Giáo án Âm nhạc cấp Tiểu học - Tuần 15 - Năm học 2013-2014 - Võ Thị Loan

I/ Mục Tiêu :

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

- Biết vỗ tay theo bài hát.

- Biết hát kết hợp VĐPH đơn giản.

 Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Tập bài hát, đàn, nhạc cụ gõ.

- HS: Tập bài hát, nhạc cụ gõ

III/ Các hoạt động dạy học:

1. Mở đầu : khởi động bài hát Chiến sĩ tí hon. Kiểm tra bài : 2 HS thực hiện bài Chiến sĩ tí hon. ( HSY hát lời ca, HSG hát kết hợp vỗ tay) - giới thiệu bài mới : Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc Cách Tùng Cheng, Chiến sĩ tí hon.

2. Hoạt động

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc cấp Tiểu học - Tuần 15 - Năm học 2013-2014 - Võ Thị Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Tiết 15 Lớp 1 	 
Ngày soạn: 29 tháng 11 năm 2013
 Ngày dạy: 03 tháng 12 năm 2013
Ôn tập bài hát : SẮP ĐẾN TẾT RỒI
I/ Mục Tiêu :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động.
ó Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
ó Tập đọc lời ca theo tiết tấu
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tập bài hát, đàn, nhạc cụ gõ...
- HS: Tập bài hát, nhạc cụ gõ
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Mở đầu : khởi động bài hát Mời bạn vui múa ca. Kiểm tra bài : 2 HS thực hiện bài Sắp đến tết rồi. ( HSY hát lời ca, HSG hát kết hợp vỗ tay) - giới thiệu bài mới : Sắp đến tết rồi.
2. Hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/ Hoạt động 1: Ôn bài hát Sắp đến tết rồi
- Cho HS nghe giai điệu bài Sắp đến tết rồi
- Hỏi HS tên bài hát vừa nghe giai điệu, tên tác giả?
- Hướng dẫn HS ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp bằng tay)
+ Đệm đàn và bắt nhịp HS hát.
+ Cho HS hát và gõ đệm. 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Mời HS biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét
b/ Hoạt động 2: Hát kết hợp VĐPH
- GV thực hiện mẫu
- GV hướng dẫn HS thực hiện từng động tác
- Cho HS thể hiện trước lớp
- GV nhận xét
c/ Hoạt động 3: Tập đọc lời ca theo tiết tấu
- GV thực hiện mẫu
 Sắp đến tết rồi ! Đến trường rất vui
 x x x x x x x x
- Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu
- HS chú ý nghe giai điệu.
- Chỉ nói tên bài hát (HSY), HSG nói tên tác giả
- HS ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức:
+ Hát theo nhạc đệm (HSG)
+ Hát theo giai điệu (HSY)
- HS biết kết hợp hát vỗ tay theo bài hát.
+ HSG vỗ tay theo phách
+ HSY vỗ tay theo tiết tấu
- HS tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động.
- HS quan sát
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ HSG thực hiện hát VĐPH
+ HSY thực hiện hát vỗ tay (phách, tiết tấu)
- HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn
+ HSG kết hợp đọc tiết tấu và vỗ tay
+ HSY chỉ đọc theo tiết tấu
3. Củng cố – dặn dò:
- Cả lớp hát lại bài
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Dặn HS ôn lại bài hát.
- Nhận xét chung (tuyên dương)
Tuần 15 Tiết 15 Lớp 2 	 
Ngày soạn: 29 tháng 11 năm 2013
 Ngày dạy: 02 tháng 12 năm 2013
 Ôn tập 3 bài hát : CHÚC MỪNG SINH NHẬT; 
 CỘC CÁCH TÙNG CHENG; 
 CHIẾN SĨ TÍ HON
I/ Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay theo bài hát.
- Biết hát kết hợp VĐPH đơn giản.
ó Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tập bài hát, đàn, nhạc cụ gõ...
- HS: Tập bài hát, nhạc cụ gõ
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Mở đầu : khởi động bài hát Chiến sĩ tí hon. Kiểm tra bài : 2 HS thực hiện bài Chiến sĩ tí hon. ( HSY hát lời ca, HSG hát kết hợp vỗ tay) - giới thiệu bài mới : Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc Cách Tùng Cheng, Chiến sĩ tí hon.
2. Hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
- GV gõ tiết tấu bài hát
- GV đệm đàn và hướng dẫn HS ôn tập.
- GVchú ý sửa chỗ HS sai
- Tổ chức HS biểu diễn bài hát
b/ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Cộc Cách Tùng Cheng
- GV cho HS nghe giai điệu 
- GV đệm đàn và hướng dẫn HS ôn tập.
- GV chú ý sửa chỗ HS sai
- Tổ chức HS biểu diễn bài hát
c/ Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon.
- GV đàn giai điệu 1 câu hát trong bài
- GV đệm đàn và hướng dẫn HS ôn tập.
- GV chú ý sửa chỗ HS sai
- Tổ chức HS biểu diễn bài hát kết hợp VĐPH
- GV hướng dẫn HS hiện trò chơi. (Thay âm thanh : kèn, trống, đàn)
- GV nhận xét
HS nhận ra đó là bài hát gì?
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay theo bài hát.
+ HSG vỗ theo nhịp ¾
+ HSY vỗ theo tiết tấu
- Biết hát kết hợp VĐPH đơn giản.
+ HSG hát VĐPH
+ HSY hát kết hợp vỗ tay
- Biểu diễn bài hát theo hình thức : 
+ Đơn ca (HSG)
+ Song ca, tốp ca (HSY)
- HS nhận ra đó là bài hát gì?
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay theo bài hát.
+ HSG vỗ theo phách
+ HSY vỗ theo tiết tấu
- Biết hát kết hợp VĐPH đơn giản.
- Biểu diễn bài hát theo hình thức : 
+ Đơn ca (HSG hát múa)
+ Tốp ca (HSY hát vỗ tay)
- HS nhận ra đó là câu hát gì, trong bài nào.
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay theo bài hát 
+ HSG vỗ tay theo nhịp
+ HSY hát theo giai điệu 
- Biết hát kết hợp VĐPH đơn giản..
- Chọn vài nhóm 4 - 5 biểu diễn trước lớp (HSG hát múa).
- Chọn vài nhóm thực hiện trò chơi
3. Củng cố – dặn dò:
- Cả lớp hát lại bài
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Dặn HS ôn lại bài hát.
- Nhận xét chung (tuyên dương)
Tuần 15 Tiết 15 Lớp 3	 
Ngày soạn: 29 tháng 11 năm 2013
 Ngày dạy: 02 tháng 12 năm 2013
 Học hát bài : NGÀY MÙA VUI (lời 2)
 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
Dân ca Thái
 Lời mới : Hoàng Lân
I/ Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời 2.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát 
ó Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tập bài hát, đàn, nhạc cụ gõ...
- HS: Tập bài hát, nhạc cụ gõ
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Mở đầu : khởi động bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. Giới thiệu bài mới : Ngày mùa vui (lời 2), Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
2. Hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/ Hoạt động 1: Dạy hát lời 2 của bài Ngày Mùa Vui.
- GV cho HS hát lại lời 1
- GV hát mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.(chú ý các từ luyến 2 âm : nắng, ấm, có )
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS ôn lại nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS – Nhận xét
- Hát kết hợp gõ đệm
+ Biết gõ đệm theo phách
+ Theo nhịp 
+ Theo tiết tấu lời ca
* Phách
* Nhịp
* Tiết tấu
- Hát lời 1 & 2 của bài kết hợp gõ đệm theo nhịp
b/ Hoạt động 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc
- Đàn nguyệt (đàn kìm): thùng đàn tròn giống như mặt trăng, tiếng thanh thoát, trong.
- Đàn tranh (đàn thập lục) : hộp đàn dài, gồm 16 dây, dây đàn rải đều trên hộp đàn hình chữ nhật
- Đàn bầu (đàn cò) : gồm có gáo đàn hình bầu dục, tiếng du dương. 
- HS thực hiện hát không vỗ tay
- HS nghe
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Biết hát theo giai điệu và lời 2.
(Chú ý tư thế ngồi của HS)
- Hát nhiều lần theo hướng dẫn của GV. Chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
+ Hát đồng thanh (cả lớp)
+ Hát theo nhóm (HSY)
+ Hát cá nhân (HSG)
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát theo hướng dẫn của GV.
+ HSG theo phách
+ HSY theo nhịp, tiết tấu
- HS lắng nghe GV giới thiệu
- Cho HS xem tranh trong SGV
3. Củng cố – dặn dò:
- Cả lớp hát lại bài
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Dặn HS ôn lại bài hát.
- Nhận xét chung (tuyên dương)
Tuần 15 Tiết 15 Lớp 4	 
 Ngày soạn: 29 tháng 11 năm 2013
 Ngày dạy: 02 tháng 12 năm 2013
 Học hát bài : KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH
Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn
I/ Mục Tiêu :
 Biết hát theo giai điệu và lời ca.
ó Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, đàn, nhạc cụ gõ...
- HS: SGK, nhạc cụ gõ,...
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Mở đầu : khởi động bài hát Quãng 8, Trên ngựa ta phi nhanh. Giới thiệu bài mới : Học hát bài : Khăn quàng thắp sáng bình minh
2. Hoạt động
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
a/ Hoạt động 1: Dạy hát bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- GV hát mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu. Liên kết câu
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS ôn lại nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS – Nhận xét.
b/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
- Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp.
Kìa có con chim non, chim chơi ở sân trường
- Hướng dẫn HS đứng hát nhún chân nhịp nhàng
- GV nhận xét
- HS chú ý nghe
- HS nghe
- Tập đọc lời ca 
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV (Chú ý tư thế ngồi của HS)
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
(Chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng).
+ Hát đồng thanh (cả lớp)
+ Hát theo nhóm (HSY hát theo giai điệu)
+ Hát cá nhân (HSG hát theo nhạc đệm)
- Hát và gõ đệm, sử dụng các nhạc cụ gõ : thanh pháchtheo hướng dẫn của GV.
+ HSG theo nhịp 
+ HSY theo tiết tấu
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
3. Củng cố – dặn dò:
- Cả lớp hát lại bài
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Dặn HS ôn lại bài hát.
- Nhận xét chung (tuyên dương)
Tuần 15 Tiết 15 Lớp 5	 
 Ngày soạn: 29 tháng 11 năm 2013
 Ngày dạy: 02 tháng 12 năm 2013
 Ôn Tập : TĐN số 3, số 4
 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I/ Mục tiêu :
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học
- Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang.
ó Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, đàn, nhạc cụ gõ...
- HS: SGK, nhạc cụ gõ,...
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Mở đầu : khởi động bài hát Quãng 8, Ước mơ. Giới thiệu bài mới : Ôn tập bài TĐN số 3, 4. Kể chuyện âm nhạc
2. Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/ Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3,4
- Ôn tập TĐN số 3
+ Treo tranh TĐN số 3
+ Gọi HS đọc lại các tên nốt nhạc trong bài TĐN (cao độ các nốt : Đồ - Rê – Mi – Son – La).
+ Hướng dẫn HS đọc cao độ các nốt theo thang âm: Đồ - Rê – Mi – Son – La để giúp HS nhớ và đọc đúng tên cao độ các nốt nhạc.
+ GV cho HS nhìn bài TĐN số 3 và hướng dẫn HS đọc nhạc ghép lời (đúng cao độ, trường độ).
+ Mời HS đọc nhạc và ghép lời ca của bài TĐN kết hợp gõ đệm.
+ Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4
- Nhận xét
- Ôn tập TĐN số 4
+ Treo tranh TĐN số 4, ghi sẵn cao độ các nốt : Đồ-Rê-Mi-Son-La-Đố
+ Hướng dẫn HS đọc cao độ các nốt theo thang âm: Đồ-Rê-Mi-Son-La-Đố. Để giúp HS nhớ và đọc đúng tên cao độ các nốt nhạc.
+ GV treo bài TĐN số 4 và hướng dẫn HS ôn đọc đúng cao độ, trường độ.
+ Mời HS đọc nhạc và ghép lời ca của bài TĐN kết hợp gõ đệm.
+ Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 
- Nhận xét
b/ Hoạt động 2: Kể chuyện Âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu và bản Dạ cổ hoài lang.
- GV kể lại câu chuyện trong SGK.
- Cho HS đọc lại lần nữa.
sNhân vật chính trong câu chuyện là ai ? Quê ở đâu ? Có năng khiếu gì ?
sTác phẩm của Cao Văn Lầu được viết trong hoàn cảnh nào ?
sTại sao Cao Văn Lầu trở thành nghệ sĩ nổi tiếng ?
- GV : Với lòng say mê, nghiêm túc học tập và tâm hồn nhạy cảm với âm nhạc, Cao Văn Lầu đã trở thành nghệ sĩ nổi tiếng trong lịch sử âm nhạc dân tộc nói chung và ca nhạc cải lương nói riêng, đặc biệt với bản Dạ cổ hoài lang.
- Cho HS nghe bài Dạ cổ hoài lang 
- Theo dõi trên bảng phụ
- Luyện đọc cao độ các nốt nhạc theo hướng dẫn.
- Ôn tập bài TĐN theo hướng dẫn của GV
- Đọc nhạc ghép lời ca và gõ đệm.
+ HSG đọc nhạc, ghép lời, gõ đệm (đúng cao độ, trường độ)
+ HSY đọc nhạc, ghép lời (đúng tên nốt)
- HS lắng nghe
- Theo dõi trên bảng phụ
- Luyện đọc cao độ các nốt nhạc theo hướng dẫn.
- Ôn tập bài TĐN theo hướng dẫn của GV
- Đọc nhạc ghép lời ca và gõ đệm.
+ HSG đọc đúng cao độ
+ HSY đọc đúng tên nốt
- Nghe câu chuyện
- HS thực hiện đọc câu chuyện
+ Cao Văn Lầu, quê ở Bạc Liêu, năng khiếu về âm nhạc
+ Khi đoàn biểu diễn ở Huế vào thì đoàn phân công Cao Văn Lầu viết tác phẩm Dạ cổ hoài lang.
+ Nhờ vào sự cảm thụ âm nhạc của ông về cảnh khuya người thiếu phụ trông chồng.
- Lắng nghe tác phẩm
3. Củng cố – dặn dò:
- Cả lớp hát lại bài
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Dặn HS ôn lại bài hát.
- Nhận xét chung (tuyên dương)

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_cap_tieu_hoc_tuan_15_nam_hoc_2013_2014_vo_th.doc