Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 13: Ôn tập bài hát Hò ba lí. Nhạc lí Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu, giọng cùng tên. Tập đọc nhạc TĐN số 4

- Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựa vào hóa biểu và nốt kết thúc bài.

- Hóa biểu là những dấu thăng hoặc dấu giáng nằm ở đầu khuôn nhạc.

- GV giải thích.

- Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá biểu cũng xuất hiện theo quy luật nhất định. Nếu bản nhạc có một dấu thăng nó sẽ nằm trên dòng thứ 5 - vị trí nốt Fa, Và một dấu giáng thì sẽ lại là nốt si.

- Gv giải thích thứ tự các dấu thăng, dấu giáng khác.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 2534 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 13: Ôn tập bài hát Hò ba lí. Nhạc lí Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu, giọng cùng tên. Tập đọc nhạc TĐN số 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / / 2015
Tiết:13 Tuần:13
- ÔN TẬP BÀI HÁT : HÒ BA LÍ
- NHẠC LÍ : THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU -GIỌNG CÙNG TÊN
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
I/. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát . Đọc đúng giai điệu bài TĐN Số 4. Nắm được những kiến thức về hoá biểu, biết được cách ghi các dấu thăng, giáng trên hoá biểu. Và biết được giọng cùng tên.
 2. Kĩ năng : Hát hoà giọng, diễn cảm. Trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Hát đọc nhạc kết hợp gõ phách .
 3. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : Đàn organ, máy nghe, bảng phụ. Đàn và đọc thuần thục bài TĐN Số 4
 2. Học sinh : Đọc thuần thục tên nốt nhạc trong bài TĐN Số 4 .
III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tốt bài hát “ Hò ba lí” .
 3.Nội dung bài mới: 
 Giới thiệu bài : Tiết nhạc hôm nay cô sẽ ôn lại cho các em hát thuần thục bài hát Hò ba lí và đọc đúng giai điệu bài TĐN Số 4. Nắm được các kiến thức về dấu hóa biểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : 
Ôn tập bài hát
 HÒ BA LÍ
 Dân ca Quảng Nam
 Gv cho hs luyện thanh
 Gv đệm đàn
 Gv cho HS hát ôn lại bài hát .
 Gv nghe và phát hiện chỗ sai .
Hs ghi bài
Hs luyện thanh
Hs hát
Hs thực hiện
Hoạt động 1 :
 Ôn tập bài hát 
 HÒ BA LÍ
 Dân ca Quảng Nam
Hát ôn bài hát : 
 Ba lí . Hố hò khoan
* Hát kết hợp gõ phách,vận động tại chỗ hoặc tìm vài động tác minh hoạ
Gv nghe và phát hiện chỗ sai và yêu cầu hs sửa sai
Hoạt động 2 : Nhạc lí
 Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu- Giọng cùng tên
 1.Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời.
? Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựa vào yếu tố nào?
? Hoá biểu là gì?
Gv tổng hợp ý
Gv giải thích
2.Giọng cùng tên
 Gv đặt câu hỏi
? thế nào là giọng cùng tên
? lấy 1 ví dụ về giọng cùng tên?
GV tổng hợp ý.
Hoạt động 3 :
Tập đọc nhạc : TĐN Số 4
 CHIM HÓT ĐẦU XUÂN
 Nhạc và lời : Nguyễn Đình Tấn
Gv treo bảng phụ
Gv phân tích TĐN :
 Nhịp ?
 Giọng ?
 Cao độ ?
 Trường độ ?
 Gv cho HS đọc gam Cdur
Gv đệm đàn
Tập đọc nhạc : từng câu đến hết bài. Ghép lời ca .
 Đọc nhạc kết hợp gõ phách
 Gv chỉnh sửa chỗ sai
 Gv nhận xét .
Hs chú ý thực hiện
Hs ghi bài.
 Hs chú ý lắng nghe
 Hs suy nghĩ trả lời
 Hs chú ý
Hs suy nghĩ trả lời
Hs ghi bài
Hs quan sát
Hs trả lời
Hs đọc gam
Hs thực hiện
Hs chú ý.
Hoạt động 2 : Nhạc lí 
 Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu- Giọng cùng tên
1.Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu
- Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựa vào hóa biểu và nốt kết thúc bài.
- Hóa biểu là những dấu thăng hoặc dấu giáng nằm ở đầu khuôn nhạc.
- GV giải thích.
- Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá biểu cũng xuất hiện theo quy luật nhất định. Nếu bản nhạc có một dấu thăng nó sẽ nằm trên dòng thứ 5 - vị trí nốt Fa, Và một dấu giáng thì sẽ lại là nốt si.
- Gv giải thích thứ tự các dấu thăng, dấu giáng khác.
2.Giọng cùng tên
Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu.
 Ví dụ: -Giọng C-dur và c-moll
 - Giọng A-dur và a-moll
 - Giọng E -dur và giọng E-moll).
Hoạt động 3 :
Tập đọc nhạc : TĐN Số 4
CHIM HÓT ĐẦU XUÂN
 Nhạc và lời : Nguyễn Đình Tấn
 Nhịp 2/4
 Giọng : C- Dur
 Cao độ : đô , rê , mi, pha, son , la.
 Trường độ : nốt đơn, đơn chấm vôi, nốt đen, nốt trắng, nốt kép.
khởi động giọng :
Gam C- dur: đồ- rê- mi- pha- son- la- si- đố.
Tập từng câu – đến hết bài – ghép lời ca .
* Đọc nhạc kết hợp gõ phách ,ghép lời gõ nhịp
 4.Củng cố: 
 - Gv cho học sinh nhắc lại nội dung bài và hát lại bài TĐN
 - Gv biểu dương những hs hoạt động tích cực, nhận xét không khí tiết học.
 5. Hướng dẫn cho hs tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: 
 - Học thuộc bài TĐN số 4 và ghép lời ca
 - Xem trước bài tiếp theo tiết 14 .
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
 ngày tháng năm 2015
Ký, duyệt của Tổ trưởng
CAO VĂN ĐẠM

File đính kèm:

  • docTIET 13.doc