Giáo án Âm nhạc 7 - Năm học 2015-2016

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

-Học sinh hát thuần thục bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN

2. Kỹ năng :

- Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp.

3. Thái độ:

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về nhạc sĩ Bettoven.

II.Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn bài: “Khúc hát chim sơn ca”.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa nhạc7, thuộc TĐN 5.

III.Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức lớp: 7a1: 7a2: 7a3:

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài TĐN số 5.

 

doc75 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 7 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến thức cơ bản
1: Ôn tập: Khúc hát chim sơn ca
Hát đúng cao độ, trường độ, cường độ, sắc thái củ bài hát
Hát kết hợp tốt với nghe đàn
Hát hòa giọng đúng về giai điệu , tính chất của bài hát
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài hát
- Hát kết hợp giọng tốt
2. Kiểm tra.
* Hoạt động 2 : Ôn tập: Tập đọc nhạc 
- Gv thực hiện ; Hs lắng nghe.
* Gv đàn, đọc nhạc hát lời bài TĐN 5
- Gv chỉ định, hướng dẫn; Hs đọc.
* Gọi Hs trình bày bài TĐN 5, Gv chỉnh sửa chỗ chưa chính xác
* Cả lớp trình bày bài hát.
- Gv hướng dẫn; Hs thực hiện.
- Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu.
* Gọi Hs lên kiểm tra, lấy điểm.
* Đánh giá, nhận xét kết quả Hs.
* Chia tổ nhóm hát.
* Đánh giá kết quả thực hiện.
II: Nội dung kiến thức cơ bản.
1.Ôn tập:Tập đọc nhạc 5
- Đọc nhạc đúng hình nốt
- Đọc nhạc kết hợp với gõ phách
- Hát + đánh nhịp 2/4.
2. Kiểm tra.
- Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ, tính chất của bài
* Hoạt động 3: Âm nhạc thưởng thức 
- Gv chỉ định; Hs đọc.
* Gọi Hs đọc bài.
- Gv đặt câu hỏi; Hs trả lời.
* Nêu vài nét về nhạc sĩ Bettoven?
* Cho Hs nghe một số bài hát, tác phẩm.
- Gv đàn; Hs lắng nghe tiếp thu.
- Gv gọi Hs nhận xét ; Hs trả lời.
* Nêu cảm nhận về âm hưởng và giai điệu của 2 bản nhac
III: Nội dung kiến thức cơ bản.
1. Nhạc sĩ Bettoven
- Sinh năm 1770-1827 là nhạc sĩ thiên tài người đức. Sinh ra tại thành phố bon, ông có 9 bản giao hưởng,32 bản sô nát...
2. Thường thức âm nhạc:
- Piano; for elise thư gửi ELIDO
- Sonat số 9
Âm hưởng giai điệu của bản nhạc sâu xắc, truyền cảm
Kĩ thuật của bài điêu luyện, gợi cho người nghe bị cuốn vào dòng nhạc
Bµi ca hoµ b×nh.
- §©y lµ bµi h¸t ca ngîi hoµ b×nh h÷u nghÞ trªn thÕ giíi, mong muèn mäi ngêi trªn thÕ giíi cïng ®oµn kÕt x©y dùng mét thÕ giíi hoµ b×nh
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi1 SGK.
- Cho học sinh hát lại bài hát, TĐN 5.
5. Dặn dò: - Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung ôn tập học kì . 
Ngày soạn; 
Ngày giảng; 
Tuần 15; tiết 15:	
Học bài hát do địa phương chọn
SƠN CA NGÀY MỚI
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Cung cấp cho các em một bài hát tại địa phơng “Sơn ca ngày mới” giọng La trởng của Nhạc sĩ Thái Nghĩa.
- HS hát đúng giai điệu.
2.Về kỹ năng:
- Hướng dẫn sơ qua xử lý đúng về cao độ, trờng độ và phát âm, chuẩn xác lời bài hát. 
- Rèn kỹ năng hát tròn vành, rõ chữ.
- Chú ý dấu luyến, láy ngân đủ số phách, đảo phách, nghịch phách.
- Tập chỉ huy bài hát.
3. Về thái độ:
- Thông qua bài hát giúp các em thêm yêu quê hương mình
- Hát đúng giai điệu của bài.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn bài: 
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa nhạc7, 
III.Tiến trình bài dạy và học 
1. Ổn định tổ chức lớp: 7a; 7b;
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập.
3. Bài mới: 
Học bài hát do địa phương chọn
 SƠN CA NGÀY MỚI 
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Học bài mới:
Nội dung học bài hát 
- Giới thiệu tác giả: phần ghi bảng.
- Giới thiệu bài hát:
 Sơn ca đợc gọi là “danh ca” của các loài chim. Từ tiếng hót tuyệt vời của chim sơn ca, tác giả Thái Nghĩa muốn mọi ngời chung sống trong tình thân ái, đoàn kết.
 Ngoài bài hát Sơn ca ngày mới, các em đã học bài hát nào nói về Sơn ca.
Treo bảng phụ đã chép sẵn bài hát.
GV tự trình bày: 2 lần.
Chia đoạn, chia câu: 
Bài hát gồm có 2 đoạn:
 Đoạn a từ đầu đến “yêu thơng”, đoạn b là phần còn lại. 
Luyện thanh: 1 - 2 phút.
Đọc tên nốt.
Đọc lời ca.
 Chú ý: bài hát có 3 chỗ ngân dài cành, lo, sớm, trầm, thơng, hát ngân hai phách rỡi, thương, thơ, em, ngân ba phách. Luyến chữ chuyền, cung, tuổi, của, láy điệu, nhịp lấy đà con chim Dấu nhấn chim, lo, mến, tiếng nói, triệu tuổi. Hát đúng dấu thăng (đô, pha, son).
- Tập hát từng câu theo tiếng đàn đến hết bài: 
Hát đầy đủ cả bài:
Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: 
GV chỉ huy
Học bài hát
1. Giới thiệu sơ lược tác giả:
Sinh: 1958. 
 Quê quán: Điện Hoà, Điện Bàn, Quảng Nam.
 Tốt nghiệp Đại học Âm nhạc Huế.
 Hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
 Hội viên Hội văn nghệ Dân gian Việt Nam.
 Trởng phòng Văn nghệ Đài Phát thanh Truyền Hình Đà Nẵng. 
 Tổng th ký Hội Âm nhạc Đà Nẵng.
Ca khúc thiếu nhi: Điệu lý quê em; Âm vang điệu hát sắc mùa; Tiếng chim ngày mới; Sơn ca ngày mới,
2. Nội dung bài hát:
 Mọi ngời chung sống trong tình thân ái, đoàn kết.
3. Học hát
4. Củng cố:
 GV chỉ định
 GV có thể cho điểm tốt để khuyến khích.
 Luyện tai nghe (nếu còn thời gian).
 Đánh đàn bất kỳ câu hát nào trong bài
5. Dặn dò:
 Học thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát, kết hợp đánh nhịp, gõ phách. . 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tuần 15; tiết15
Ôn tập học kì I
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Học sinh ôn tập 2 bài hát, tập đọc nhạc 1,2, ôn tập nhạc lý, ANTT đã học.
2. Kỹ năng : 
- Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. Hát tốt TĐN1,2. Biết làm các bài tập về nhạc lý.
3. Thái độ:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc qua bài học.
B.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn các bài hát, TĐN1,2,3 một số bài tập cho học sinh.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa nhạc 7, thuộc bài hát, TĐN1,2,3 Nhạc lý.
C.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp: 7a1: 7a2: 7a3: 
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập.
3. Bài mới: Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Ôn lại 2 bài hát 
- Gv tổ chức cho học sinh hoạt động theo tập thể lớp, nhóm, hoặc từng cá nhân. 
* Cho Hs hát lần lượt 2 bài hát theo các hình thức: 
+ Hát tập thể.
+ Hát tổ nhóm.
+ Hát cá nhân.
- Kiểm tra lấy điểm. ( Kiểm tra 2 bài hát)
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv
- Gv nhận xét đánh giá
I: Nội dung kiến thức cơ bản
1.Ôn tập:
 -Mái trường mến yêu. 
 - Lí cây đa.
2. Kiểm tra.
- Hát bài hát + vận động phụ hoạ
* Hoạt động 2 : Ôn tập TĐN
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập 3 bài TĐN.
 - Gv đàn; Hs hát.
- Cho Hs đọc gam Cđus
- Đàn câu nhạc cho Hs nhận biết bài TĐN.
- Gv chia tổ nhóm hát; Hs thực hiện.
*Cho Hs hát lần lượt 3 bài hát theo các hình thức: 
+ Hát tập thể.
+ Hát tổ nhóm.
+ Hát cá nhân.
- Gv kiểm tra; Hs hát
- Gv nhận xét đánh giá
II: Nội dung kiến thức cơ bản.
1. Ôn tập TĐN 1.2,3.
- Ghi nhớ về giọng Cđus ( Âm chủ là nốt Đô, hoá biểu không có dấu #,b).
- Ghi nhớ về giọng Amoll ( Âm chủ là nốt la, hoá biểu không có dấu #,b).
2. Kiểm tra lấy điểm. 
- Kiểm tra 3 bài TĐN.
* Hoạt động 3: Ôn tập nhạc lý 
 Nhịp 4/4 - Nhịp lấy đà
- Gv gọi Hs; Hs thực hiện.
- Gv gọi Hs; Hs thực hiện.
- Gv gọi Hs; Hs thực hiện.
- Gv nhận xét đánh giá
- Gv gọi Hs; Hs thực hiện.
- Gv gọi Hs; Hs thực hiện.
- Gv nhận xét đánh giá
III: Nội dung kiến thức cơ bản.
1. Nhịp 4/4.
- Nhắc lại khái niệm về nhịp 4/4, nhịp lấy đà.
- Cho hs viết một đoạn tiết tấu nhịp 4/4. 
- So sánh nhịp 4/4,3/4,2/4.
- Kiểm tra Hs làm các bài tập về nhịp 4/4.
2. Nhịp lấy đà.
- Khái niệm nhịp lấy đà.
- Viết 1 đoạn nhạc có nhịp lấy đà.
* Hoạt động 4: 
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Cho học sinh hát lại bài hát TĐN 2.
5. Dặn dò: 
- Học thuộc bài hát, làm bài tập SGK. 
Ngày soạn; 
Ngày giảng; 
Tuần 16; tiết16
Ôn tập học kì I
(Tiếp)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Học sinh ôn tập 2 bài hát, tập đọc nhạc 4,5, ANTT đã học.
2. Kỹ năng : 
- Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. Hát tốt TĐN 4,5. Biết làm các bài tập về nhạc lý.
3. Thái độ:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc qua bài học.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn các bài hát, TĐN4,5, một số bài tập cho học sinh.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa nhạc 7, thuộc bài hát, TĐN3,4, TĐN.
III.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp: 7a1: 7a2: 7a3: 
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập.
3. Bài mới: Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Ôn lại 2 bài hát 
- Gv tổ chức cho học sinh hoạt động theo tập thể lớp, nhóm, hoặc từng cá nhân. 
* Cho Hs hát lần lượt 2 bài hát theo các hình thức: 
+ Hát tập thể.
+ Hát tổ nhóm.
+ Hát cá nhân.
- Kiểm tra lấy điểm. ( Kiểm tra 2 bài hát)
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv
- Gv nhận xét đánh giá
I: Nội dung kiến thức cơ bản
1.Ôn tập:
 - Chúng em cần hoà bình.
 - Khúc hát chim sơn ca.
2. Kiểm tra.
- Hát bài hát + vận động phụ hoạ
* Hoạt động 2 : Ôn tập TĐN 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập 2 bài TĐN.
* Cho Hs đọc gam Cđus.
* Đàn câu nhạc cho Hs nhận biết bài TĐN.
- Gv chia tổ nhóm hát; Hs thực hiện.
* Cho Hs hát lần lượt 2 bài TĐN theo các hình thức: 
+ Hát tập thể, Hát tổ nhóm,Hát cá nhân.
 - Gv đàn; Hs hát.
* Kiểm tra lấy điểm. ( Kiểm tra 2 TĐN)
- Gv nhận xét đánh giá
II: Nội dung kiến thức cơ bản.
1.Ôn tập: TĐN 4, 5.
- Ghi nhớ về giọng Cđus ( Âm chủ là nốt Đô, hoá biểu không có dấu #,b).
2. Kiểm tra.
- Hát TĐN 1-2 
* Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức 
- Gv gọi Hs; Hs thực hiện.
* Nhắc lại 1 số nhạc sĩ đã học trong phần ÂNTT?
* Nhắc lại 1 số ca khúc, thể loại đã học trong phần ÂNTT?
* Nêu nội dung bài hát: Hành quân xa.
- Gv nhận xét đánh giá
III: Nội dung kiến thức cơ bản
1.Nhạc sĩ.
- Đỗ Nhuận.
- Hoàng Việt.
- Bettoven.
 ( Nội dung sgk)
2. Ca khúc:
- Nhạc rừng.
- Hành quân xa.
- Bài ca hoà bình.
- ( Nội dung sgk)
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Cho học sinh hát lại bài hát TĐN 4.
5. Dặn dò: 
- Học thuộc bài hát, làm bài tập SGK.
Ngày soạn; 
Ngày giảng; 
Tuần:17,18; tiết 17,18
Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Học sinh kiểm tra các kiến thức đã học đã học.
2. Kỹ năng : 
- Học sinh biết, nhớ các kiến thức đã học hát, TĐN, biết làm các bài tập về nhạc lý.
3. Thái độ:
- Học sinh có hiểu biết vận dụng các kiến thức vào làm bài tập, nghiêm túc khi làm bài.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm.
2. Học sinh:
- Thuộc các kiến thức đã học.
Đề bài:
Đề kiểm tra học kỳ I
Đề bài- Bài làm
I. Lý thuyết. ( 4 Điểm)
A. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan. ( 2,5 Điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng.
Câu 1: Câu hát “...Tiếng sáo diều vi vu vi vu...”. Có trong bài hát nào?( 0,5 điểm)
a. Khúc hát chim sơn ca.
b. Tiếng ve gọi hè.
c. Lý cây đa.
Câu 2: Nhịp lấy đà cho ta biết điều gì? ( 0,5 điểm)
Là nhịp thiếu, thường đứng ở đầu bản nhạc sau khoá nhạc.
Là nhịp 3/4 mỗi nhịp có 3 phách.
Là nhịp thiếu, đứng ở cuối bản nhạc.
Câu 3: Nhịp 4/4 cho ta biết điều gì?( 0,5 điểm)
a. Mỗi nhịp có bốn phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn.
b. Mỗi nhịp có bốn phách, mỗi phách bằng một nốt móc kép.
c. Mỗi nhịp có bốn phách, mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất, thứ ba là phách mạnh, phách thứ hai, bốn là phách nhẹ.
Câu 4: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận là tác giả bài hát nào ? ( 0,5 điểm)
a. Nhạc rừng.
b. Hành quân xa.
c. Lên đàng.
Câu 5: Tập đọc nhạc nào sau đây viết ở nhịp 4/4 ? ( 0,5 điểm)
a. TĐN 1 - Ca ngợi tổ quốc.
b. TĐN 2 - ánh trăng.
c. TĐN 4 - Xuân về bản.
B. Phần 2: Tự luận. ( 1,5 Điểm).
Câu 6 : So sánh nhịp 3/4 và nhịp 4/4? ( 0,75 Điểm)
II. phần thực hành. ( 6 Điểm)
* Em hãy trình bày bài hát sau:
a. Lí cây đa - ( Dân ca Quan họ Bắc Ninh)
b. Khúc hát chim sơn ca 
c. Chúng em cần hòa bình 
đáp án
I. Lý thuyết. ( 4 Điểm)
A. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan. ( 2,5 Điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng.
Câu 1: a.
Câu 2: a
Câu 3: c
Câu 4: b
Câu 5: c
B. Phần 2: Tự luận. ( 1,5 Điểm).
Câu 7 : So sánh nhịp 3/4 và nhịp 4/4.
* Giống nhau: Giá trị của mỗi phách bằng nhau (1 phách).
* Khác nhau: Nhịp 3/4 có 3 phách trong một ô nhịp, Nhịp 4/4 có 4 phách trong 1 ô nhịp. Nhịp 3/4 là nhịp lẻ, 4/4 là nhịp chẵn
II. phần thực hành. ( 6 Điểm)Tiết 2
* Em hãy trình bày bài hát sau:
- Lí cây đa - ( Dân ca Quan họ Bắc Ninh).
- Mái trường mến yêu
-Khúc hát chim sơn ca 
- Chúng em cần hoa bình 
* Yêu cầu: 
- Hát tốt bài hát, chuẩn về cao độ, tiết tấu, phong cách biểu diễn tốt. (6đ)
- Hát tốt bài hát, chuẩn về cao độ, tiết tấu. (4đ)
- Hát được bài hát về cao độ, tiết tấu. (2đ)
C.tiến trình giờ lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp: 7a; 7b;
2. Thực hiện:
- Gv giao đề kiểm tra- nêu yêu cầu kiểm tra.
3. Bài mới Hs nhận đề - Làm bài.
* Hoạt động 4: 
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Cho học sinh hát lại bài hát TĐN 3- 4.
5. Dặn dò: 
- Học thuộc bài hát, làm bài tập SGK.
Ngày soạn; 05 -12 - 2014
Ngày giảng; 7b; 06 - 12 - 2014 7a; 09-12-2014 
Tuần 21; tiết 19
Học hát: Đi cắt lúa
 Nhạc lý: Quãng
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
 - Học sinh tập hát bài hát, hát đúng giai điệu lời ca.
2. Kỹ năng : 
 - Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, biết hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp.
3. Thái độ:
 - Qua nội dung bài hát, hướng cho các em biết trân trọng và gìn giữ những ngày tháng tươi đẹp, gợi cảm giác lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân, cuộc sống. 
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, đàn, hát chuẩn bài: Đi cắt lúa.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa nhạc 7, đọc trước lời ca.
III.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp: 7a; 7b;
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát 
 Đi cắt lúa
- Gv thuyết trình; Hs theo dõi.
- Gv giới thiệu; Hs ghi bài.
* Hoạt động 2: Học hát: 
 Đi cắt lúa 
- Gv hát mẫu; Hs lắng nghe, cảm nhận.
- Gv hỏi; Hs trả lời.
* Bài hát có mấy đoạn?
- Gv đàn; Hs luyện thanh.
- Gv đàn; Hs hát từng câu.
* Mỗi câu hát từ 2-3 lần, nối các câu thành đoạn thành bài. Một nửa lớp hát đoạn 1, Một nửa hát đoạn 2. 
- Gv đàn giai điệu; Hs hát từng câu.
* Hát toàn bộ lời 1. Hs tự hát lời 2 trên nền giai điệu lời 1.
- Gv hướng dẫn; Hs trình bày.
- Gv quy định; Hs thực hiện.
* Chia tổ nhóm hát.
* Cử Hs hát lĩnh xướng đoạn a, cả lớp hát đoạn b.
* Gọi Hs hát.
- Gv nhận xét đánh giá; Hs lắng nghe.
I: Nội dung kiến thức cơ bản
1: Giới thiệu bài hát, tác giả.
2: Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.
3: Chia đoạn chia câu:
- Bài hát gồm 2 đoạn,
4. Luyện thanh: 1- 2 phút
5. Tập hát từng câu .
6. Hát đầy đủ cả bài.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
* Hoạt động 3: nhạc lý 
 Quãng
- Gv đặt câu hỏi; Hs thực hiện.
* Nêu khái niệm về quãng?
* Nêu cách gọi tên quãng?
* Xác định các quãng sau
- Gv thực hiện trên đàn; Hs lắng nghe thực hiện.
- Gv nhận xét đánh giá
III: Nội dung kiến thức cơ bản.
1. Quãng.
- Quãng là khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc hoặc vang lên cùng một lúc. 
- Căn cứ vào khoảng cách giữa các nốt nhạc.
- C- F, D- G, E - B, C - A, F - B.
- Nêu các đáp án.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK.
- Cho học sinh hát lạị bài hát.
5. Dặn dò: 
- Học thuộc bài hát, chuẩn bị nội dung bài học sau. 
Ngày soạn; 12-01- 2015
Ngày giảng; 7b; 13- 01-2015 7a; 16-01-2015 
Tuần 22; tiết 20
 Ôn tập: Đi cắt lúa
Tập đọc nhạc: TĐN 6
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Học sinh hát thuần thục bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN6.
2. Kỹ năng : 
- Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp.
3. Thái độ:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc 
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn TĐN 6.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa nhạc 7, thuộc bài hát, chuẩn bị TĐN 6 ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp: 7a; 7b;
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: 
- Gv hát lại bài hát; Hs lắng nghe.
- Gv đàn; Hs luyện thanh.
* Luyện thanh: 1- 2 phút
- Gv đàn và sửa chỗ hát sai; Hs hát.
* Ôn tập cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài. Gv nghe và phát hiện những chỗ sai, Gv hát mẫu và sửa cho Hs.
* Chia tổ nhóm hát.
*Đánh giá kết quả.
- Gv chỉ định; Hs hát kiểm tra.
* Cử 2 Hs hát tốt lĩnh xướng bài hát.
* Gọi Hs lên kiểm tra, lấy điểm.
- Gv nhận xét; Hs tiếp thu.
I: Nội dung kiến thức cơ bản
1: Ôn tập: Đi cắt lúa
2. Kiểm tra.
* Hoạt động 2: Nhạc lý 
- Gv hỏi; Hs trả lời.
* Nhắc lại khái niệm nhịp 4/4?
* Lấy ví dụ nhịp 6/8.
- Gv phân tích; Hs tiếp thu.
- Gv kết luận; Hs lắng nghe.
- Gv hỏi ; Hs trả lời.
* Nêu khái niệm nhịp 6/8?
* Lấy ví dụ về bài hát viết ở nhịp 6/8?
- Gv hỏi ; Hs trả lời.
- Gv kết luận; Hs lắng nghe.
II: Nội dung kiến thức cơ bản
1. Nhịp 6/8.
- Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách trong 1 ô nhịp mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen.
- ví dụ (sgk)
- Nhịp 6/8 là nhịp có 6 phách trong 1 ô nhịp mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đơn.
- Bài hát 1 mùa xuân nho nhỏ - Trần Hoàn.
* Hoạt động 3 : Tập đọc nhạc 
- Gv treo bảng phụ, hướng dẫn; Hs quan sát nhận xét.
- Gv bổ xung, ghi bảng; Hs ghi bài.
- Gv đàn; Hs luyện thanh.
* Cho Hs đọc gam La thứ.
- Gv đàn; Hs lắng nghe.
* Cho Hs nghe giai điệu TĐN 6.
- Gv chỉ định; Hs đọc.
- Gv đàn; Hs hát.
* Gv sửa sai cho Hs.
- Gv đàn, hướng dẫn; Hs hát.
- Gv đàn; Hs hát.
* Gọi Hs hát theo tổ nhóm, cá nhân.
- Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu.
II: Nội dung kiến thức cơ bản
 Tập đọc nhạc6
1:Nhận xét cao độ, trường độ bài TĐN 6.
- Cao độ: Viết ở giọng Cđus
- Trường độ:Nốt đen chấm dôi, nốt đen, nốt đơn, lặng đơn, nhịp 6/8, dấu nối.
2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.
3. Tập hát từng câu.
4. Hát lời ca.
5. Hát giai điệu và lời ca.
1. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK.
- Cho học sinh hát lại bài TĐN 6.
2. Dặn dò: 
- Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung bài học sau. 
Ngày soạn; 22-01- 2015
Ngày giảng; 7a; 23- 01-2015 7b; 20-01-2015 
Tuần 23; tiết 21
Ôn tập:Tập đọc nhạc: TĐN 6
Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát
I. Mục tiêu bài học:	
1. Kiến thức:
 - Học sinh hát thuần thục bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN 5.
2. Kỹ năng: 
- Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp.
3. Thái độ:
 - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về nhạc sĩ Bettoven. 
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn bài: Khúc hát chim sơn ca.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa nhạc7, thuộc TĐN 5 .
III.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp: 7a; 7b;
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1 : Ôn tập:Tập đọc nhạc.
- Gv thực hiện ; Hs lắng nghe.
* Gv đàn, đọc nhạc hát lời bài TĐN 6
- Gv chỉ định, hướng dẫn; Hs đọc.
* Gọi Hs trình bày bài TĐN 6, Gv chỉnh sửa chỗ chưa chính xác
* Cả lớp trình bày bài hát.
- Gv hướng dẫn; Hs thực hiện.
- Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu.
* Gọi Hs lên kiểm tra, lấy điểm.
* Đánh giá, nhận xét kết quả Hs.
* Chia tổ nhóm hát.
* Đánh giá kết quả thực hiện
I: Nội dung kiến thức cơ bản.
1.Ôn tập:Tập đọc nhạc 6
- Hát + đánh nhịp 2/4.
2. Kiểm tra.
* Hoạt động 2: Âm nhạc thưởng thức.
- Gv chỉ định; Hs đọc.
* Gọi Hs đọc bài.
- Gv đặt câu hỏi; Hs trả lời.
* Kể tên một số thể loại bài hát?
* Nêu nội dung về các thể loại bài hát?
* Cho Hs nghe một số bài hát, tác phẩm.
- Gv đàn; Hs lắng nghe tiếp thu.
- Gv gọi Hs nhận xét ; Hs trả lời.
* Nêu cảm nhận về các bài hát.
II: Nội dung kiến thức cơ bản.
1. Một số thể loại bài hát
- Hát ru.
- Hành khúc.
- Bài hát lao động.
- Bài hát sinh hoạt vui chơi.
- Bài hát trữ tình, tình ca.
- Bài hát nghi lễ, nghi thức. 
- Nội dung sgk.(tr 42-43) 
2. Nghe một số thể loại bài hát.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi1 SGK.
- Cho học sinh hát lại bài hát, TĐN 6.
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung bài học sau. 
Ngày soạn: 26-01-2015
Ngày giảng: 7b; 27-01- 2015 7a; 30-01-2015 
Tuần 24; tiết 22
Học hát: Khúc ca bốn mùa
Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh tập hát bài hát, hát đúng giai điệu lời ca.
2. Kỹ năng : 
- Học sinh biết trì

File đính kèm:

  • docgiao_an_nhac_7.doc