,thanh phách.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Ổn định: 
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên trình bày vận động bằng hình thể bài hát Mẹ đi vắng hát và vận động bằng hình thể.
- Gọi một học sinh thực hiện cách chơi nhạc cụ Tem-bơ-lin
+ GV nhận xét
3. Bài mới (Tùy thời gian mà cách bạn lựa chọ cho phù hợp nha)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nội dung 1: Tập biểu diễn bài hát.
- GV giới thiệu tên các bài hát,tên tác giả và xuất xứ.
- GV cho học sinh biểu diễn các bài hát đã học theo nhóm
GV cho học sinh nêu tên các bài hát đã học.
- Gv ghi tên các bài hát lên bảng lớp
- lá cờ việt nam
- lí cây xanh.
- Mời bạn vui múa ca.
- Lung linh ngôi sao nhỏ.
- Mẹ đi vắng.
* Khởi động giọng :
- GV đàn mẫu âm thang âm
GV đàn học sinh hát ôn lần lượt các bài hát 
- GV đàn và trình hát toàn bộ bài hát
- GV đàn và yêu cầu học sinh vận động tay chân
- Gv sửa sai tuyên dương
Nội dung 2 : Nghe nhạc :
- GV cho học sinh nghe lại 1-2 bài hát hoặc bản nhạc đã nghe, học sinh nêu tên bài hát hoặc bản nhạc đó :
- Gv bổ sung và tuyên dương.
Học sinh nghe và có thể hát vận động.
- GV yêu cầu : Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu của bài hát
 - Cho một nhóm lên bảng hát kết hợp gõ một số nhạc cụ theo nhịp: trống con,trống reo,thanh phách và song loan
- GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích .
-Nội dung 3:Đọc nhạc:
- Gv thực hiện kí hiệu bàn tay các bài đọc nhạc đã học.
- Hs vừa đọc nhạc vừa thể hiện kí hiệu bàn tay.
- Gv tuyên dương
 Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. 
- GV nhận xét, động viên khích lệ
- Gv cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng 
- Gv nhắc HS đúng sắc thái của bài hát
Nội dung 4: Nhạc cụ : 
Gv yêu cầu học sinh sử dụng nhạc cụ gõ hoặc động tác tay chân thể hiện mẫu tiết tấu đã học.
- Gv theo dõi tuyên dương
- có thể cho nhóm lên thể hiện , cá nhân nhận xét.
- Gv tuyên dương.

HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
 HS Khởi động giọng
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực 
- HS hát toàn bài
- HS hát hòa giọng theo giai điệu bài hát
- HS quan sát và theo dõi
HS thực hiện theo
- HS thực hiện 
- Các nhóm thực hiện
- Hs lắng nghe
IV. Củng cố dặn dò (3 phút)
- GV chốt lại mục tiêu của bài học, 
- Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi gõ chính xác, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong
..................................................................................
 Thứ Hai, ngày 28 tháng 12 năm 2020
 HOẠT ĐỘNG GDNGLL
Lớp 3. VIẾNG NGHĨA TRANG LIỆT SĨ Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu :
Giáo dục hs truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa của dân tộc ta.
Biết trân trọng, giữ gìn, phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
Giáo dục các em lòng biết ơn, tự hào, kính trọng anh bộ đội.
II. Quy mô hoạt động: 
Tổ chức theo quy mô trường.
III. Tài liệu và phương tiện:
Các tư liệu về các anh hùng liệ sĩ tiêu biểu ở địa phương.
Chuẩn bị nội dung câu hỏi để giao lưu.
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với gv:
Xây dựng kế hoạch thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ và thông qua BGH nhà trường.
Thành lập Ban tổ chức buổi tham quan: Mời đại diện hội cha mẹ hs của lớp làm thành viên Ban tổ chức.
Liên hệ với Ban quản lí nghĩa trang để tiến hành buổi thăm viếng.
Thống nhất thời gian, nội dung, chương trình buổi thăm viếng giao lưu.
Chuẫn bị phương tiện đi lại.
Hướng dẫn hs tự tìm hiểu về những tấm gương anh dũng hi sinh dũng cảm người địa phương qua người lớn trong gia đình, tư liệu sách báo.
Mời đại biểu làm hướng dẫn viên.
* Đối với hs:
Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, đọc thơ, hát, trò chơi trong buổi giao lưu.
Hướng dẫn hs viết lời phát biểu cảm tưởng trong lễ viếng.
Phân công phụ trách tặng phẩm cho đại biểu.
Bước 2: Tiến hành hoạt động thăm viếng
Hướng dẫn hs xếp thành hàng đôi trước đài tưởng niệm.
Đại diện hs đọc lời phát biểu cảm tưởng thể hiện lòng biết ơn về sự hi sinh to lớn của các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì độc lập tự do của quê hương đất nước và lời hứa quyết tâm học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Bước 3: Vệ sinh nghĩa trang và giao lưu
Hs tiến hành làm vệ sinh: nhặt cỏ, quét dọn trong khuôn viên nghĩa trang.
Giao lưu kể chuyện về các tấm gương anh hùng liệt sĩ người địa phương.
+ Đại diện hội cựu chiến binh tham gia giao lưu cùng các em học sinh, kể cho các em về những tấm gương anh hùng liệt sĩ tiêu biểu gắn với những chiến công và sự hi sinh anh dũng, quả cảm trong chiến đấu chống quân thù.
+ Tổ chức trò chơi hát múa ca ngợi công ơn anh bộ đội và sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ.
- Đại diện hs cảm ơn cựu chiến binh và hứa chăm ngoan học tốt.
Bước 4 : Tổng kết – đánh giá
Gv nhận xét đánh giá ý thức thái độ của hs trong buổi tham quan.
Cảm ơn ban quản lí nghĩa trang liệt sĩ, đại diện hội cựu chiến binh nhắc nhở hs quyết tâm học tập xứng đáng với sự hi sinh lớn lao của các anh hùng liệt sĩ.
Dặn dò những nội dung cần chuẩn bị cho tiết học sau.
 .....................................................................
 Thứ Ba, ngày 29 tháng 12 năm 2020
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp: 
Lớp 5 TIỂU PHẨM “TÁO QUÂN CHẦU TRỜI”
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu ý nghĩa của ngày Ông Công, Ông Táo chầu trời.
 - HS biết sắm vai một số nhân vật trong tiểu phẩm “Táo quân chầu trời” mang ý nghĩa giáo dục con người.
II. Tài liệu ,phương tiện:
Đài loa, băng rôn. Tiểu phẩm.
III. Địa điểm:
- Sân trường
Đối tượng: Khối lớp.
III. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức. 
Hát tập thể.
2. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể
- GV chia mỗi nhóm một đội thi tiểu phẩm
- Công bố danh sách ban tổ chức, ban giám khảo, thang điểm ,trang phục, diễn xuất.
- GV công bố giải thưởng đội diễn hay nhất là một gói quà
2.Tiến hành cuộc thi:
- MC tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
- Khai mạc cuộc thi, nêu ý nghĩa cuộc thi.
- Thông qua chương trình cuộc thi, giới thiệu ban giám khảo, ban tổ chức.
- Các đội lên bốc thăm thi
- Sau mỗi tiết mục GV cho HS cả lớp bình chọn bạn diễn xuất sắc nhất.
4.Nhận xét, đánh giá, trao giải thưởng:
- Ban tổ chức nhận xét, tổng kết thống nhất kết quả
- Ban tổ chức lên trao giải thưởng
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi

- Hát tập thể 
- HS tổ thành lập đội thi
- Đội trưởng chép kịch bản cho cả tổ
- HS tiến hành hội ý phân vai, tiến hành làm đạo cụ và diễn tập
- HS chú ý lắng nghe
- Các đội lần lượt thứ tự lên trình diễn tiểu phẩm.
- Nhóm đạt giải lên nhận thưởng, cả lớp tuyên dương.

IV.Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của HS
 .....................................................................................
Thứ Ba, ngày 29 tháng 12 năm 2020
 Khối 2: Âm nhạc
 Ôn 3 bài hát: CHÚC MỪNG SINH NHẬT 
 CỘC CÁCH TÙNG CHENG
 I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họ đơn giản.
 - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
II. GV chuẩn bị.
 - Đàn- Băng đĩa nhạc.
 - GV nắm vững nội dung bài học 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu.
 1. Ổn định lớp:
 - GV hướng dẫn HS luyện âm theo đàn.
 - HS hát bài Quê hương tươi đẹp
 2. Kiểm tra bài cũ:
 HS nêu tên bài và tác giả của 3 bài hát trong tiết học này sẽ ôn 
 HS hát bài: Chiến sĩ tí hon
 GV nhận xét biểu dương
 3. Dạy bài mới:
 a.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
 GV đàn giai điệu và hát ôn toàn bài
- HS lắng nghe 
 GV đàn và bắt nhịp
- HS hát ôn bài hát
 GV nhận xét sửa sai cho HS về cao độ cũng như tính chất nhịp 3 của bài hát
 HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp
 GV gọi 3 HS thực hiện
 GV cho thực hiện theo dãy: Dãy 1 hát và gõ đệm theo phách 
 Dãy 2 hát và gõ đệm theo nhịp 
 HS hát kết hợp vận động theo nhạc
 Luyện tập: Cá nhân, tổ, nhóm
 GV gọi 1 số HS lên biểu diễn trước lớp
 GV nhận xét và biểu dương
 b.Hoạt động 2: Ôn bài hát Cộc cách tùng cheng
 Tiến trình một số bước tương tự
 Tuy nhiên trong bài này GV chỉ cho HS hát kết hợp gõ đệm không vận động phụ hoạ.
 Bài Cộc cách tùng cheng GV cho HS chơi trò chơi gõ theo tiết tấu như tiết trước
 GV nhận xét và biểu dương
c. Hoạt động 3: Ôn bài hát Chiến sĩ tí hon
 Tiến trình tương tự 
Trong quá trình ôn bài hát GV cần lưu ý HS về sắc thái của bài hát
GV tiếp tục tổ chức trò chơi cho HS bằng các âm tượng thanh của các nhạc cụ như đã hướng dẫn ở tiết trước
 Lưu ý: Trò chơi cần sôi nổi nhiệt tình và tất cả HS đều được tham gia trò chơi
 GV nhận xét
4.Củng cố dặn dò:
HS hát bài Cộc cách tùng cheng 
GV nhắc nhở HS học bài
__________________________________
 Thứ Năm, ngày 31 tháng 12 năm 2020
Khối 3: Âm nhạc
 Học hát bài: NGÀY MÙA VUI ( Lời 2) 
 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC 
I. Mục tiêu: 
 - Biết hat theo gai điệu và đúng lời 2. 
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc. 
II. Gv chuẩn bị:
 - Đài, đĩa nhạc, đàn, 
 - Tranh minh hoạ các nhạc cụ dân tộc
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1.Ổn định lớp:
 HS hát bài: Chiến sĩ tí hon
 GV hướng dẫn HS luyện âm theo đàn
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 HS hát bài Ngày mùa vui( Lời 1)
 GV nhận xét biểu dương
 3. Dạy bài mới:
 a. Hoạt động 1: Học hát lời 2
GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát Ngày mùa vui 
GV gọi 1 HS trình bày lời 1 bài hát Ngày mùa vui
GV bắt nhịp
- H

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.docx