Giáo án Âm nhạc 7
1.Giáo viên
- Đàn và hát thuần thục bài “Mái trường dấu yêu”. TĐN số 1 ca ngợi Tổ quốc.
- Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp.
- Hát đúng đoạn trích trong các bài Lên Ngàn, Tình Ca dùng để giới thiệu thêm về những bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi,vở tập chép nhạc
3. Thiết bị, đồ dung dạy học
+ Đĩa hát bài mẫu.
+ Đàn Organ.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
4/4 - Về ký hiệu:Sử dụng dấu luyến,dấu lặng. - Chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn a: Từ “Ơi hàng……..tấm lòng thiết tha”. + Đoạn a’:Từ “Khi bình minh…….dịu êm”. + Đoạn b: phần còn lại. 2. Học hát. Học sinh tập hát theo hướng dẫn. - Hát đầy đủ cả bài a. Giai điệu Nhẹ nhàng, tha thiết. b. Nội dung. Hình ảnh ngôi trường quen thuộc, với những hàng cây xanh thắm, có đàn chim vui hát trong vòm lá. Nơi thầy cô giáo suốt đời gắn bó với sự nghiệp trồng người, đem tới cho các em bao hoài bão, ước mơ tươi đẹp chắp cánh cho các em bay vào tương lai tươi sáng hơn. III. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học. HS đọc bài Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sinh ngày 4-2-1931, quê ở Duy Tiên, Hà Nam. Ông là cán bộ Sở Văn hóa- Thông tin Hà Nam. HS thực hiện theo sự hướng dẫn. 4.Hoạt động nối tiếp: - Luyện tập để hát đúng, hát thuộc bài hát “Mái trường mến yêu”. -Thể hiện được một số động tác phụ họa. - Xem trước bài mới “Tiếng chuông và ngọn cờ” - Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập. 5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Lên bảng trình bày bài hát: Mái trường mến yêu? Duy ệt ngày: 18/08/2014 Lê Thị Bích Hoà Tiết 2. Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Ngày soạn: 23/8/2014 Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1 Ngày dạy: 28/8/2014 Bài đọc thêm: Cây đàn bầu I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức. - HS được ôn lại để hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Ôn lại hệ thống nốt nhạc qua bài TĐN số 1 2.Kĩ năng - Biết trình bày bài hát và phụ họa một vài động tác tại chỗ,đơn ca,song ca. - Rèn luyện kỹ năng TĐN. Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN ca ngợi Tổ quốc. 3.Thái độ - Hướng các em có thái độ yêu thương và tự hào về Tổ quốc Việt Nam,từ đó các em có ý thức học tập để xây dựng đất nước. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Nắm vững nội dung kiến thức bài học. - Đàn và hát thuần thục bài “Mái trường dấu yêu”. Bài TĐN số 1. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho HS. - Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi,vở tập chép nhạc. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. - Bảng phụ có chép bài TĐn số 1. - Đàn Organ, một số đồ dùng liên quan”. - Máy casset. Băng đĩa bài hát”Mái trường dấu yêu”. TĐN số 1. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. Lớp: 7A1 ,7A4 ,7A3 ,7A2 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên trình bày lại bài hát “Mái trường dấu yêu”. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài học: - Giờ học hôm nay thầy cùng các em ôn lại bài hát “Mái trường mến yêu” có thể hiện sắc thái tình cảm giữa 2 đoạn của bài hát kết hợp gõ phách. Trong phần nhạc sẽ tập đọc bài TĐN số 1 với các hình nốt đen- đơn- trắng được trích trong bài hát “Ca ngợi Tổ Quốc” Nhạc và lời: Hoàng Vân b. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 - GV giới thiệu bài học. - HS khởi động giọng, cho cả lớp hát bài hát 1 lần. Lời 1 vỗ tay tay theo nhịp, lời 2 vỗ tay theo phách. - GV hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hoà giọng. Gọi 2 HS: 1 em hát đoạn a, 1 em hát đoạn a’, cả lớp hát đoạn b. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu để các em nghe và sữa lại cho đúng. Chỉ định một vài em trình bày bài hát. Hoạt động 2 - Nhìn vào bài TĐN và nhận xét. ?Bài hát được viết ở nhịp mấy ?Có những ký hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài? Cách dùng chúng như thế nào? ? Bài TĐN được chia làm mấy câu. HS: Trả lời Chia đoạn nhạc thành 4 câu ngắn mỗi câu 2 ô nhịp, câu 1 và câu 3 có giai điệu giống nhau. - Đọc gam Đô trưởng. - GV đàn mỗi câu 3 lần, HS đọc nhẫm theo sau đó 1 em xung phong đọc mẫu - cả lớp đọc. - Tương tự như vậy với các câu còn lại. - Nối các câu lại thành bài. - Tập hát lời ca. (Nhóm) - GV nhận xét về ưu điểm, nhược điểm của từng bên. - TĐN và hát lời – có đệm đàn. - Kiểm tra 1 số HS. Hoạt động 3 GV cho HS nghe băng mẫu c. Luyện tập, củng cố: Hướng dẫn HS việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. Với cá nhân, nếu các em xung phong và trình bày đạt yêu cầu có thể cho các em điểm tốt. I. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng -Trình bày theo nhóm,hát lĩnh xướng ,hòa giọng,phụ họa động tác. -Kiểm tra một số em HS thực hiện II. Tập đọc nhạc TĐN số 1 Ca ngợi tổ quốc Nhạc và lời: Hoàng Vân 1.Nhận xét -Nhịp 2/4 -Cao độ:Sol-Đô-Mi-Rê-Pha -Trường độ:Sử dụng hình nốt đen,móc đơn. -Chia câu:Gồm 2 câu 2.Tập đọc nhạc HS đọc bài - HS tập đọc nhạc từng câu. Chia lớp học thành hai phần, một nữa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới ghép 2 bên với nhau. Sau đó đổi lại các phần trình bày. III. Bài đọc thêm: Cây đàn bầu HS đọc bài và nghe giảng Nghe băng bài Cây đàn bầu. HS trình bày theo nhóm 4.Hoạt động nối tiếp: - Đọc đúng – hát thuộc bài TĐN số 1. - Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập. - Xem trước bài mới. 5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 1 . Duy ệt ngày: 25/08/2014 Lê Thị Bích Hoà Tiết 3. Ôn bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. Ôn tập: TĐN SỐ 1. Ngày soạn: 6/9/2014 Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT Ngày dạy:11/09/2014 VÀ BÀI HÁT “NHẠC RỪNG” I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - HS được ôn lại để hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu” và đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 1. - HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần nhạc sĩ Hoàg Việt và bài hát “Nhạc Rừng”. 2.Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng phụ họa động tác khi trình bày bài hát và rèn luyện kĩ năng đọc nhạc cho các em 3.Thái độ - Giáo giục HS có thái độ tôn trọng với nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1.Giáo viên - Đàn và hát thuần thục bài “Mái trường dấu yêu”. TĐN số 1 ca ngợi Tổ quốc. - Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp. - Hát đúng đoạn trích trong các bài Lên Ngàn, Tình Ca dùng để giới thiệu thêm về những bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi,vở tập chép nhạc 3. Thiết bị, đồ dung dạy học + Đĩa hát bài mẫu. + Đàn Organ. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. Lớp: 7A1 ,7A4 ,7A3 ,7A2 2. Kiểm tra bài cũ - Hai em lên đọc bài TĐN số 1 và ghép lời. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài học: - Giờ học hôm nay các em được ôn lại bài hát Mái trường mến yêu và ôn bài TĐN số 1, đồng thời các em được tìm hiểu về nhạc sĩ Hoàng Việt thông qua bài hát Nhạc rừng. b. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 - GV trình bày lại bài hát. - Cho HS luyện thanh 1-2 phút. - GV tập cho HS phụ hoạ một số động tác làm cho bài hát sinh động hơn. *Lấy tinh thần xung phong 1-2 em lên trình bày và ghi điểm (Có thể kiểm tra những em chưa mạnh dạn, ít phát biểu) Hoạt động 2 - Nhìn vào bài TĐN và nhận xét. ?Bài hát được viết ở nhịp mấy. - Điều khiển nữa lớp TĐN, nữa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét. * Kiểm tra những em đọc còn yếu. Hoạt động 3 - Âm nhạc TT - Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc Rừng” - Chỉ định một HS đọc to rõ ràng và diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt. + Tên khai sinh của nhạc sĩ Hoàng Việt là gì? - GV nhận xét và bổ sung. + Chọn lọc một số ý cho HS ghi - Bài hát “Nhạc Rừng”. + Nhận xét về nhạc lý của bài hát. + GV hát qua bài hát cho HS nghe. ?Bài hát ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài hát có giai điệu như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì. c. Luyện tập, củng cố: - Khái quát lại nội dung bài học - Chỉ định một học sinh nhắc lại đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc Rừng”. I. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng - Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chổ chưa đúng. II. Ôn tập đọc nhạc – TĐN số 1 Ca ngợi tổ quốc Nhạc và lời: Hoàng Vân - HS đọc gam đô trưởng - Từng dãy TĐN kết hợp ghõ phách III. Âm nhạc thường thức: 1. Nhạc sĩ Hoàng Việt - Tên khai sinh: Lê Chí Trực (1928-1967) - Quê quán: Xã An Hữu, Cái Bè, Tiền Giang. - Một số tác phẩm chính: Tình Ca, Lên Ngàn, Lá Xanh, Nhạc Rừng. 2. Bài hát “Nhạc Rừng” a. Hoàn cảnh ra đời: 1953 trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. b. Giai điệu: 3 nét nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng. c. Nội dung: Một bức tranh sinh động tràn đầy âm thanh của thiên nhiên, cùng với hình ảnh các anh bộ đội tre tuổi lạc qua yêu đời, say mê ca hát và rất anh dũng chiến đấu chống quân thù. - Cả lớp hát lại bài “Mái trường mến yêu”. 4.Hoạt động nối tiếp: - Tìm thêm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt. - Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập. - Xem trước bài mới. 5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Nêu sơ lược về nhạc si hoàng Việt. Duy ệt ngày: 08/09/2014 Lê Thị Bích Hoà Tiết 4 . Học hát: LÝ CÂY ĐA Ngày soạn: 13/09/2014 Dân ca quan họ BắcNinh Ngày dạy:18/09/2014 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lý cây đa”. Là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh.GV cung cấp cho các một số kiến thức về vùng dân ca. 2 .Kĩ năng - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và lối hát đối đáp. 3.Thái độ. - Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn bảo vệ những làn điệu đó. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Nắm nội dung bài học. - Đàn và hát thuần thục bài hát “Lý cây đa”. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi,vở tập chép nhạc 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. - Băng mẫu bài hát “Lý cây đa”. -Đàn Organ – Máy casset. III. TIẾN TRINH DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. Lớp: 7A1 ,7A4 ,7A3 ,7A2 2. Kiểm tra bài cũ: Một HS lên bảng nêu sơ lược vài nét về cuộc đời của nhạc sĩ Hoàng Việt, kể tên một số tác phẩm của ông mà em biết. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài học: - Bắc Ninh là vùng Kinh Bắc, nơi nổi tiếng với những làn điệu quan họ mượt mà, tha thiết có phong cách riêng biệt tạo lên 1 miền dân ca nổi tiếng ở nước ta. Như bài Ngồi tựa mạn thuyền, Hoa thơm bướm lượn.... Hôm nay chúng ta sẽ học 1 bài dân ca quen thuộc với chất nhạc vui tươi, dí dỏm, bài hát gợi nên không khí của ngày hội quan họ. b. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 - GV giới thiệu sơ lược về dân ca quan họ Bắc Ninh, trích một vài bài hát. - GV và HS nhận xét về nhạc lý trong bài hát. + Có những ký hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài? Cách dùng chúng như thế nào? - HS trả lời, GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý trong bản nhạc. *Trong bài hát có từ nào em chưa hiểu? HS và GV cùng giải thích. Hoạt động 2 - GV trình bày mẫu bài hát cho HS nghe. - HS luyện thanh, khởi động giọng theo đàn. - Tiến hành dạy các câu có tiết tấu khó trước, sau đó tập hát từng câu theo lối móc xích. + Chia lớp thành nhiều nhóm . GV điều khiển HS hát và tiến hành sửa sai. + Cho cá nhân xung phong lên hát và khuyến khích cho điểm. -GV hướng dẫn HS hát vận động nhẹ theo nhạc và lam các động tác phụ hoạ. ? Bài hát có giai điệu như thế nào ? Nội dung bài hát nói lên điều gì - Nếu còn thời gian GV có thể hướng dẫn HS đặt lời mới theo làn điệu này, với chủ đề về quê hương mái trường, thầy cô. c. Luyện tập, củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Kiểm tra cách trình bày bài hát theo đơn vị tổ. Nội dung bài học Học hát :Lí cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh 1. Giới thiệu về bài dân ca. - Bắc ninh – vùng kinh bắc xưa có truyền thống hát quan họ từ rất lâu đời. - Những làn điệu quan họ duyên dáng, trữ tình có phong cách riêng biệt, tạo nên một miền dân ca nổi tiếng ở nước ta. - Người ở đừng về, Trống cơm, Qua cầu gió bay. 2. Học hát. 1.Nhận xét -Nhip 2/4 -Kí hiệu: Sử dụng nhiều dấu luyến(đây là đặc trưng của các bài dân ca) -Chia câu:Gồm 2 câu 2.Học hát HS thực hiện theo hướng dẫn của GV a. Giai điệu Vui tươi, dí dỏm, mềm mại. c. Nội dung. Nói lên không khí vui tươi của ngày hội quan họ. HS tập đặt lời mới theo làn điệu này. HS thực hiện theo sự hướng dẫn. 4. Hoạt động nối tiếp. - Cả lớp trình bày lại. - Xem trước bài mới: Nhạc lí: Nhịp 44; TĐN 2. - Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá. Lên bảng trình bày bài hát Lý cây đa. Duy ệt ngày: 15/09/2014 Lê Thị Bích Hoà Tiết 5. Ôn tập bài hát: LÝ CÂY ĐA Ngày soạn: 20/09/2014 Nhạc lí: NHỊP . Ngày dạy: 25/09/2014 Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Giúp HS hát đúng lời ca và giai điệu, biết lấy hơi đúng chổ và diễn cảm, rèn luyện kỹ năng hát tròn vành rõ chữ. - Cung cấp cho các em những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 44. 2.Kỹ năng - HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Ánh Trăng, rèn luyện kỹ năng đọc cao độ và tiết tấu. 3. Thái độ. - Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Nắm vững nội dung kiến thức bài học. - Đàn, bảng phụ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, bài TĐN số 2 - Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi,vở tập chép nhạc. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. -Băng mẩu bài hát “Lí cây đa”. -Đàn Organ – Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A1 ,7A4 7A3 ,7A2 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên trình bày lại bài hát “Lý cây đa”. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài học: Giờ học hôm nay Thầy cùng các em ôn lại bài hát “Lí cây đa” có thể hiện tính chất vui tươi- dí dỏm kết hợp gõ phách. Phần nhạc lí sẽ làm quen với nhịp 4/4 và thực hiện cách đánh nhịp 4/4. Tiếp đó sẽ tập đọc bài TĐN số 2 viết ở nhịp 4/4 có sử dụng nốt son ở dưới dòng kẻ phụ thứ 2 phía dưới khuông nhạc. b. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 - GV giới thiệu bài học. - GV hát lại bài hát này. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai. - Gọi 5 HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát. - GV hướng dẫn HS phụ hoạ một vài động tác. Lấy tinh thần xung phong cho một số HS lên hát và ghi điểm. * Tập lại cho HS yếu, chưa mạnh dạn. Hoạt động2 (Cả lớp-hỏi đáp) - HS nhắclại số chỉ nhịp cho biết điều gì??Số chỉ nhịp 24 , 34 cho biết điều gì? ?Vậy số chỉ nhịp 44 cho biết điều gì? + Trên nốt nhạc có hai dấu nhấn là phách mạnh, một dấu nhấn là phách mạnh vừa. + Chỉ có nhịp 44 mới có phách mạnh vừa, nhịp 24 , 34 không có loại nhịp này. - GV hướng dẫn HS đánh nhịp: GV đánh mẫu tay phải sau đó kết hợp cả hai tay. Hai tay đánh nhịp đối xứng nhau. Hoạt động 3(Cả lớp) - GV giới thiệu bài TĐN. - Cả lớp quan sát bài TĐN và nhận xét. + Về cao độ: Có sử dụng những tên nốt nào? + Về trường độ: Có sử dụng những hình nốt gì? .Bản nhạc có tất cả bao nhiêu câu? Mỗi câu có mấy nhịp? những câu nào có giai điệu giống nhau? (1,2) HS: Quan sát trả lời - Tập đọc tên nốt nhạc. - Luyện thanh theo mẫu, đọc gam C. - GV đọc mẫu qua bài TĐN. - Tập đọc nhạc theo câu và hát lời ca. -GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu cầu HS lắng nghe và TĐN nhẫm theo. - Chỉ định một HS đọc mẫu sau đó cả lớp đọc. GV chú ý chỉnh sửa: Tập hết câu 2 cho HS nối 2 câu lại với nhau. Tiếp tục như vậy với các câu tiếp theo. c. Luyện tập, củng cố: - Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. - Cả lớp hát lại bài “Lý cây đa” - GV nhắc lại nội dung cần nắm vững. - Xem trước bài mới. I. Ôn tập bài hát: Lý cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh - HS khởi động giọng. HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát. Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách, (số trên) và giá trị của mỗi phách có trường độ là bao nhiêu (lấy nốt tròn chia cho số dưới). Ký hiệu “>” là dấu nhấn. II. Nhạc lí - Nhịp - Nhịp có ký hiệu chữ C. - Định nghĩa: Là nhịp có 4 phách giá trị mỗi phách bằng nốt đ en, phách một mạnh, phách hai nhẹ, phách ba mạnh vừa, phách bốn nhẹ. - Cách đánh nhịp III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Ánh Trăng Nhạc Pháp Lời việt: Lê Minh Châu - Cao độ:Sol – La – Si – Đô – Rê – Mi - Trường độ: Nốt đen, nốt trắng, nốt tròn. Chia câu: 3 câu. - Âm hình tiết tấu. Một HS đọc mẫu sau đó cả lớp đọc. HS thực hiện - TĐN và hát lời cả bài – chia thành từng nhóm và luyện tập. HS thực hiện 4. Hoạt động nối tiếp. - Hãy tìm VD về nhịp . - Trình bày thuộc bài TĐN số 2. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá. - Nêu VD về nhịp . - Trình bày bài TĐN số 2. Duy ệt ngày: 22/09/2014 Lê Thị Bích Hoà Tiết 6. Nhạc lí: NHỊP LẤY ĐÀ. Ôn tập: TĐN SỐ 3. Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY Ngày soạn: 27/09/2014 Ngày dạy: 2/10/2014 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS làm quen và nhận biết nhịp lấy đà: : Nhịp lấy đà có trong bài hát và tập đọc nhạc. - Nắm chắc bài TĐN số 3- Đất nước tươi đẹp sao. - Có hiểu biết về nhạc cụ phương tây. 2.Kĩ năng : : - Rèn luyện kĩ năng TĐN và sắc thái khi trình bày bài TĐN 3.Thái độ : - Yêu mến quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Nắm nội dung kiến thức bài học. - Đàn, bảng phụ bài TĐN số 3. - Chuẩn bị nội dung bài học. các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi,vở tập chép nhạc. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. -Một số tranh ảnh các loại nhạc cụ phương tây. -Đàn Organ – Máy casset. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A1 ,7A4 7A3 ,7A2 2. Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên bảng trình bày bài tập đọc nhạc số 2 và ghép lời ca. - Thế nào là nhịp 4/4,cách đánh nhịp 4/4? 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài học: - Giờ học hôm nay Thầy cùng các em tìm hiểu nhịp lấy đà, tập đọc bài TĐN số 3 ( áp dụng nhịp lấy đà) và nhận biết về một vài nhạc cụ phương tây qua phần âm nhạc thường thức. b. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 Nhóm) (Cả lớp-hỏi đáp) - GV trình bày lại bài hát. - Cho HS luyện thanh 1-2 phút. - Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chổ chưa đúng. - GV tập cho HS phụ hoạ một số động tác làm cho bài hát sinh động hơn. *Lấy tinh thần xung phong 1-2 em lên trình bày và ghi điểm (Có thể kiểm tra những em chưa mạnh dạn, ít phát biểu) Hoạt động 2 (Cả lớp) - Nhìn vào bài TĐN và nhận xét. + Bài hát được viết ở nhịp mấy? - HS đọc gam đô trưởng. - Điều khiển nữa lớp TĐN, nữa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét. * Kiểm tra những em đọc còn yếu. Hoạt động 3 (Cả lớp-đàm thoại) -.HS đọc bài Nội dung phần giới thiệu về các loại nhạc cụ phương tây. - GV tóm tắt một số ý chính. HS ghi bài -GV giới thiệu một số tác phẩm nhạc không lời và nhạc có lời cho HS nghe và cảm nhận. c. Luyện tập, củng cố: GV đ àn cho HS ôn bài hát Mái trường mến yêu theo nh óm. I. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng - Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chổ chưa đúng. II.Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Đất nước tươi đẹp sao Nhạc Ma-lai-xi-a - Từng dãy TĐN kết hợp ghõ phách III. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu về một số loại nhạc cụ phương tây. 1. Đàn Pi-A-Nô: Còn gọi là đàn dương cầm 2. Đàn vi-ô-long:Còn gọi là đàn vĩ cầm 3. Đàn ghi ta. 4. Đàn ác -cooc-đe-oong :Còn gọi là đàn phong cầm. HS thực hiện. 4. Hoạt động nối tiếp. - Các nhóm hs đứng tại chổ trình bày lại bài TĐN số 3 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá Nêu một số đặc điểm cơ bản của một số nhạc cụ phương tây? Duyệt ngày: 29/09/2014 Lê Thị Bích Hoà Tiết 7: ÔN TẬP Ngày soạn: 04/10/2014 Ngày dạy: 09/10/2014 I.MỤC TIÊU, 1.Kiến thức : - Tiếp tục cũng cố những kiến thức daxhoc qua các bài hat,TĐN và phần nhạc lí. 2.Kĩ năng : - Cũng cố khắc sâu kiến thức qua phần ôn tập. 3.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: -Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí. -Đàn,hát thành thạo các bài hát và các bài TĐN. - Mái trường mến yêu,lí cây đa,TĐN số 1,2,3 2.H
File đính kèm:
- Giao an am nhac 7.doc