Giáo án Âm nhạc 7 - Lương Thị Lệ Trang - Học hát: Bài Mái trường mến yêu, Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học

- Hội Lim là hội chùa làng Lim được tổ chức trên đồi Lim, xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh vào ngày 13 tháng giêng âm lịch hàng năm.

- Quan họ là lối hát đối đáp nam nữ đạt trình độ cao về âm nhạc.

- Các bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh: Hoa thơm bướm lượn, còn duyên, qua cầu gió bay, trống cơm.

- Dân ca quan họ Bắc Ninh đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể.

 

doc19 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4453 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 7 - Lương Thị Lệ Trang - Học hát: Bài Mái trường mến yêu, Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Quốc Thắng ? (HS …………)
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung cùa bài.
? Bài hát được viết theo hình thức mấy đoạn ? (HS …………)
? Nêu nội dung bài hát ? (HS ………)
- Hướng dẫn luyện thanh: Mi- ma
- Hướng dẫn học hát từng câu.
- Nhắc nhë HS khi hát phải đúng tính chất mỗi đoạn. lần cho HS nghe và yêu cầu HS hát lại. Sau đó cho cả lớp hát lại.
- Nhắc các em lấy hơi sau mỗi câu hát.
- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn.
- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.
- GV nhËn xÐt vµ ghi ®iÓm.
*) HOẠT ĐỘNG 2: BÀI ĐỌC THÊM
- Hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm.
 ? Em hãy cho biết phong cách âm nhạc của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo? 
 (HS …………)
? Em hãy kể tên một số ca khúc tiêu biểu của Ông ? (HS …………)
- Mở nhạc cho HS nghe bài hát: Đi học
- HS nêu cảm nhận: Bài hát co giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng, mang âm hưởng dân ca của núi rừng…
I. HỌC HÁT: 28’
Mái trường mến yêu – Lê Quốc Thắng. 
1. Tìm hiểu bài 
a. Tác giả: Lê Quốc Thắng
- Là nhạc sĩ có nhiều gắn bó với thiếu nhi Việt nam.
b. Nội dung:
- Với nét nhạc nhẹ nhàng, tha thiết của bài hát lắng sâu trong tâm hồn tuổi thơ hình ảnh mái trường và thầy cô yêu qúy.
2. Học hát. 
II. BÀI ĐỌC THÊM: 10’
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
và Bài hát Đi học.
Nh¹c sÜ Bïi §×nh Th¶o:(1931- 1997)
- Quª ë thÞ trÊn §ång V¨n, huyÖn Duy Tiªn, TØnh Hµ Nam.
- Phong c¸ch ©m nh¹c: Nh÷ng bµi h¸t cã giai ®iÖu dung dÞ, ®Çm Êm, mÒm m¹i, mang ©m h­ëng d©n gian.
- C¸c ca khóc tiªu biÓu: Em ®i gi÷a biÓn vµng, Bµn tay mÑ, §i häc.
b. Bµi h¸t: §i häc
- Ra ®êi n¨m 1970, nãi vÒ c¸c em bÐ miÒn nói lÇn ®Çu tiªn theo mÑ ®Õn líp, ®Õn tr­êng trong khung c¶nh thiªn nhiªn th¬ méng. Víi giai ®iÖu kh¸ ®éc ®¸o, lêi th¬ ®Ñp, nhiÒu h×nh ¶nh sinh ®éng, bµi h¸t ®· ®­îc ®ãn nhËn rÊt nång nhiÖt.
4. Củng cố (3’)
 - Cho HS hát lại bài hát.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học thuộc bài hát: Mái trường mến yêu
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 02.
V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
	--------------------&---------------------
Ngày soạn: 25 / 08 / 2014
Tiết 2
- ÔN TẬP HỌC HÁT: BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU.
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.
- BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU.
I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức
- HS biết bài TĐN số 1- Ca ngợi tổ Quốc là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân, được viết ở nhịp 2/4.
2. Kỹ năng 
- HS hát đúng giai điệu, lời ca kết hợp gõ đệm.
- Biết hát hoà giọng, diễn cảm, biết thể hiện sắc thái bài hát. Trình bày theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
3. Thái độ 
- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ TĐN số 1.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Thực hành, thuyết trình, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự, lấy sách vở lên bàn.
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
? Trình bày bài hát “Mái trường mến yêu”. GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới (35’)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
*) HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP BÀI HÁT
- Cho HS nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn luyện thanh 
- Đàn giai điệu cho HS hát và vận động nhạc bài hát.
- Cho HS hát và vận động bài hát theo nhóm, cá nhân để lấy điểm.
- Hướng dẫn các em tập theo nhóm.
- Kiểm tra theo nhóm.
*) HOẠT ĐỘNG 2: TẬP ĐỌC NHẠC
Treo bảng phụ và đặt câu hỏi:
? Bản nhạc được viết ở nhịp bao nhiêu? (HS: Nhịp 2/4- là nhịp có 2 phách trong 1 ô nhịp. Mỗi phách bằng 1 nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ.)
- Em hãy nhận xét về cao độ, trường độ trong bài TĐN số 1? (HS trả lời.)
- Hướng dẫn xác định cao độ, trường độ trong bài chú ý dấu lặng.
- GV Đàn giai điệu bài TĐN.	
- Hướng dẫn luyện thanh.
- Đàn và hướng dẫn HS đọc nốt theo chỉ đạo của GV. Đàn nhiều lần hướng dẫn kĩ.
- Hướng dẫn đọc và ngân trường độ chính 	xác.
- Hướng dẫn đọc và gõ phách hoàn thiện.
*) HOẠT ĐỘNG 3: BÀI ĐỌC THÊM
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Cho HS quan sát cây đàn bầu.
? Em hãy nêu ngắn gọn cấu tạo cây đàn bầu? (HS trả lời)
- Cho HS nghe một đoạn nhạc tấu đàn bầu.
? Nêu cảm nhận về âm sắc của đàn bầu? (HS:……………….) 
I. ÔN TẬP BÀI HÁT: 10’
Mái trường mến yêu – Lê Quốc Thắng. 
II. TẬP ĐỌC NHẠC: 18’
Tập đọc nhạc: TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc
- Nhạc và lời: Hoàng Vân
- Bản nhạc được viết ở nhịp 2/4, giọng đô trưởng.
+) Cao độ:
+) Trường độ:
III. BÀI ĐỌC THÊM: 9’
 	CÂY ĐÀN BẦU.
- Cấu tạo: Gồm một thân đàn hình hộp dài, một cần đàn và một quả bầu, đàn chỉ có một dây. Khi chơi đàn dùng que gẩy.
- Âm sắc của đàn bầu óng chuốt, ngọt ngào, quyến rũ, làm say mê lòng người.
- Đàn bầu thường được dùng để độc tấu, hoà tấu trong dàn nhạc dân tộc hoặc đệm khi ngâm thơ.
4. Củng cố (3’)
 - Cho HS đọc lại bài TĐN số 1.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học thuộc bài hát: Mái trường mến yêu
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 03.
V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
--------------------&---------------------
Ngày soạn: 07 / 09 / 2014
Tiết 3
- ÔN TẬP HỌC HÁT: BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU.
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SỸ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG.
I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức
- Thông qua bài hát Nhạc rừng, HS biết vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và những sáng tác của Ông.
- Nêu được cảm nhận sau khi nghe bài hát Nhạc rừng.
2. Kỹ năng 
- HS hát thuộc bài Mái trường mến yêu và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát. 
- HS đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
3. Thái độ 
- Giáo dục các em thêm trân trọng các nhạc sĩ tài năng, có nhiều đóng góp to lớn cho nền âm nhạc nước nhà.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đàn, băng, đĩa.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Gợi mở, thuyết trình, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số.
- Cho cả lớp hát bài hát “Mái trường mến yêu”.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Trình bày bài hát Mái trường mến yêu
? Trình bày TĐN số 1
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới (35’)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
*) HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP BÀI HÁT
- Cho HS nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn luyện thanh 
- Đàn giai điệu cho HS hát và vận động nhạc bài hát.
- Cho HS hát và vận động bài hát theo nhóm, cá nhân để lấy điểm.
- Hướng dẫn các em tập theo nhóm.
- Kiểm tra theo nhóm.
*) HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC
- Treo bảng phụ bài TĐN
- Đàn giai điệu cho HS nghe 2-3 lần.
- Hướng dẫn các em đọc lại bài TĐN.
- Cho từng nhóm đọc và gõ phách.
- Kiểm tra một số cá nhân.
*) HOẠT ĐỘNG 3: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC.
Cho Hs đọc phần giới thiệu SGK
? Cho biết vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt
Cho Hs nghe giai điệu bài hát “Nhạc rừng”
? Nêu cảm nhận về bài hát
I. ÔN TẬP BÀI HÁT: 10’
Mái trường mến yêu – Lê Quốc Thắng. 
II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: 8’
Tập đọc nhạc: TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc
- Nhạc và lời: Hoàng Vân
III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: 18’ 
Nhạc sỹ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng”.
Nhạc sĩ Hoàng Việt: (1928 – 1967)
- Tên khai sinh là: Lê Chí Trực, 
Quê: An Hựu, Cái Bè, Tiền Giang.
- Một số ca khúc nổi tiếng: Lên 	ngàn, lá xanh, t×nh ca…..
- N¨m 1996, ¤ng ®­îc nhµ n­íc truy tÆng gi¶i th­ëng Hå ChÝ Minh vÒ VHNT.
2. Bài hát: Nhạc rừng
- Bài hát sáng tác năm 1953, với giai điệu vui tươi, trong sáng thể hiện vẻ đẹp của núi rừng Đông Nam Bộ giống như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên. Đồng thời, toát lên hình ảnh anh bộ đội anh dũng nhưng cũng rất say mê ca hát, lạc quan yêu đời.
4. Củng cố (3’)
 - Cho HS đọc lại bài TĐN số 1.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- VÒ nhµ học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 04.
V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
--------------------&---------------------
Ngày soạn: 14 / 09 / 2014
Tiết 4
- HỌC HÁT: BÀI LÝ CÂY ĐA
- BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM.
I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức
- Biết bài hát Lý cây đa là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Kể tên một vài bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh.
2. Kỹ năng 
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát và thể hiện được những tiếng có dấu luyến. 
3. Thái độ 
- Giáo dục các em biết trân trọng các làn điệu dân ca của dân tộc.
- Giáo dục tính tự giác học tập, cố gắng phấn đấu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài hát Lý cây đa.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Truyền khẩu, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số
- Nhắc HS ngồi ngay ngắn, lấy sách vở lên bàn.
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
? Trình bày bài hát Mái trường mến yêu
? Trình bày TĐN số 1
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới (35’)
Hoạt động của GV – HS
Nội dung bài học
*) GIỚI THIỆU BÀI:
? Kể tên một vài bài hát dân ca? (HS …)
- Hôm nay, c« giới thiệu với các em một bài hát mới thuộc làn điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh
*) HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát (10’)
- Treo bảng phụ – ghi bảng.
Mở ®µn cho HS nghe 1 lần	
? Nêu xuất xứ bài hát Lí cây đa? (HS:…… )
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung của bài.
? Nêu nội dung bài hát ? (HS:……. )
(Với giai điệu vui tươi, dí dám bài hát thể hiện niềm vui trong ngày hội quan họ)
	Hướng dẫn luyện thanh
- Nhắc nhë Hs khi hát phải đúng tính chất 	mỗi đoạn. lần cho Hs nghe và yêu cầu Hs hát 	lại. Sau đó cho cả lớp hát lại.
- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn.
- Hướng dẫn vận động nhạc.
- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.
*) HOẠT ĐỘNG 2: BÀI ĐỌC THÊM.
- GoÞ Hs đọc bài đọc thêm.
- Hướng dẫn tìm hiểu về Hội Lim
? Hội lim được tổ chức ở đâu? Vào thời gian nào. 
? Kể tên một vài bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh.
- GV hát cho HS nghe một số bài hát quan họ.. 
1.TÌM HIỂU BÀI HÁT: LÍ CÂY ĐA
	Dân ca Quan họ Bắc Ninh
a. Xuất xứ:
	Đây là bài hát thuộc làn điệu 	dân ca Quan họ Bắc Ninh.
b. Nội dung:
	Với giai điệu vui tươi, dí dỏm 	bài hát thể hiện niềm vui trong 	ngày hội quan họ.
2. HỌC HÁT ( 15’)
3. BÀI ĐỌC THÊM: Hội Lim (8’)
- Hội Lim là hội chùa làng Lim được tổ chức trên đồi Lim, xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh vào ngày 13 tháng giêng âm lịch hàng năm.
- Quan họ là lối hát đối đáp nam nữ đạt trình độ cao về âm nhạc.
- Các bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh: Hoa thơm bướm lượn, còn duyên, qua cầu gió bay, trống cơm...
- Dân ca quan họ Bắc Ninh đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể.
4. Củng cố (3’)
 - Cho Hs hát lại bài hát.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- VÒ nhµ học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 05.
V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
--------------------&---------------------
Ngày soạn: 21 / 09 / 2014
Tiết 5
- NHẠC LÝ: NHỊP 4/4
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức
- HS biết khái niệm và tính chất nhịp 4/4.
- HS biết bài TĐN số 2 - ánh trăng được viết ở nhịp 4/4. Biết tìm vài bài hát viết ở nhịp 4/4.
2. Kỹ năng 
- Biết đánh nhịp 4/4.
- Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp 4/4 cho bài TĐN số 2.
3. Thái độ 
- Giáo dục tính tự giác học tập, cố gắng phấn đấu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài TĐN số 2.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Gợi mở, thực hành, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số.
- Cho HS hát bài Lý cây đa.
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
? Trình bày bài hát Lí cây đa.
- Gv nhận xét , ghi điểm.
3. Dạy bài mới (35’)
Hoạt động của GV – HS
Nội dung bài học
*) HOẠT ĐỘNG 1:
- GV: Nhắc lại định nghĩa nhịp hai bốn ? (HS: ………)
- GV: Căn cứ vào số chỉ nhịp hãy cho biết số phách và giá trị mỗi phách trong nhịp bốn bốn? (HS:………)
- GV: Nêu định nghĩa nhịp bốn bốn? (HS:………)
- Hướng dẫn học sinh cách đánh nhịp bốn bốn.
? Nêu ứng dụng của nhịp bốn bốn. (HS:……..)
*) HOẠT ĐỘNG 2:
- GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ lược về bài TĐN. 
- GV: Xác định các cao độ, trường độ có trong bài TĐN ?
? Những ký hiệu âm nhạc có sử dụng trong bài
- GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng khuông.
+ HS: Gọi vài em đứng lên đọc tên nốt nhạc của từng khuông.
- GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.
- GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3 lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
- GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
+ HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
- GV: Tập tương tự với những câu còn lại. Khi các em đó đọc được bài tập đọc nhạc GV hướng dẫn cá em đọc bài tập đọc nhạc vài lần.
- GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu.
+ HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc nhạc đầy đủ cả câu.
- GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
+ HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
- GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca và ngược lại.
- GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc và hát lời ca.
I. NHẠC LÍ :15’
1.Nhịp bốn bốn:
Là nhịp có 4 phách trong một ô nhịp. Giá trị mỗi phách tương ứng 1 hình nốt đen. Phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ, phách thứ 3 mạnh vừa, phách thứ tư nhẹ.
2. Cách đánh nhịp 4/4.
 - Sơ đồ:
3. Ứng dụng: 
 - Nhip 4/4 thường được dùng trong các bài hát hành khúc, trang nghiêm, bài hát trữ tình.
II. TẬP ĐỌC NHẠC: 20’
	ÁNH TRĂNG
	Nhạc: Pháp
 Lới Việt: Lê Minh Châu
 - Bản nhạc đựơc viết ở nhịp 4/4, giọng đô trưởng.
- Cao độ: Gồm các nốt:
Đồ, Rê , Mi , Son, La, Si
- Trường độ:
Gồm các nốt: Đen, trắng, trũn
- Bản nhạc sử dụng dấu nhắc lại :
4. Củng cố (4’)
- Gọi 1, 2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc . 
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Về nhà chép bài TĐN vào vở chép nhạc và đọc nhạc cho thuần thục.
- Xem trước tiết 6.
V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
--------------------&---------------------
Ngày soạn: 28 / 09 / 2014
Tiết 6
- NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được nhịp lấy đà. Tìm một vài ví dụ về nhịp lấy đà trong các bài hát đã học.
- Nhận biết được hình dáng và âm sắc một vài nhạc cụ phương Tây.
2. Kỹ năng 
- Hát đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.
3. Thái độ 
- Hứng thú với môn học âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 3
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Thuyết trình, gợi mở, thực hành
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp 1’
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc HS ngồi ngay ngắn, lấy sách vở lên bàn.
2. Kiểm tra bài cũ 5’
? Trình bày TĐN số 2 ? Nhịp 4/4 là gì ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung bài học
*) HOẠT ĐỘNG 1:
- GV: Quan sát và so sánh sự khác nhau giữa ô nhịp đầu tiên và các ô nhịp tiếp theo của bài Lên đàng? (HS: ………)
- GV: Trình bày thế nào là nhịp lấy đà ? (HS:………)
- GV hướng dẫn thêm nhịp lấy đà thường rơi vào phách nhẹ.
*) HOẠT ĐỘNG 2:
- GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ lược về bài TĐN. 
? Em hãy nhắc lại khái niệm nhịp 4/4
- GV: Xác định các cao độ, trường độ có trong bài TĐN?
- GV: hướng dẫn cả lớp đọc tên nốt nhạc của từng khuông.
- HS: Gọi vài em đứng lên đọc tên nốt nhạc của từng khuông.
- GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.
- GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3 lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
- GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
- HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
- GV: Tập tương tự với những câu cũn lại. Khi cỏc em đó đọc được bài tập đọc nhạc GV hướng dẫn cá em đọc bài tập dọc nhạc vài lần.
- GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu.
- HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc nhạc đầy đủ cả câu.
- GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
- HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
- GV: chia lớp thành hai dóy, hướng dẫn nửa lớp TĐN và gừ tiết tấu, nửa cũn lại hỏt lời ca và ngược lại.
- GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc và hát lời ca.
*) HOẠT ĐỘNG 3:
- Gọi HS đọc và nên cấu tạo của từng loại đàn.
- Gíáo viên đánh đàn cho HS nghe âm thanh của từng nhạc cụ.
- GV: Hãy cho biết hình thức biểu diễn của từng loại nhạc cụ? (HS:……….)
- GV: Kể tên một số nhạc cụ phương Tây khác mà em biết? (HS:……….)
I. NHẠC LÍ : 6’
1. Nhịp lấy đà:
- Là ô nhịp đầu tiên của bài hát hay bản nhạc bị thiếu phách so với quy định của số chỉ nhịp.
- VD: SGK
II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 3: 20’
 “Đất nước tươi đẹp sao”
	 Nhạc: Ma- lai –xi –a
	Lời việt:Vũ Trọng Tường
- Bản nhạc được viết ở nhịp 4/4, giọng đô trưởng.
- Cao độ: Dùng đủ 7 âm: Đồ, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si
- Trường độ: Có các hình nốt đen, móc đơn, trắng có chấm dôi, lặng đen.
III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: 8’
Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây.
- Đàn pi - a - nô
- Đàn vi - ô - lông
- Đàn ghi ta
- Đàn ắc-coóc-đê-ông
4. Củng cố 4’
- Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc. 
5. Hướng dẫn về nhà 1’
- Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
- Xem trước bài Âm nhạc thường thức và tìm tài liệu về nhạc sĩ Hoàng Vân 
V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
--------------------&---------------------
Ngày soạn: 05 / 10 / 2014
Tiết 7
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát: Mái trường mến yêu, Lý cây đa.
- Nhận biết được nhịp lấy đà. Phân biệt được nhịp 2/4, 3/4, 4/4. 
- Nhận biết được hình tiết tấu có trong các bài TĐN.
2. Kỹ năng
- Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm.
- Biết trình bày bài hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN.
3. Thái độ
- Giúp các em thêm yêu môn âm nhạc hơn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đàn, SGK Âm nhạc 7
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 7, vở ghi, vở chép nhạc.
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Phát vấn, thưc hành, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp 1’
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ Tiến hành trong giờ học
3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung bài học
*) HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập 2 bài hát
- Cho HS nghe lại giai điệu từng bài.
- Trình bày hoàn chỉnh mỗi bài hát 1 lần.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. Thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân… 
*) HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập nhạc lý
 ? Nhắc lại ý nghĩa của số chỉ nhịp 4/4	HS:……..
- Goị 1-2 HS đánh nhịp 4/4
- GV yêu cầu HS viết một đoạn nhạc ở nhip 4/4 co 4 ô nhịp trong vòng 5 phút.
- GV thu một số bài viết chuẩn giới thiệu với cả lớp. Khen ngợi những em viết bài tốt, động viên những em chưa làm tốt về nhà luyện tập nhiều hơn.
*) HOẠT ĐỘNG 3: Ôn TĐN
- Cả lớp đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh kết hợp gõ phách.
- Gọi một vài HS đọc bài.
- Gv nhận xét, sửa sai nếu có.
I. Ôn tập 2 bài hát: 12’
- Mái trường mến yêu
- Lý cây đa
II. Ôn tập nhạc lý: 12’
- Nhịp 4/4
- Cách đánh nhịp 4/4
- Viết một đoạn nhạc có 4 ô nhịp ở nhịp 4/4.
III. Ôn tập TĐN số 1, 2, 3: 15’
4. Củng cố 4’
- Cả lớp hát kết hợp vận động bài hát Lý cây đa
5. Hướng dẫn về nhà 1’
- Các em về nhà chuẩn bị tiết 8.
V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
--------------------&---------------------
Ngày soạn: 12 / 10 / 2014
Tiết 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát: Mái trường mến yêu, Lý cây đa.
- Nhận biết được nhịp lấy đà. Phân biệt được nhịp 2/4, 3/4, 4/4. 
- Nhận biết được hình tiết tấu có trong các bài TĐN.
2. Kỹ năng
- Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm.
- Biết trình bày bài hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN.
3. Thái độ
- Giúp các em thêm yêu môn âm nhạc hơn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Đàn, SGK Âm nhạc 7
2. Học sinh: - SGK Âm nhạc 7, vở ghi, vở chép nhạc.
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Phát vấn, thưc hành, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp 

File đính kèm:

  • docGiao an Nhac 7 tiet 18.doc