Giáo án 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân

* Tay:

 - Cho trẻ chơi “Dấu tay” Tay để làm gì?- Chúng mình có mấy tay?

Cô nói đặc điểm của tay cho trẻ biết, nói đến đâu cô chỉ cho trẻ biết: Bắp tay, khuỷu tay, cánh tay, cổ tay, bàn tay.

* Chân:

 - Đây là cái gì? - Chân có tác dụng gì? - Chân có đặc điểm gì?

=> Trên cơ thể chúng ta bộ phận nào cũng quan trọng như mắt để nhìn, tai để nghe, mũi để thở, miệng để nói và ăn, tay để cầm nắm các đồ dùn, đồ chơi, chân để đứng, đi, chạy, nhảy

- Vì vậy muốn cho cơ thể khoẻ mạnh các cháu phải làm gì?

* Giáo dục trẻ: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các cháu ăn uống đầy đủ chất dinh dương như: thị, cá, tôm, cua, trứng và uống Vitamin A để bổ mắt, thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh.

 

doc54 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 9601 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân 	: đưa chân tới trước, nhún người về trước (2l x 8n)
 	 + Bật 	: Bật tách chân sang hai bên, tay chống hông (2l x 8n).
- Hồi tĩnh: Đi vung tay hít thở nhẹ nhàng. 
Hoạt động có chủ đích
* KPKH:
. “- Phân biệt 1 số bộ phận trên cớ thể bé, chức năng hoạt động của từng bộ phận” 
* Thể Dục:
Nhảy xuống từ độ cao 40cm
* Tạo hình
- Vẽ đồ dùng bản thân bé thường sử dụng
* LQCC:
- TCCC a, ă, â
* Toán:
- Số 6 ( tiết 2)
* LQVH:
- Truyện: Giấc mơ kỳ lạ
* Âm nhạc:
- Dạy: Đường và chân
- Nghe: Vì sao con mèo rửa mặt
- TC: Hát theo nốt nhạc
Hoạt động ngoài trời
- QS: tranh chủ điểm
- V§: ChuyÒn bãng
- Ch¬i tù do
- QS: sự khác biệt ban nam, bạn nữ
- V§: Lén cÇu vång
- Ch¬i tù do
- QS: bé có các bộ phận nào
- V§: KÐo c­a lõa xÎ
- Ch¬i tù do
- QS: bé với người lớn
- V§: Bãng trßn to
- Ch¬i tù do
- QS: quan cảnh quanh sân trường
- V§: Dung d¨ng dung dÎ
- Ch¬i tù do
Hoạt động góc
- Gãc ph©n vai: TrÎ ch¬i b¸c sÜ, b¸n hµng,mẹ con
- Góc X©y dùng: M« h×nh đường về nhà cña bÐ. C« chuÈn bÞ c¸c th¶m cá, khèi to, khèi nhá, ®¸, sái…
- Góc NghÖ thuËt: §Êt nÆn, b¶ng con, giÊy mµu, bót vÏ.. tô tranh các bộ phận trên cơ thể bé
- Góc Häc tËp:. Nối các bộ phận giống nhau trên cơ thể
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi câu cá, gieo hạt.
Hoạt động chều
Hát các bài hát trong chủ điểm
Ôn các vị trí của đồ vật
RÌn kÜ n¨ng vÖ sinh: Röa mÆt
Nghe kể chuyện về chủ điểm
Nªu g­¬ng bÐ ngoan
KÕ ho¹ch ho¹t ®éng gãc dµnh cho c¶ tuÇn
Néi dung
	Yªu cÇu
C¸ch tiÕn hµnh
ho¹t ®éng gãc
1. Ph©n vai:
Ch¬i mÑ con, b¸c sÜ, 
thợ xây
2. X©y dùng:
-X©y dùng đường về nhà bé
3. NghÖ thuËt: §Êt nÆn, b¶ng con, giÊy mµu, bót vÏ.. tô tranh các bộ phận trên cơ thể bé
4. Häc tËp , s¸ch: Nối các bộ phận giống nhau trên cơ thể
5. Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi câu cá, gieo hạt.
- TrÎ biÕt chän vai phï hîp vµ thÓ hiÖn ®­îc nÐt ®Æc tr­ng cña vai ch¬i
TrÎ biÕt chän vËt liÖu phï hîp vµ x©y dùng c«ng tr×nh cã bè côc c©n ®èi, hîp lý
-TrÎ ch¬i høng thó.
-t¹o ra s¶n phÈm ®Ñp.
trÎ høng thó víi vai ch¬i vµ thÓ hiÖn tèt vai ch¬i
-TrÎ biÕt lµm viÖc ®Õn n¬i ®Õn chèn.
-BiÕt lµm viÖc cïng nhau
I. ChuÈn bÞ:
-X¾c x«, bót s¸p mµu,bót ch×,....
-§å ch¬i l¾p ghÐp nhµ, g¹ch, c©y hoa...
-Bót s¸p mµu, giÊy A4
GiÊy A4, bót s¸p mµu, ch÷ c¸i, sè.....
II. TiÕn hµnh:
1. Tho¶ ThuËn tr­íc khi ch¬i:
- C« giíi thiÖu néi dung ch¬i ë gãc.
. Gãc ph©n vai c¸c con sÏ chơi mẹ con 
. Gãc x©y dùng c¸c con sÏ chän vËt liÖu ®Ó x©y dùng đường về nhà của bé gi¸o cã bè côc c©n ®èi vµ hîp lÝ.
. Gãc nghÖ thuËt c¸c con sÏ tô tranh các bộ phận trên cơ thể bé
. Gãc häc tËp, s¸ch c¸c con sÏ Nối các bộ phận giống nhau trên cơ thể
 -Góc thiên nhiên :các con sẽ Chăm sóc cây xanh, chơi câu cá, gieo hạt
- Cho trÎ vÒ gãc ch¬i cña m×nh.
2. Qu¸ tr×nh ch¬i:
- C« bao qu¸t, h­íng dÈn, gîi më cho trÎ ch¬i, khuyÕn khÝch, ®éng viªn trÎ thÓ hiÖn ®óng vai ch¬i cña m×nh.
3. NhËn xÐt sau khi ch¬i:
- C« nhËn xÐt tõng nhãm ch¬i.
- NhËn xÐt chung c¶ líp.
- §éng viªn, khen ngîi nh÷ng nhãm ch¬i, nh÷ng trÎ thÓ hiÖn tèt vai ch¬i, nh¾c nhë nh÷ng trÎ ch­a ngoan cÇn cè g¾ng h¬n.
- Nh¾c nhë trÎ cÊt dän ®å dïng, ®å ch¬i gän gµng vµo gãc ch¬i
 Thứ 2 ngày 02/10/2014
Môn: KPKH
Hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Lưu ý
HĐ có chủ đích “- Phân biệt 1 số bộ phận trên cớ thể bé, chức năng hoạt động của từng bộ phận”
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, tác dụng và một số đặc điểm nổi bật của các bộ phận trên cơ thể. 
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát cho trẻ
- Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Rèn trẻ kĩ năng đếm
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức tham gia vào gjờ học
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Tranh về cơ thể của bé,
1 – Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú
 - Cho trẻ hát bài: “Nào chúng mình cùng tập thể dục”
 - Cô hỏi trẻ: 
 + Các con vừa hát bài gì?
 + Trong bài hát nói về gì?
 + Đó là các bộ phận trên cơ thể chúng ta, buổi hôm nay cô và các con cùng khám phá và trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể nhé ( cô cho trẻ xem tranh về cơ thể)
2 – Hoạt động 2 : Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể.
 Cô cho trẻ quan sát đầu và hỏi trẻ:
 - Đây là bộ phận nào của cơ thể?
 - Đầu có gì?
*cho trẻ quan sát Đôi mắt.
 + Đây là gì?
 + Có bao nhiêu con mắt, mắt để làm gì? ( Mắt để nhìn mọi vật xung quanh…)
Trong mắt có lông mi, phía trên có lông mày nó có tác dụng ngăn chặn mồ hôi trên chán chảy xuống mắt. 
 + Khi nhắm mắt chúng mình có nhìn thấy gì không ? 
 + Mở mắt ra chúng mình nhìn thấy gì? 
- Giáo dục : Muốn giữ cho đôi mắt luôn sáng chúng mình phải làm gì? 
* cho trẻ xem tranh Cái tai:
 - Cô gõ xắc xô và hỏi trẻ nghe thấy tiếng gì? 
 + Nhờ bộ phận nào mà chúng mình nghe thấy?
 + Tai của chúng mình đâu? 
 + Chúng mình có mấy cái tai? 
 + Tai có tác dụng gì? 
 - Cho trẻ bịt tai và hỏi: Các con có nghe thấy gì không? 
*cho trẻ quan sát Cái mũi. 
 - Cho trẻ chơi “ trời tối, trời sáng”. Cô đưa ra bình hoa thơm.
 + Đây là cái gì? + Nhờ đâu mà chúng mình biết bông hoa có mùi thơm? + Mũi có tác dụng gì? 
 - Mũi dùng để thở, để ngửi và phân biệt được các mùi khác nhau. Vì vậy hàng ngày chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ như: Không được cho tay, hột hạt vào mũi..
 * cho trẻ quan sát Cái miệng. Cô cho trẻ chơi trò chơi : “uống nước chanh” 
 - Chúng mình vừa uống bằng gì ? - Miệng ở đâu? - Miệng để làm gì? 
 - Miệng có đặc điểm gì? - Răng dùng để làm gì?
-> Củng cố lại: Nhờ có miệng, có lưỡi, có răng mà chúng ta mới nói được, đọc thơ, kể chuyện…và giúp chúng ta phân biệt được các vị chua, cay, mặn, ngọt…
 + Chúng mình phải làm gì để bảo vệ răng miệng? 
=> Mắt, mũi, miệng, tai cũng gọi là các giác quan
* Tay:
 - Cho trẻ chơi “Dấu tay” Tay để làm gì?- Chúng mình có mấy tay? 
Cô nói đặc điểm của tay cho trẻ biết, nói đến đâu cô chỉ cho trẻ biết: Bắp tay, khuỷu tay, cánh tay, cổ tay, bàn tay..
* Chân: 
 - Đây là cái gì? - Chân có tác dụng gì? - Chân có đặc điểm gì?
=> Trên cơ thể chúng ta bộ phận nào cũng quan trọng như mắt để nhìn, tai để nghe, mũi để thở, miệng để nói và ăn, tay để cầm nắm các đồ dùn, đồ chơi, chân để đứng, đi, chạy, nhảy…
- Vì vậy muốn cho cơ thể khoẻ mạnh các cháu phải làm gì?
* Giáo dục trẻ: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các cháu ăn uống đầy đủ chất dinh dương như: thị, cá, tôm, cua, trứng… và uống Vitamin A để bổ mắt, thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh.
3- Hoạt động3: 
*Trò chơi 1: “ Hãy nói nhanh”
 - Cô nói các bộ phận, các cháu nói tác dụng
Ví dụ: Cô nói mắt để làm gì? ( Mắt để nhìn) 
* Trò chơi 2: Thi ai chỉ nhanh”
 - Cô nói cách chơi: 
 + Cô nói: Mắt đâu? Mắt hãy chớp nào
 + Cô nói: Mũi đâu? Mũi hãy hãy khịt khịt nào 
 + Cô nói: Miệng ( mồm) đâu? 
 + Cô nói: Tai đâu? 
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
 - Cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ.
 - Cô nhận xét và hỏi lại từng bài.
* Kết thúc : Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi
 Tiết 2 
Môn: Thể dục
Hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Lưu ý
HĐ có chủ đích “Nhảy xuống từ độ cao 40cm
(cs2)
* Kiến thức:
- Trẻ biết nhảy xuống từ độ cao 40cm
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khéo léo
- Tập đúng các động tác trong bài tập PTC
* Thái độ:
- Hào hứng khi tập,
- Trẻ có ý thức tập thể dục buổi sáng và giữ gìn vệ sinh cá nhân
-Bục cao hơn mặt dất 40cm.
-Sân tập rông rãi thoáng mát
1. Khởi động
- Cho trẻ làm đoàn tàu,thành vòng tròn, đi bằng gót chân, đi thường, đi mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường, về hàng tập bài VĐCB
2. Trọng động.
a. VĐ Chung
- ĐT tay – vai: 
 + 2 tay ra trước vòng sau gáy (2lần x 8 nhịp)
- ĐT chân
+ 2 tay giang ngang, chân khụy gối tay ra trước mặt (2 lần, 4 nhịp)
- ĐT bụng – lườn
+ Tay chống hông quay sang 2 bên
- ĐT bật
+ Bật chụm tách chân
b. VĐ cơ bản:Nhảy xuống từ độ cao 40cm
* Cô làm mẫu
- Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích
- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với giải thíc các bước tập
+Cô đứng sát mép bục ,hai tay thả xuôi,đầu không cúi,cô bật mạnh bằng cả 2 chân về phía trước và tiếp đất bằng hai bàn chân nhẹ nhàng.
- Lần 3: Cô làm mẫu và giải thích những ý chính
- Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu, xong cô mời 1 trẻ nhận xét, cô nhận xét trẻ lên tập mẫu
* Trẻ thực hiện
- 2 trẻ lên thực hiện 1 lần
- 4 trẻ cùng thực hiện
- Sau mỗi lần tập cô nhận xét và sửa sai cho trẻ
- Cô cho 2 tổ thi đua
3. Hồi tình: Cô và trẻ hát và vận động bài “trời nắng trời mưa”
Nhận xét cuối ngày
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 07/10/20124
Môn: Tạo hình
Hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Lưu ý
HĐ có chủ đích “Vẽ đồ dùng bản thân bé thường sử dụng”
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên và công dụng của đồ dùng sử dụng.
- Biết vẽ 1 số đồ dùng bản thân mà bé thích
* Kĩ năng:
- Tô màu đều, mịn
* Thái độ:
- Biết giữ gìn đồ dùng, biết vệ sinh bản thân
-Tranh vẽ quần áo, khăn mặt, nhíp đánh răng
- Vở tập vẽ.bút chì màu
1. Ổn định tổ chức
- Trẻ hát bài “Vui đến trường” 
- Đàm thoại với trẻ,buổi sáng thức dậy con phải làm gì?
Những đồ dùng cá nhân của trẻ là những gì?
2. Dạy mới
 HĐ1  khám phá bức tranh. - Cô giới thiệu tranh đã chuẩn bị, cho trẻ nhận xét tranh về hình dáng , mầu sắc, bố cục, cách tô mầu, đã sử dụng chất liệu khác để trang trí . 
- Cô giới thiệu tranh mẫu, vẽ 1 số đồ dùng cá nhân
- Cô cho trẻ nhận xét về bức tranh
- Cô vẽ mẫu 1 số đồ dùng đơn giản.
* Cô hướng dẫn trẻ vẽ: Trẻ nhìn tranh mẫu để nhận xét cách vẽ: - Cô hỏi trẻ cách vẽ; - Theo con cô vẽ chiếc váy này như thế nào?  - Vẽ phần nào trước, phần nào sau? - Để trang trí chiếc váy thêm đẹp cô đã làm gì? - Cô hỏi trẻ tương tự với các đồ dùng khác. - Hỏi trẻ ý định sẽ vẽ gì? Cách vẽ , bố cục và mầu sắc thể hiện như thế nào? * HĐ2: “ Đôi bàn tay khéo” - Cô cho trẻ thực hiện vẽ; Cô quan sát trẻ thực hiện, nhắc nhở trẻ về cách cầm bút , tư thế ngồi khi vẽ , cách đặt giấy, cách tô mầu… - Cô động viên trẻ khá, khuyến khích trẻ sáng tạo trong bài vẽ của mình. Đối với trẻ yếu cô có thể hướng dẫn lại cách vẽ cho trẻ. * HĐ3:  “Trưng bày tranh” - Treo tất cả sản phẩm của trẻ lên đẻ nhận xét. - Cho trẻ quan sát và nhận xét bài của mình của bạn, một vài trẻ giới thiệu bài vẽ và ý tưởng sáng tạo của mình
3. Kết thúc: cho trẻ hát bài “đường và chân”
Nhận xét cuối ngày
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 4 ngày 8/10/2014
Môn: LQCC
Hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Lưu ý
HĐ có chủ đích “TCCC a, ă, â”
* Kiến thức:
-Trẻ nhớ những chữ cái đã học
* Kĩ năng:
-Trẻ tìm chữ cái đúng theo dấu hiệu của cô
* Thái độ:	
-Có ý thức tham gia hoạt động cùng lớp
-Trẻ hứng thú khi chơi trò chơi
-chữ cái a,ă,â.bài hát bài thơ về chủ dề
1. Ổn đinh tổ chức
-Cho trẻ hát bài hát “đường và chân”
-Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
+trên cơ thể trẻ có những bộ phận nào?
+Chúng có nhiệm vụ làm gì?
2.Nội dung	
-- Cô giới thiệu tranh có chứa chữ cái a,ă,â cho trẻ tìm và đọc
ôn tập chữ cái a,ă,â
*Thi xem ai nhanh
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có chữ cái a,ă,â
- Chọn chữ cái theo yêu cầu của cô.
* Chia lớp làm 3 tổ lên gạch chân các chữ cái a,ă,â trong 3 bài thơ:Những con mắt,đôi mắt của em,cái lưỡi
* Tìm nhà: Mỗi trẻ cầm 1 chữ cái a,ă,â đi dạo quanh lớp và hát. Khi có hiệu lệnh thì trẻ tìm đúng nhà mà trẻ cầm thẻ chữ cái
Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ chữ. tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần
3. Kết thúc:
- Trẻ đọc hát bài “cái mũi”
Nhận xét cuối ngày
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 5 ngày 9/10/2014
Môn: Toán
Hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Lưu ý
HĐ có chủ đích “ Số 6 (tiết 2) “
Cs 104
* Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6
* Kĩ năng:
- so sánh, thêm, bớt
- Phát huy tính tích cực, phát triển tuy duy cho trẻ
* Thái độ:
- Biết thực hiện theo yêu cầu của cô
- Giáo dục trẻ quan tâm đến bạn
- 6 quần, 6 áo, thẻ số từ 1 – 6 của cô và trẻ giống nhau, nhưng khích thước của cô lớn hơn
- bày sắn những nhóm đồ vật có số lượng 6 xunh quanh lớp
1. Ổn định tổ chức
- Hôm nay trường tổ chức hội chợ mời các con đi thăm cùng cô. Khi đi chùng mình cùng hát bài “Đi chơi, đi chơi” để đến hội chợ nhé
2. Nội dung:
a. ôn đếm số lượng trong phạm vi 6
- Cô cháu mình cùng tìm xem trong hội chợ có những đồ vật nào mà có số lượng là 6 nhé.
- Cô để trẻ tự đếm
- Hội chợ đã tặng cho cácc con 1 người 1 giỏ quà rồi bây giờ cô cháu mình cùng về lớp xem món quà đó là gì nhé.
b.Thêm, bớt trong phạm vi 6
- Cho trẻ về tổ ngồi về tổ và lấy giỏ quà ra xem
- Con hãy lấy 6 chiếc áo và xếp thành hàng ngang
- Hãy lấy 5 cái quần xếp dưới mỗi cái áo
- Nhóm quần và áo như thế nào với nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Nhóm nào ít hơn, và ít hơn là mấy?
- Cô gợi ý so sánh số 5 và số 6 số nào lớn hơn
- Muốn số áo và số quần bằng nhau phải làm ntn?(thêm 1 cái quần)
- Cô thêm quần và cùng trẻ đếm số quần. và nhận xét kết quả. 5 cái quần thêm 1 là mấy?
=> Cô kết luận: 5 thêm 1 là mấy?
- Bây giờ số quần và áo ntn với nhau?và cùng bằng mấy?
* So sánh số áo quần
- Cô và trẻ đếm lại số quần áo và đặt thẻ số
- Cô bớt 2 cái áo và hỏi trẻ còn mấy? và thay thẻ số
- So sánh 4 áo và 6 quần
 + 4 áo ít hơn 6 quần và ít hơn là mấy?
 + 6 quần nhiều hơn 4 áo và nhiều hơn là mấy?
- Tạo sự bằng nhau giữa quần và áo
- Cô nhận xét: 4 áo thêm 2 áo bằng 6 
Cô khái quát: 4 áo thêm 2 áo được 6.
 6 áo muốn có 4 bớt 2 áo
* Bớt số áo
- Cô bớt dần số áo và cho trẻ đếm, đặt thẻ số
c. luyện tập
- Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng là 6 và bớt theo yêu cầu của cô.
3. Kết thúc
- Chuyển hoạt động 
Tiết 2 
Môn: Văn học
Hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Lưu ý
HĐ có chủ đích : Truyện “Giấc mơ kỳ lạ”
* Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung chuyện, và tên các nhân vật và các bộ phận trên cơ thể 
* Kĩ năng:
- Trẻ biết trả lời đủ câu, rõ ràng, mạch lạc
- Phát triển kĩ năng ghi nhớ
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ phải ăn uống đẩy đủ và tập thể dục thường xuyên
- Tranh minh họa cho chuyện
1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
2. Nội dung:
a. Cô kể chuyện
- Lần 1: Cô kể không dùng tranh 
- Lần 2: Cô kể lại chuyện cùng với tranh.
-Lần 3 :cô kể trên máy chiếu
b. Đàm thoại
- Cô vừa kể chuyện gì?
 + Trong chuyện có những nhân vậy nào?
 + Bé Mi Mi vì sao lại thấy mệt mỏi?
 + Mi Mi đã mơ thấy gì?
 + Ai đã nói chuyện với chân?
 + Tay và Chân đã đi hỏi ai?
 + Tay, Chân, Tai đã cùng đi hỏi ai?
 + Và Tay, Chân, Tai, Mắt đã cùng đi hỏi ai?
 + Bạn Miệng có trả lời được cho mọi người không?
 + Cuối cùng tất cả họ đã quyết định đi tìm ai?
 + Lúc đó cô chủ đã làm gì?
( Sau mỗi câu hỏi cô kể trích dẫn đoạn chuyện đó)
- Giáo dục: Các bộ phận trên cơ thể chúng mình đều rất quan trọng vì vậy chúng ta phải ăn uống đầy đủ và tập thể dục thường xuyên để cơ thể mình khỏe mạnh.
- Lần 3: Cô kể lại cùng tranh minh họa
3. Kết thúc:-Chơi trò chơi 5 anh em (chơi bằng ngón tay)
 Nhận xét cuối ngày
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 6 ngày 10/10/2014
Môn: Âm nhạc
Hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Lưu ý
HĐ có chủ đích
- Dạy hát: Đường và chân
- Nghe: Rửa mặt như mèo
- TC: Hát theo nốt nhạc
* KiÕn th­c:
- TrÎ biÕt tªn bµi h¸t vµ t¸c gi¶
- TrÎ thuéc bµi h¸t vµ h¸t ®óng giai ®iÖu
* KÜ n¨ng: 
- TrÎ nhón nh¶y theo giai ®iÖu bµi h¸t
- TrÎ biÕt c¸ch ch¬I trß ch¬i
* Th¸i ®é:
- BiÕt gi÷ g×n vµ vÖ sinh c¬ thÓ
- Mò chãp, ®Üa nh¹c
Hoạt động 1: - Cho trẻ đi từ ngoài vào
Giới thiệu bài hát:
Bài hát (đường và chân là đôi bạn thân, chân đi chơi chân đi học đường ngang dọc dường dẫn tới nơi chân nhớ đường cất bước đi , đường yêu chân in dấu lại đường và chân là đôi bạn thân) để ca ngợi đôi bạn thân này và đây cũng chính là nội dung của bài hát mà giờ học hôm nay cô cùng các con học thuộc đấy. Chúng mình có muốn nghe không? 
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát " Đường và chân" 
Hoạt động 2: Dạy trẻ hát
-Cô giới thiệu tên bài hát “đường và chân”,nhạc và lời Hoàng văn Yến
-cô hát cho trẻ nghe 3 lần
+Lần 1:cô hát két hợp cử chỉ điệu bộ
Cô Hỏi tre tên bài hát,tên tác giả
+Lần 2:Cô hát kết hợp giảng giải nội dung bài hát
Bài hát (đường và chân là đôi bạn thân, chân đi chơi chân đi học đường ngang dọc dường dẫn tới nơi chân nhớ đường cất bước đi , đường yêu chân in dấu lại đường và chân là đôi bạn thân)
-Dạy trẻ hát:Cô dạy trẻ hát từng câu một,cho cả lớp hát 3 lần.
+chia tổ ,nhóm ,cá nhân trẻ hát 
Hoạt động 3: Nghe hát bài " Rửa mặt như mèo
- Các con hát rất hay cô thưởng cho các con một câu đố nhé? ( Cô đàn một đoạn nhạc bài rửa mặt như mèo cho trẻ đoán tên bài hát.
-Cô giới thiệu bài hát “rửa mặt như mèo” nhạc và lời Hàn Ngọc Bích
- Cô hát cả bài lần 1 giới thiệu tên bài hát 
- Cô hát lần hai: ( Có làm động tác minh họa)
- Cô hát lần thứ ba trẻ hát cùng cô.
Hoạt động 4: Trò chơi " Hát theo nốt nhạc"
 Cô hướng dẫn trẻ cách chơi như sau: Cô có hai nốt nhạc một nốt nhạc xanh và một nốt nhạc đỏ, chúng mình cùng nhau chú ý xem khi nào cô giơ nốt nhạc xanh thì chúng mình hát nhỏ còn khi nào cô giơ nốt nhạc đỏ thì chúng mình hát to nhé. 
- Cô cho trẻ chơi thử một lần, sau đó cùng nhau chơi luôn.
- Lần sau cô đổi cách chơi: Khi nào cô giơ nốt nhạc xanh thì chúng mình vừa hát vừa vẫy tay sang hai bên còn khi nào cô giơ nốt nhạc đỏ thì các con vừa hát vừa vỗ tay nhé,
Cô cho trẻ chơi 
3. KÕt thóc:
- §äc bµi th¬ “ Nh÷ng con m¾t”
Nhận xét cuối ngày
.................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an ban than 5 tuoi.doc