Giáo án 5 tuổi - Chủ đề: Gia đình

1:Kiến thức:

-Trẻ biết địa chỉ của gia đình và biết các thành viên trong gia đình sống chung trong một ngôi nhà.

-Trẻ biết các kiểu nhà khác nhau: nhà tranh, nhà ngói, nhà một tầng, hai tầng các phòng trong ngôi nhà.

-Trẻ biết một số nghề làm nên nhà cửa.

-Trẻ biết cách sắp xếp bố trí các đồ dùng trong gia đình của mình gọn gàng ngăn nắp.

2:Kỷ năng:

-Rèn luyện cho trẻ kỷ năng quan sát, chú ý có chủ định

-Rèn luyện cho trẻ kỷ năng diễn đạt mạch lạc rõ ràng.

-Rèn luyện cho trẻ một số kỷ năng vận động như đi, đứng,chạy

3:Thái độ:

-Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.

-Biết sắp xếp các đồ dùng trong gia đìmh của mình gọn gàng ngăn nắp.

 

doc17 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2667 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 5 tuổi - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Hát, vân động múa,Vổ tay theo tiết tấu các bài có nội dung về chủ đề: “Cháu yêu bà” “Cả nhà thương nhau” “Nhà của tôi”..
 +NH: “Ru con” “Ba ngọn nến lung linh”
 +TCÂN:Ai đoán giỏi.Ai nhanh nhất.Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
Gia đình.
Hđ Thể dục: 
-Thực hành luyên tập vận động:.
+Trèo lên xuống thang.
+Ném xa bằng một tay.
+Bật xa.
+Bò theo đường dích dắc..
+Thực hiện vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay như: Tập tết tóc, cầm kéo, cầm bút..
-Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ:
-Giơí thiệu các món ăn trong gia đình:Các thực phẩm cần dùng trong gia đình, lợi ích của chúng.
Kp khoa học:
-Đàm thoai về các thành viên trong gia đình, kể về cuộc sống,các hoạt động trong gia đình, nghề nghiệp của người thân.
-Khám phá các vật liệu khác nhau để làm ra nhà.
-Trò chuyện về các thành viên trong gia đình.
-Trò chuyện về các kiểu nhà.
-Tìm hiểu về các đồ dùng trong gia đình.
+Trò chơi “Chiếc túi kỳ lạ”
Hđ Tạo hình:
-Sử dụng các nguyên vật liệu phế thải để làm các đồ dùng trong gia đình, các kiểu nhà khác nhau.
-Sưu tầm cắt từ hoạ báo các hình ảnh về gia đình,đồ dùng gia đình..
-Vẽ các thành viên trong gia đình.
-Vẽ ngôi nhà của bé.
-Cắt dán đồ dùng trong gia đình.
TRò chơi:
-Trò chuyện tìm hiểu về tình cảm,sở thích của các thành viên trong gia đình.
-Đóng vai các thành viên trong gia đình.
-Đóng kịch “Ba cô gái”
-Chơi “người đầu bếp giỏi”
“Gia đình ngăn nắp.
-Bé tập làm nội trợ. 
-Giới thiệu các món ăn trong gia đình.. 
Kế hoạch tuần:
Chủ đề nhánh 2: Các kiểu nhà
Tuần thứ 6 Từ ngày 26/10 kết thúc ngày 30/10 năm 2009
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục sáng
Hô hấp: Thổi nơ bay.
Tay: Tay đưa ra trước , lên cao.
Chân: Ngồi khuỵu gối.
Bụng: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau.
Hoạt động học
*Hđ thể dục:
Ném xa bằng một tay.
*Hđ Toán:
Chia nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần.
*Kp xã hội:
Trò chuyện về các kiểu nhà.
*Hđlq chử viết
Làm quen chử cái e, ê.
*Hđ taọ hình: 
Vẽ ngôi nhà của bé
 (ĐT)
Hoạt động ngoài trời
Quan sát ngôi nhà
Quan sát vườn cây
Ôn bài thơ: “Trăng sáng”
Ôn bài hát “Khám tay”
Trò chuyện về thời tiết.
Hoạt động góc
+Góc xây dựng: Xây và lắp ghép các kiểu nhà.
+Góc phân vai: Gia đình, Cửa hàng bán vật liệu xây dựng.
+Góc nghệ thuật: Nghe các bài hát có nội dung về chủ điểm. Làm các kiểu nhà từ vật liệu phế thải (lá cây, bẹ cây, len, vải vụn…)
+Góc học tập: Xem sách tranh về các kiể nhà. Làm sách tranh về các kiểu nhà , chơi với chử cái,chử số
+Góc thiên nhiên: Chơi với cát , chăm sóc cây.
Hoạt động chiều
1:Hướng dẩn trò chơi
“Hảy tìm đồ vật có dạng hình này”
2: Chơi xếp hột hạt.
1:Thực hành vở toán
2:Chơi với đồ chơi lắp ghép. 
1:Ôn chử cái đã học
O, Ô, Ơ. A Ă Â.
2:Chơi trò chơi “lộn cầu vòng”
1:Ôn khối cầu khối trụ
2:Chơi trò chơi “chi chi chành chành”
1:Sinh hoạt văn nghệ.
2:Nêu gương cuối tuần.
Chủ đề nhánh 2: Các kiểu nhà
 Tuần thứ 6 (Từ ngày 26 đến ngày 30/ 10/ 2009)
Mục tiêu: 
1:Kiến thức:
-Trẻ biết địa chỉ của gia đình và biết các thành viên trong gia đình sống chung trong một ngôi nhà.
-Trẻ biết các kiểu nhà khác nhau: nhà tranh, nhà ngói, nhà một tầng, hai tầng…các phòng trong ngôi nhà.
-Trẻ biết một số nghề làm nên nhà cửa.
-Trẻ biết cách sắp xếp bố trí các đồ dùng trong gia đình của mình gọn gàng ngăn nắp..
2:Kỷ năng:
-Rèn luyện cho trẻ kỷ năng quan sát, chú ý có chủ định 
-Rèn luyện cho trẻ kỷ năng diễn đạt mạch lạc rõ ràng.
-Rèn luyện cho trẻ một số kỷ năng vận động như đi, đứng,chạy …
3:Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.
-Biết sắp xếp các đồ dùng trong gia đìmh của mình gọn gàng ngăn nắp..
Chuẩn bị:
-Tranh vẽ về các kiểu nhà: nhà một tầng, hai tầng, nhà tranh, nhà ngói..
-Liên lạc với phụ huynh ở gần trường có nhà tầng cho trẻ đi tham quan..
-Huy động phụ huynh đóng góp len, vải vụn, …cho trẻ làm các kiểu nhà.
Tổ chức hoạt động
Tên hoạt động
Mục đìch -yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
*Tds:
*Hđg:
-Trẻ biết di chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô.
-Trẻ tập đúng các động tác thể dục cùng cô.
-Trẻ về đúng các góc chơi theo ký hiệu của mình.
-Trẻ thể hiện được các vai chơi trong các nhóm chơi.
-Trẻ thể hiện được mối quan hệ qua lại giửa các vai chơi trong cùng nhóm chơi.
-Sân sạch sẽ bằng phẳng rộng rải
-xắc xô.
-Đồ chơi lắp ghép
-Đồ chơi phân vai.
-Sách tranh, họa báo,lịch về chủ đề gia đình.
-Chai lọ,len, vải vụn..lá bẹ cây…
*Hoạt động1:Khởi động :
Cho trẻ đi vòng tròn quanh sân theo hiệu lệnh của cô với các kiểu chân khác nhau (đi bằng bàn chân, mũi chân, gót chân..) chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
*Hoạt động2:Trọng động:
BTPTC:
+Hô hấp: Thổi nơ bay (2l x 8n)
+Tay:Tay đưa ra trước lên cao (2lx 8n)
+Chân:Ngồi khuỵu gối (2l x 8n)
+Bụng: Đứng cúi gập người về trước.. (2l x 8n)
+Bật: Bật chân trước chân sau (2l x8n0
*Hoạt động 3:Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân 1- 2 vòng.
-Góc xây dựng: Xây và lắp ghép các kiểu nhà.
-Góc phân vai:Chơi gia đình, Cửa hàng bán vật liệu xây dựng
-Góc nghệ thuật: Nghe nhạc,nghe hát các bài hát có nội dung về chủ đề gia đình. Làm các kiểu nhà từ vải, len, bẹ cây..
-Góc học tập:Làm sách tranh về các kiểu nhà, xem tranh về các kiểu nhà, chơi với chử cái chử số..
-Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.
Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009
Nội dung
Mục đích –yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
*Hđ thể dục:
Ném xa bằng một tay.
-Trẻ biết ném xa bằng một tay: Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa từ trước,xuống dưới, ra sau, lên cao và ném túi cát ở điểm tay cao nhất.
-Trẻ nắm được luật và cách chơi của trò chơi.
-Rèn cho trẻ sự khéo léo của cơ tay, cơ vai
-Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý có chủ định.
-Giáo dục trẻ có tính kiên trì chịu khó tập luyện tập
-Giáo dục trẻ có ý thức vào giờ học
-Sân bãi sạch sẽ bằng phẵng.
-20 Túi cát .
*Hoạt động 1:Khởi động:
-Cho trẻ đi vòng tròn quanh sân kết hợp đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô (đi bằng bàn chân, mũi chân, gót chân..)
-Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
*Hoạt động 2:Trọng động:
A: BTPTC:
-Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay. (3l x 4n)
-Chân:Đứng đưa một chân ra trước, lên cao (2l x8n)
-Bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm ngón chân (2l x8n)
-Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau (2lx8n)
B: Vận động cơ bản:
-Cô giới thiệu tên bài tập vận động: Ném xa bằng một tay.
-Cô làm mẩu cho trẻ xem 3l
+L1 cô làm mẩu toàn phần
+L2 cô làm mẩ kết hợp phân tích.
TTCB đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau.khi có hiệu lệnh ném đưa túi cát từ trước, xuống dưới, ra sau,lên cao và ném túi cát ở điểm tay cao nhất.
+L3 Cô làm mẩu kết hợp giải thích chổ khó.
Đứng chân trước chân sau,tay cầm túi cát cùng phía với chân sau,ném túi cát ở điểm tay cao nhất.
-Trẻ thực hiện: lần lượt mổi lần 2 trẻ, thực hiện 2-3l,cô chú ý để sửa sai cho trẻ.
-Sau đó cho trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua.
C: Trò chơi vận động: “Chuyền bóng”
-Cô cùng trẻ nhắc lại luật và cách chơi.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô quan sát trẻ. 
*Hoạt động 3:Hồi tĩnh
-Cho trẻ đi vòng tròn quanh sân 1-2 vòng nhẹ nhàng 
Hoạt động ngoài trời:
*HĐCCĐ: Quan sát ngôi nhà.
-trẻ biết được ngôi nhà một tầng, mái nhà có dạng hình tam giác, thân nhà có dạng hình chử nhật. 
-Biết được các vật liệu để làm nhà và ai đã làm ra ngôi nhà.
-Rèn cho trẻ kỷ năng quan sát chú ý có chủ định.
-Giáo dục trẻ biết yêu quí bảo vệ ngôi nhà mình.
-Ngôi nhà một tầng
-Phấn, bóng, xích đu, cầu trượt…
*Hoạt động 1: Xem bé nào nhanh
-Cô cho trẻ quan sát nggôi nhà và gợi hỏi:
+Ngôi nhà này có mấy tầng (Một tầng)
+Mái nhà có dạng như thế nào ?(hình tam giác)
+Thân nhà có đặc điểm gì? (hình chử nhật)
+Muốn làm nhà cần có những vật liệu gì? (Cát, xi măng, đá,…)
+Ai đã làm ra ngôi nhà? (Chú thợ xây)
-Để cho ngôi nhà mình sạch đẹp thì con phải làm gì?
Giáo dục trẻ biết dọn dẹp các đồ dùng ngăn nắp, quét nhà cữa sạch sẽ…
*Hoạt động 2: Bé trổ tài
+TC “Kéo co”
+TC “Lộn cầu vòng”.
-Cô cùng trẻ nhắc lại luật và cách chơi.
-Cô cho trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi.
*Hoạt động 3:Bé nào chơi ngoan
-Cô giới thiệu các đồ chơi trên sân .
-Cô cho trẻ chơi ý thích cô quan sát trẻ chơi.
Hoạt động chiều
1:Hướng dẩn trò chơi học tập:
 “Hảy tìm đồ vật có dạng hình này”
2: Chơi với hột hạt:
-Trẻ nắm được luật và cách chơi của trò chơi.
-Biết tuân theo luật chơi.
-Chơi thành thạo trò chơi.
-Rèn luyện cho trẻ kỷ năng quan sát và tập trung chú ý.
-Phát triể tư du, trí tưởng tượng cho trẻ.
-Giáo dục trẻ biết sắp xếp các đồ dùng dồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
-Trẻ biết dùng các hột hạt xếp các hình , chữ cái đã học.
-Một bộ hình bằng bìa: Hình tròn, vuông, tam giác, chử nhật.
-Một số đồ chơi có dạng các hình trên xếp xung quanh lớp.
*Hoạt động 1:Cô giới thiệu tên trò chơi “Hảy tìm đồ vật có dạng hình này”
*Hoạt động 2 :Cô nêu luật và cách chơi của trò chơi.
+Luật chơi: Tự tìm các đồ dùng đồ chơi có hình tương ứng do cô yêu cầu.Ai tìm thấy trước là người đó thắng cuộc.
+Cách chơi:Cho cả lớp ngồi hình chử u,mổi lần chơi cô chọn 5 trẻ và đưa một hình rồi yêu cầu trẻ tìm xung quanh lớp những đồ chơi có dạng hình dó. Sau đó cô đưa 2-3hình cùng một lúc cho trẻ tìm.
*Hoạt động 3:Cô cho trẻ chơi cô chú ý quan sát trẻ.
-Cô cho trẻ tự xếp theo ý thích , sau đó nói lên ý định của mình.Con xếp cái gì?..
đánh giá:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009.
Hđtoán:
Chia nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần.
-Trẻ biết chia 6 cái chậu thành 2 phần với các cách chia( 5-1, 4-2, 3-3)
-Rèn luyện cho trẻ kỷ năng chia các đối tượng thành 2 phần.
-Phát triển tư duy và sự chú ý có chủ định.
-Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học.
-Mổi trẻ có 6 cái chậu, 6 bông hoa, 2 thẻ số có tổng là 6.
-Đồ dùng của cô giống của trẻ.
*Hoạt động 1:Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 6:
-Hát bài “Nhà của tôi”
-Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình.
-Đếm xem nhà bạn búp bê có bao nhiêu cái bát (6 cái)
 Có bao nhiêu cái dĩa (6cái)
 Có bao nhiêu đôi đũa (6đôi)
*Hoạt động 2: Dạy trẻ chia 6 cái chậu thành 2 phần:
-Cô cho trẻ xếp 6 cái chậu trong rá ra 2 phần.
-Hỏi trẻ xem 1 phần có mấy ,phần kia có mấy?
-Cô đi quan sát trẻ chia và hỏi trẻ cách chia.
-Cho trẻ chia theo một phần cô cho trước, phần kia còn lại có mấy?
-Cho trẻ chia theo ý thích, sau đó nói xem chia 6 đối tượng ra 2 phần có mấy cách chia.(5-1) (4-2) (3-3)
-Cô cho trẻ nhắc lai các cách chia 
*Hoạt dộng 3:Luyện tập chia 6 đối tượng ra 2 phần:
+Chơi “Kết bạn” cho trẻ vừa di vừa hát khi nghe cô yêu cầu kết bạn thì phải kết cho đủ.(kết 5- 1) (4-2)…
+Cho trẻ chơi “tập tầm vong” với các hạt đậu. 
Cho 2 trẻ ngồi với nhau đoán xem tay bạn một tay có bao nhiêu hạt đậu.
Hoại động ngoài trời:
HĐCCĐ: Quan sát vườn cây.
-Trẻ quan sát và biết trong vườn có cây mít, cây chuối, cây tràm, cây xoài..
-Biết được cá đặc điểm của các loại cây và ích lợi của chúng đối với cuộc sống con người.
-Rèn cho trẻ kỷ năng quan sát và chú ý có chủ định.
-Phát triển tư duy và mỡ rộng vốn từ.
-Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ các loại cây..
-vườn cây (cây mít, xoài, tràm, chuối..
-Xích đu, cầu trượt..
-Bóng, lá khô, búp bê..
*Hoạt động1:Ai nhanh chân hơn.
+ TC “Mèo đuổi chuột”
+TC “Chi chi chành chành”
-Cô cùng trẻ nhắc lại luật và cách chơi.
-Cô cho trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi.
*Hoạt động 2: Xem bé nào nhanh. 
-Cô cho trẻ quan sát vườn cây và gợi hỏi trẻ:
+Trong vườn có những loại cây gì?
+Trồng cây trong vườn để làm gì? (Để ăn quả, lấy bóng mát, lấy gổ..)
+Cây nào là cây ăn quả? (Cây xoài, ổi, chuối..)
+Cây nào cây lấy gổ? (Cây tràm, cây bạch đàn..)
+Cây nào cho ta bóng mát? (Cây hoa sữa,cây bàng..)
+Để cho cây xanh tốt thì phải làm gì? (Chăm sóc cây..)
-Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây xanh vì cây xanh rất có lợi cho cuộc sống con người..
*Hoạt động 3: Bé nào chơi ngoan
-Cô giới thiệu với trẻ các đồ chơi trẻn sân cô đã chuẩn bị.
-Cô cho trẻ chơi, cô chú ý quan sát trẻ chơi.
Hoạt động chiều:
1:Hướng dẩn làm bài tập toán số 6: 
2:Cho trẻ chơi với đồ chơi lắp ghép
-Trẻ nhận biết chử số 6
-Trẻ tô trùng khít lên các chấm mờ, tô màu phù hợp với từng bức tranh.
-Rèn luyện cho trẻ kỷ năng cầm bút và ngồi đúng tư thế trong khi tô.
-Giáo dục trẻ chú ý vào giờ học, và giữ gìn vỡ sạch sẽ.
-Vỡ toán cho trẻ tô. -Bàn ghế, bút màu,bút chì..
*Hoạt động 1:
-Cô hưóng dẩn trẻ đọc số 6 trong vỡ.
-Cô cho trẻ gọi tên các hình ảnh có trong vỡ.
-Cô hướng dẩn trẻ tô số 6, tô màu các bưc tranh, 
*Hoạt động 2:
-Cho trẻ tô cô đi quan sát và hướng dẩn thêm cho trẻ.
-Động viên khuyến khích trẻ.
-Cho trẻ về góc chơi với các đồ chơi lắp ghép
-Cô quan sát trẻ chơi.
Đánh giá:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2009
KP xã hội:
Trò chuyện về các kiểu nhà.
-Trẻ biết được có rất nhiều kiểu nhà khác nhau ( nhà một tầng, nhà hai tầng, nhà tranh, nhà ngói,nhà sàn..)
-Rèn luyện cho trẻ kỷ năng quan sát và chú ý có chủ định.
-Phát triển tư duy mở rộng vốn từ.
-Giáo dục trẻ biết yêu quí ngôi nhà của mình.
-Tranh vẽ về nhà ngói, nhà tranh, nhà một tầng, hai tầng, nhà sàn..
-Giấy màu bìa lịch cũ, hồ gián..
*Hoạt động 1:Hát và trò chuyện về các kiểu nhà.
-Cô cùng trẻ hát bài “Nhà của tôi”
-Bài hát nói về gì? (Ngôi nhà)
-Cho trẻ kể tên các kiểu nhà mà trẻ biết.
*Hoạt động2: Bé tìm hiểu về đặc điểm các kiểu nhà.
-Cô cho trẻ quan sát các tranh vẽ về các kiểu nhà hkác nhau (nhà một tầng, hai tầng,nhà sàn,nhà tranh…)
-Cho trẻ nhận xét về đặc điểm từng kiểu nhà.
+Nhà một tầng thì thấp hơn nhà hai tầng, có mái nhà, thân nhà…
+Nhà hai tầng thì cao, rộng,tầng một nằm dưới,đến tầng hai, có mái nhà ,thân nhà…
+ Nhà sàn thì có thang...
-Những vật liệu để làm ra ngôi nhà đó (gỗ, sắt,thép, xi măng…)
+Ai đã làm ra ngôi nhà (cô chú thợ xây)
-Để cho ngôi nhà của mình sạch đẹp thì hằng ngày con phải làm gì?
-Giáo dục trẻ không vẽ viết bậy lên tường nhà, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gành ngăn nắp..
*Hoạt động 3: Bé ghép hình ngôi nhà.
-Cô có rất nhiều mảnh ghép để ghép thành ngôi nhà với các kiểu nhà khác nhau.
-Cho trẻ chia làm hai nhóm thi đua nhau chọn và lên ghép cho đúng hình ngôi nhà.
*Hoạt động 4:Bé vẽ về ngôi nhà của mình.
-Cho trẻ về bàn vẽ về ngôi nhà của mình.
Hoạt động ngoài trời:
HĐCCĐ: Ôn bài thơ “trăng sáng”
-Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
-Trẻ đọc thơ diển cảm
-Rèn cho trẻ kỷ năng đọc thơ diễn cảm..
-Rèn cho trẻ kỷ năng trả lời câu hỏi mạch lạc rõ ràng.
-Giáo dục trẻ có ý thức tập trung vào giờ học.
-Đồ chơi ngoài trời.
-Bóng,phấn, lá cây khô, búp bê, cát, n
ước..
*Hoạt động1: Bé thi tài
 +Chuyền bóng
 +Lộn cầu vòng.
-Cô cùng trẻ nhắc lại luật và cách chơi.
-Cô cho trẻ chơi, cô quan sát trẻ chơi.
*Hoạt động 2:Bé yêu thơ
-Cô đọc một đoạn trong bài thơ “Trăng sáng”cho trẻ doán tên bài thơ.
-Cho trẻ đọc lại bài thơ 2-3l
-Đàm thoại nhắc lại nội dung bài thơ, tên tác giả.
-Cho trẻ đọc thi đua theo nhóm, tổ.
*Hoạt động 3:Bé chơi ý thích.
-Cô giới thiệu các đồ chơi trẻn sân cô đã chuẩn bị
-Cô cho trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi.
Hoạt động chiều:
1:Ôn chử cái đã học: o, ô, ơ. A, ă, â.
2:Chơi trò chơi “Lộn cầu vòng”
-Trẻ phát âm chính xác các chữ cái đã học..(o, ô, ơ,a ,ă â)
-So sánh được đặc điểm giống và khác nhau giữa hai chữ cái.(ô, ơ; a,â…)
-Rèn cho trẻ kỷ năng so sánh kỷ năng nhận biết.
-Giáo dục trẻ tập trung chú ý vào giờ học.
-Thẻ chữ cái o,ô,ơ,a,ă,â.
-Hột hạt,
*Hoạt động 1: Bé tìm chử cái
-Cho trẻ phát âm lại các chử cái đã học (o,ô,ơ,a,ă,â.) theo lớp, tổ, nhóm,..
-Tìm chử cái đã học có xung quanh lớp.
*Hoạt động 2:
- Cho trẻ so sánh chử cái (ô, o, a,ă)
+Giống nhau:
+Khác nhau:
*Hoạt động 3: Bé khéo tay
-Cho trẻ xếp các chữ cái bằng các hạt đậu.
-Cô cho 2 trẻ đứng quay mặt vào nhau và chơi.
-Cô đi quan sát trẻ chơi.
đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2009.
Lqchữ viết:
Làm quen chử e, ê.
-Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chử cái e, ê trong từ tiếng trọn vẹn.
-Trẻ phân biệt được những đặc điểm giống đều có một nét ngang nối liền với một nét cong tròn hở phải và khác nhau chữ e không có mũ mà chử ê thì có mũ..
-Rèn luyện cho trẻ kỷ năng phát âm.
-Rèn cho trẻ kỷ năng so sánh và sự chú ý có chủ định.
-Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức vào giờ học.
-Sàn nhà rộng rãi sạch sẽ.
-Tranh mẹ bế bé, khăn len, bé ăn lê, ghế tre, bóng đèn, cái nệm, nồi cơm điện, đèn pin…
-Thẻ chử rờigắn thành từ “Mẹ bế bé”
-Hạt đậu cho trẻ xếp chử.
-Thẻ chử e, ê.
*Hoạt động 1:Bé hát cùng cô.
-Hát bài “Cả nhà thương nhau”
-Trò chuyện tình cảm của những người thân trong gia đình.
-Giới thiệu tranh “Mẹ bế bé’
-Cô gắn thẻ chử rời thành từ “Mẹ bế bé”
-Cho trẻ lên tìm 3 chử cái gần giống nhau có trong từ “Mẹ bế bé”
-Cô giới thiệu nhóm chử e, ê.
*Hoạt động 2: Bé thử đoấn xem.
+Làm quen chử e.
-Cô phát âm mẩu chử e 3l
-Cho trẻ phát âm theo lớp tổ, cá nhân.
-Giới thiệu đặc điểm chử e: chử e có một nét ngang nối liền với một nét cong tròn hở phải.
-Cho trẻ nhắc lai nhiều lần.
+Làm quen chử ê (tương tự chử e)
*Hoạt động3: Xem ai nhanh hơn.
-So sánh chử cái e, ê.
+Giống nhau:Đều có mọt nét ngang nối liền với một nét cong tròn hở phải.
+Khác nhau: Chử e không có mũ, chử ê có mũ.
*Hoạt động4: Bé chơi tìm chử.
-Trò chơi:Thi xem ai nhanh.
+Cô có các tranh vẽ về các đồ dùng trong gia đình, dưới các bức tranh có ghi các từ có chứa chử cái e, ê vưa học xong.Cho trẻ chia làm 2 nhóm thi đua nhau lên tìm và gạch chân chử chử cái e, ê. Đôi nào gạch đúng nhiều chử cái đội đó thắng cuộc.
+Cô cho trẻ chơi cô chú ý quan sát trẻ.
-Trò chơi “xếp chử” cho trẻ dùng hạt đậu để xếp chử e,ê vừa học.
Hoạt động ngoài trời:
*HĐCCĐ: Ôn bài hát “Khám tay”
-Trẻ hát đúng âm điệu và nhịp điệu của bài hát.
-Biết vổ tay theo nhịp cùng với nội dung của bài hát.
-Rèn cho trẻ kỷ năng ca hát, kỷ năng vổ tay theo nhịp.
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay sạch đẹp.
-Đồ chơi ngoài trời.
-Bóng, phấn, búp bê
-Nước, cát..
*Hoạt động 1: Bé chơi khéo léo:
+TC “Chuyền bóng”
+TC “Lộn cầu vòng”
-Cô cùng trẻ nhắc lại luật cách chơi của trò chơi.
-Cô cho trẻ chơi, cô chú ý quan sát trẻ.
*Hoạt động 2:Bé thích nghe nhạc
-Cô xướng âm la một đoạn trong bài hát.
-Cho trẻ đoán tên bài hát gì? (Khám tay)
-Cho trẻ hát theo tổ nhóm 2-3 l
-Hát thi đua,hát nối,hát đuổi 2-3l
-Trò chuyện về nội dung bài hát
 +Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay sạch đẹp.
*Hoạt động 3: Chơi tự do
-Cô giới thiệu các đồ chơi trên sân cô đã chuẩn bị
-Cô cho trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi.
Hoạt động chiều:
1:Ôn khối cầu khối trụ:
2:Chơi trò chơi “Chi chi chành chành”
-Trẻ gọi đúng tên, phân biệt được khối cầu,khối trụ.
-Rèn luyện cho trẻ kỷ năng quan sát,kỷ năng so sánh.
-Giáo dục trẻ có ý thức vào giờ học.
-Khối cầu, khối trụ.
-Một số đồ dùng có dạng khối cầu khối trụ đặt ở xung quanh lớp.
*Hoạt động 1:Cho trẻ gọi tên khối cấu, khối trụ.
-Cho trẻ gọi tên khối, đặc điểm của khối cầu, khối trụ.
*Hoạt động 2:so sánh khối cầu, khối trụ.
+Giống nhau:Đều lăn được.
+Khác nhau:khối cầu lăn được mọi phía,khối trụ lăn được 2 phía.Khối trụ chồng lên nhau được,khối cầu không chồng lên nhau được.
-Cô cho trẻ chơi theo nhóm 4-5 trẻ.
-Cô đi quan sát trẻ chơi.
đánh giá:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009.
HĐ TạO HìNH:
Vẽ ngôi nhà của bé
(ĐT)
-Trẻ biết vận dụng các kỷ năng đã học như vẽ nét ngang, nét xiên, nét cong..để vẽ về ngôi nhà của mình theo suy nghĩ

File đính kèm:

  • docchu diem gia dinh.doc