Giáo án Âm nhạc 7 - Năm học 2015-2016 - Trịnh Thanh Huyền

Hoạt động cá nhân:

- HS nêu hiểu biết của mình về nhạc sĩ Bét Tô Ven

- HS nhận xét và bổ xung ý kiến.

Hoạt động chung:

- GV giới thiệu chân dung và một số hình ảnh về nhạc sĩ Bét Tô Ven

- Tên đầy đủ là Lút- vích van Bê- tô- ven, sinh ngày 17/17/1770 tại thành phố Bon, là nhạc sĩ thiên tài người Đức.

-Được mệnh danh là “Vị đại tướng của các nhạc sĩ” do đặc điểm âm nhạc và tính cách của ông.

- Âm nhạc của ông có dặc điểm là “Bùng nổ, mới lạ, sáng tạo”

- Sáng tác nổi bật nhất của ông là các bản giao hưởng và Sô nát. Ông chỉ viết 9 bản giao hưởng nhưng đều đồ sộ và rất hay. Ông có 32 bản sô nát cho đàn Pi-a- nô và người ta coi Bet- tô- ven đã viết nhật kí cuộc đời mình bằng các bản Sô nát đó.

- Cho hs nghe một đoạn nhạc của Bet- tô- ven và cảm nhận về tính chất âm nhạc của ông.

- Kể chuyện về Bet- tô- ven cho hs nghe

- GV cho HS nghe một số trích đoạn trong các tác phẩm của ông

 

doc83 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 7 - Năm học 2015-2016 - Trịnh Thanh Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét Tô Ven
- HS nhận xét và bổ xung ý kiến.
Hoạt động chung:
- GV giới thiệu chân dung và một số hình ảnh về nhạc sĩ Bét Tô Ven
- Tên đầy đủ là Lút- vích van Bê- tô- ven, sinh ngày 17/17/1770 tại thành phố Bon, là nhạc sĩ thiên tài người Đức.
-Được mệnh danh là “Vị đại tướng của các nhạc sĩ” do đặc điểm âm nhạc và tính cách của ông.
- Âm nhạc của ông có dặc điểm là “Bùng nổ, mới lạ, sáng tạo”
- Sáng tác nổi bật nhất của ông là các bản giao hưởng và Sô nát. Ông chỉ viết 9 bản giao hưởng nhưng đều đồ sộ và rất hay. Ông có 32 bản sô nát cho đàn Pi-a- nô và người ta coi Bet- tô- ven đã viết nhật kí cuộc đời mình bằng các bản Sô nát đó.
- Cho hs nghe một đoạn nhạc của Bet- tô- ven và cảm nhận về tính chất âm nhạc của ông.
- Kể chuyện về Bet- tô- ven cho hs nghe
- GV cho HS nghe một số trích đoạn trong các tác phẩm của ông
C . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động nhóm: 
- HS thảo luận nhóm kể tên một số nhạc sĩ nước ngoài tiêu biểu( MôDa, ....)
D . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Hoạt động nhóm: 
- HS làm bài tập tắc nghiệm GV đưa ra
- GV nhận xét, cho điểm
E . HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG:
Hoạt động cá nhân: Sưu tầm video các bản nhạc của Bét Tô Ven
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
Tổ chuyên môn duyệt ngàytháng..năm 2015
Tổ phó
Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Ngày soạn:..../....../2015
TIẾT 15 
ÔN TẬP HỌC KỲ (T1)
I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC.
1.Kiến thức
 - Giúp HS ôn tập các bài hát, 
 - Ôn tập các bài tập đọc nhạc và trình bày ở mức hoàn chỉnh 
2.Kĩ năng
 - Giúp HS có kĩ năng ghi chép đọc nhạc thuần thục 
- Có kỹ năng hát đối đáp , hòa giọng , lĩnh xướng.
3.Thái độ
 - HS có thái độ học tập nghiêm túc nâng cao hiểu biết âm nhạc, thêm yêu quê hương đất nước
II.PHƯƠNG PHÁP
- Luyện tập
III.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:
 - Đàn phím điện tử.
2.Học sinh:
 - Xem lại các bài đã học từ tiết 1-14
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:( 1phút)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2.Kiểm tra: (7phút ):
 Từ đầu năm học các em được học mấy bài hát? kể tên các bài hát đó và trình bày một bài mà em yêu thích nhất?
 7A..
 7B..
3Bài mới( 33phút )
HĐCỦA GV 
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1.(20 p)
-GV đàn mẫu l.thanh
- GV đàn giai điệu
- GV đệm đàn và h/d
- GV đàn giai điệu
- GV đệm đàn và h/d
- GV đàn giai điệu
- GV đệm đàn và h/d
- GV đàn giai điệu
- GV đệm đàn và h/d
Hoạt động 2. (13p)
- GV đàn thang âm C dur 
- GV đàn giai điệu.
-GV hướng dẫn 
- GV đàn và yêu cầu.
- GV đàn giai điệu
- GV đệm đàn.
- GV đàn và yêu cầu
- HS luyện thanh
- HS nghe.
- HS ôn.
- HS nghe.
- HS ôn- 
- HS nghe.
- HS ôn
- HS nghe.
- HS ôn
- HS đọc thang âm.
- HS nghe
- HS ôn tập lần lượt từng bài theo các bước
- HS thực hiện.
- HS nghe
- HS ôn tập
- HS thực hiện.
I Ôn tập bàihát
1.Bài Lí cây đa.
 Dân ca QHBN
Luyện thanh
HS nghe lại giai điệu
Nhóm A: Hát trước một câu nhạc
Nhóm B: Vào sau một câu nhạc
Sau đó hòa vào nhau câu cuối cùng của bài hát
- Hết bài đổi lại nhóm A: hát vào sau một câu nhạc, nhóm B vào trước một câu nhạc
2.Mái trường mến yêu
- HS nghe lại giai điệu
- Nhóm A: Hát trước một câu nhạc
- Nhóm B: Vào sau một câu nhạc
Sau đó hòa vào nhau câu cuối cùng của bài hát
- Hết bài đổi lại nhóm A: hát vào sau một câu nhạc, nhóm B vào trước một câu nhạc
3.Chúng em cần hòa bình
 Hoàng Long-Hoàng Lân
- Nhóm A: Hát lời 1
Nhóm B: Hát lời 2
Hình thức 1: Hát đuổi
Dãy A: Hát trước 1 câu nhạc 
Dãy B vào sau một câu nhạc
Cả 2 dãy cùng hòa với nhau ở câu cuối của bài hát
-Hình thức 2: Hát lĩnh xướng . GV gọi một em có giọng hát tốt hát lĩnh xướng đoạn 1 sau đó cả lớp hòa vào đoạn 2 làm như vậy cho đến hết bài.
4. Bài: Khúc hát chim sơn ca
- HS nghe lại.
Nhóm A: Hát trước một câu nhạc
Nhóm B: Vào sau một câu nhạc
Sau đó hòa vào nhau câu cuối cùng của bài hát
- Hết bài đổi lại nhóm A: hát vào sau một câu nhạc, nhóm B vào trước một câu nhạc
II. Ôn tập đọc nhạc
 1.TĐN số 1 : Ca ngợi Tổ quốc
-Đọc gam
- Nghe lại giai điệu
Nhỏm 1: Đọc nhạc
Nhóm 2: Ghép lời
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời
2.TĐN số 2 . Ánh trăng 
- Nghe lại bài TĐN
 Nhóm A: Đọc nhạc
Nhóm B: Ghép lời
Cả lớp đọc nhạc và hát lời
4 Củng cố (3phút)
- Gv nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tạp về nhà (1phút)
- Ôn lại các nội dung đã ôn tâp
- Giờ sau tiếp tục ôn
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ CM duyệt ngày.........tháng......năm 2015
Tổ phó
Nguyễn Thị Bạch Tuyết
 ************************************************
Ngày soạn: ...../......./2015
TIẾT 16 
ÔN TẬP HỌC KỲ I(T2)
I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1.Kiến thức
 - Giúp HS ôn tập các phần nhạc lí và tập đọc nhạc từ đó nắm lại các kiến thức đã học để đọc bài TĐN được hoàn chỉnh hơn.
2.Kĩ năng
 - Giúp HS có kĩ năng ghi chép đọc nhạc thuần thục 
3.Thái độ
 - HS có thái độ học tập nghiêm túc nâng cao hiểu biết âm nhạc, thêm yêu quê hương đất nước
II. PHƯƠNG PHÁP
Trực quan
Luyện tập
III.CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên:
 - Đàn phím điện tử.
 2.Học sinh:
 - Xem lại các bài TĐN đã học
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:( 1phút)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2.Kiểm tra: (6phút ):
 Em hãy kể những nội dung nhạc lý đã được học ở lớp 7?
 7A..
 7B..
3Bài mới( 30phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. (16p)
- GV đàn thang âm giọng C dur
- GV đàn và hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng bài theo các bước:
GV đàn và yêu cầu.
- GV đần và h/d
- GV đàn và hướng dẫn 
Hoạt động 2. (14p)
? Nêu KN nhịp 4/4? Cho VD?
- GV yêu cầu 
? So sánh sự giống và khác nhau giữa nhịp 2/4, ¾ và 4/4?
- HS đọc thang âm
HS thực hiện.
HS thực hiện
HS ôn tập
HS ôn
- HS trả lời
- HS nhắc lại KN các nhịp đã học
- HS trả lời
II Ôn tập tập đọc nhạc( Tiếp)
3. TĐN số 3 . Đất nước tươi đẹp sao
 -Đọc gam
- Nhóm 1: Đọc nhạc
Nhóm 2: Ghép lời
Cả lớp đọc nhạc và hát lời
4 Ôn TĐN số 4 
 - Nhóm A: Đọc nhạc
 - Nhóm B: Ghép lời
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời
5. Ôn TĐN số 5. Em là bông hồng nhỏ
- Nhóm A: Đọc nhạc
Nhóm B: Ghép lời 
Cả lớp đọc nhạc và hát lời.
III. Ôn tập nhạc lý
1. Nhịp 4/4
- KN: Nhịp 44 có 4 phách mỗi phách tương ứng với 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ , phách thứ 3 mạnh vừa, phách thứ tư nhẹ
- VD: HS tự lấy.
2. Nhịp lấy đà
- Ô nhịp đầu bản nhạc không đủ phách theo số chỉ nhịp gọi là nhịp lấy đà
- VD:
* So sánh nhịp 2/4, 3/4, 4/4
- Giống nhau: 
+ Giá trị mỗi phách bằng 1 nốt đen
+ Phách 1 mạnh
- Khác nhau:
+ Nhịp 2/4 có 2 phách trong 1 nhịp
+ Nhịp ¾ có 3 phách trong 1 nhịp
+ Nhịp 4/4 có 4 phách trong 1 nhịp
4. Củng cố (7phút)
- GV đàn và yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh mỗi bài TĐN một lần
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà. (1phút)
-Về các em ôn tập hát, nhạc lí, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học 
-Tự chọn một bài hát, một bài TĐN để kiểm tra học kì I
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ CM duyệt ngày.........tháng......năm 2015
Tổ phó
Nguyễn Thị Bạch Tuyết
 ************************************************
Ngày soạn: ..../...../2015
TIẾT 17
KIỂM TRA HỌC KÌ I (T1)
I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1.Kiến thức
 - Giúp HS trình bày tốt bài kiểm tra hát, nhạc lí tập đọc nhạc
2.Kĩ năng
 - Giúp HS có kĩ năng ghi chép, hát, đọc nhạc thuần thục 
3.Thái độ
 - HS có thái độ học tập nghiêm túc nâng cao hiểu biết âm nhạc, thêm yêu quê hương đất nước
II. PHƯƠNG PHÁP
- Tích hợp
III.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:
 - Đàn ooc gan
2.Học sinh:
- Ôn tập kiến thức bài hát, nhạc lí, tập đọc nhạc, 
-Tự chọn nội dung để trình bày bài học kì
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:( 1phút)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2.Kiểm tra(2phút)
 - Sự chuẩn bị của HS:
3Bài mới(38phút )
Hình thức kiểm tra
- GV nêu hình thức kiểm tra
- Giờ này cô sẽ tiến hành kiểm tra phần hát giờ sau kiểm tra phần TĐN.
- Kiểm tra hát: Thực hành bốc thăm bài hát
- Từng em lên bảng trình bày bài hát đã bốc sau đó về chuẩn bị và lên trình bày
- Yêu cầu:
+ Hát phải thuộc lời bài hát (3đ)
+ Khi hát cần thể hiện đúng tính chất của bài (2đ)
+ Hát biết kết hợp với đàn (3đ)
+ Khi hát phải có phong cách biểu diễn (2đ)
+ Trong quá trình kiểm tra GV có thêt hỏi thêm câu hỏi phụ
? Bài hát đó tác giả là ai? Em hãy nêu những hiểu biết về tác giả?
? Bài hát được chia làm mấy đoạn? Em thích nhất đoạn nào? Vì sao
+ Bài hát đó được ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Ngoài bài hát đó em còn biết thêm các bài hát nào nữa của tác giả?
4.Củng cố (3phút)
GV nhận xét về ý thức giờ kiểm tra và chuẩn bị bài
5.HDVN (1phút)
Tiếp tục ôn các các bài TĐN và nhạc lí ANTT giờ KT
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ CM duyệt ngày.........tháng......năm 2015
Tổ phó
Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Ngày soạn: ...../....../2015.
TIẾT 18
KIỂM TRA HỌC KÌ I (T2)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Giúp HS trình bày tốt bài kiểm nhạc lí tập đọc nhạc, 
2.Kĩ năng
- Giúp HS có kĩ năng ghi chép, hát, đọc nhạc thuần thục 
3.Thái độ
- HS có thái độ học tập nghiêm túc nâng cao hiểu biết âm nhạc, thêm yêu quê hương đất nước
II. PHƯƠNG PHÁP
- Tích hợp
III.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:
- Đàn ooc gan
2.Học sinh:
- Ôn tập các bài tập đọc nhạc, 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:( 1phút)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2.Kiểm tra(2phút)
 - Sự chuẩn bị của HS:
3Bài mới(38phút )
Hình thức kiểm tra
- GV nêu hình thức kiểm tra
- Giờ này kiểm tra TĐN
- Kiểm tra TĐN: Thực hành bốc thăm bài TĐN
- Từng em lên bảng trình bày bài TĐN đã bốc sau đó về chuẩn bị và lên trình bày
Yêu cầu:
Đọc chính xác cao độ, trường độ bài TĐN (5đ)
Khi đọc kết hợp gõ phách và ghép lời (5 đ)
Trong quá trình KT phần TĐN GV kết hợp với KT phần nhạc lí
+ Dấu hoá là gì? 
 Dấu hóa là kí hiệu thay đổi độ cao nốt nhạc
+ Có mấy loại dấu hoá? 
 Có 3 loại là dấu thăng # dấu giáng b, dấu bình 
+ Nêu tính chất của nhịp 4/4?
+ Thế nào là nhịp lấy đà? 
 Là nhịp không đủ phách, có tính chất lấy đà 
+ Cung và nửa cung là gì? 
 Là kí hiệu ghi cao độ giữa 2 nốt nhạc, một cung bằng 2 nửa cung
4. Củng cố: (3phút)
- GV nhận xét việc chuẩn bị bài KT của HS
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà: (1phút) 
- Xem lại các nội dung đã học
- Chuẩn bị học kỳ II
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ CM duyệt ngày.........tháng......năm 2015
Tổ phó
Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Ngày soạn:..//2015: 
TIẾT 19- BÀI 6
HỌC HÁT: ĐI CẮT LÚA
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢCVỀ QUÃNG
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:: Giúp học sinh:
1.Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Đi cắt lúa”.
- Qua bài hát các em có cảm nhận và hiểu biết được sự phong phú, độc đáo của nền ca nhạc dân gian các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
- Có khái niệm về quãng, phân biệt được quãng giai điệu và quãng hoà thanh. Biết gọi tên các quãng.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng trình bày bài hát.
3. Thái độ:
- Biết trân trọng những gì mà cha ông ta để lại.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp luyện tập.
Phương pháp vấn đáp.
III. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Đi cắt lúa”.
- Sưu tầm một số bài dân ca các dân tộc Tây Nguyên.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- SGK, Tìm các bài hát của dân tộc Tây Nguyên
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:( 1phút)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2.Kiểm tra(5phút)
- Trình bày 1 bài hát đã được học trong chương trình lớp 7 mà em thích nhất và cho biết vì sao em thích?
7A.......................................................................................................................
7B.......................................................................................................................
 3.Bài mới(33phút )
Dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng, dân ca các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên cũng góp phần làm cho nền ca nhạc dân gian càng thêm phong phú. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một bài dân ca của một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đó là bài hát “Đi cắt lúa” của dân tộc H’rê.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1(20p)
- GV yêu cầu
? Bài hát có Nd gì?
- GV thực hiện
- GV yêu cầu
- GV đàn
- GVđàn và h/dẫn
- GV đệm đàn
- GV yêu cầu
- GV đàn và h/dẫn
Hoạt động 2(13p)
- GV phân tích VD
? Thế nào là quãng?
GV h/dẫn phân biệt quãng giai điệu và quãng hoà âm.
- GV nêu cách gọi tên
- HS đọc SGK
- HS trả lời.
- HS nghe
- HS chia câu.
- HS l.thanh
- HS tập hát
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trả lời.
HS theo dõi và ghi nhớ
- HS nghe
I. Học hát: Đi cắt lúa
1. Giới thiệu bài hát.
- HS đọc sgk/ 39
- ND bài hát: Bài hát diễn tả niềm vui của người dân lao động khi mùa màng bội thu
2. Học hát.
Nhận xét bài hát.
Nghe hát mẫu:
Chia đoạn, chia câu: 
(1 đoạn – 4 câu và có 2 lời)
Luyện thanh:
Tập hát từng câu:
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết bài
- Hát thuần thục lời cả bài
- Gọi 1-2 hát tốt trình bày bài hát
Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Chọn tiết tấu Rumba TP 90 đệm đàn cho hs hát. 
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV
II. Nhạc lí: Sơ lược về quãng.
1. Ví dụ: SGK
2. Khái niệm: 
- Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. Âm thấp được gọi là âm gốc, âm cao được gọi là âm ngọn.
- Phân loại:
+ Quãng có 2 âm vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu.
+ Quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng hoà âm.
3. Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm cơ bản được tính từ âm gốc đến âm ngọn.
( gọi theo số đếm)
- Quãng 1: gồm 2 âm cùng tên cùng vị trí
- Quãng 2: gồm 2 âm liền bậc. C D, D E
- Quãng 3: gồm 2 âm cách 1 bậc. CE, DF
- Quãng 4.
4. Củng cố : (4 phút)
- Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà(2 phút)
- Học bài và làm bài tập
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ CM duyệt ngày.........tháng......năm 201
Tổ phó
Nguyễn Thị Bạch Tuyết
 ******************************************
Ngày soạn:./../2016
TIẾT 20- BÀI 6:
ÔN HÁT: ĐI CẮT LÚA
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .
- Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4 .
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát hòa giọng
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp luyện tập.
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 6
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 6
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:( 1phút)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2.Kiểm tra(6phút)
- Trình bày bài hát đi cắt lúa và cho biết bài hát có ND gì?
7A.......................................................................................................................
7B.......................................................................................................................
 3Bài mới(32 phút )
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1(15p)
- GV đàn
- GV thực hiện
- GV đàn , hướng dẫn và sửa sai
- GV yêu cầu
- GV yêu cầu
Hoạt động 2(17p)
? Bài TĐN viết ở nhịp gì, khái niệm về nhịp đó? 
?Về cao độ và TĐ có sử dụng KH nào
- GV yêu cầu
- GV đàn gam la thứ 
- GV đàn và hướng dẫn HS tập đọc từng câu theo lối móc xích.
- GV h/ dẫn
- GV đệm đàn và hướng dẫn
- GV yêu cầu
- HS luyện thanh
- HS nghe và ghi nhớ
- HS thực hiện
- HS thực hiện.
- HS trình bày
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc tên nốt.
- HS đọc
- HS nghe và 
HS thực hiện tập đọc nhạc
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
I. Ôn bài hát: Đi cắt lúa
- Luyện thanh:
- Ôn tập:
- Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát để các em so sánh và sửa những chỗ chưa chính xác.
- Cả lớp ôn tập lại bài hát, GV nghe và sửa sai ( nếu có).
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát => Gv chỉ ra những chỗ các em hát chưa chính xác và hướng dẫn các em sửa sai.
3. Kiểm tra:
- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát=> Gv nhận xét và cho điểm.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 6- Xuân về trên bản (Trích)
1. Nhận xét:
- Nhịp 2/4
- CĐ: C, D, E, F, G, A, H
- TĐ:Nốt trắng, đen, đen chấm dôi, móc đơn, móc kép
2. Đọc tên nốt nhạc của bài.
3. Chia câu: 4 câu 
4. Đọc gam La thứ
5. Tập đọc từng câu: ( Dịch giọng -2)
- GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần
- GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đó gọi một vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhẹ nhàng.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu.
- Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết bài.
- Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho các em.
- Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách.
6. Ghép lời ca:
- Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại.
- Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 2/4.
7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn (Ttấu Pop– TP 110) cho hs đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 2/4 khoảng 2-3 lần.
4.Củng cố(5phút)
- GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và hát lại theo âm la sau đó cho biết đó là cao độ các âm nào
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tậpvề nhà(1phút)
- Về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 6 
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ CM duyệt ngày.........tháng......năm 2016
Tổ phó
Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Ngày soạn: ...../...../.2016
	TIẾT 21- BÀI 6:
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 6
ANTT:MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4.
- Nhận biết được một số thể loại bài hát. Cho các em nghe một số bài minh họa của từng thể loại bài hát, tư đó có thể liên hệ với một số bài khác và tìm ra cách sắp xếp các thể loại hợp lí
2. Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ năng đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
3. Thái độ:
- Trân trọng và giữ gìn những thể loại bài hát.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp luyện tập
Phương pháp thuyết trình, minh họa.
III. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- SGK, xem trước nội dung bài học
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:( 1phút)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số

File đính kèm:

  • docâm nhac 7 2014-2015.doc
Giáo án liên quan