Giáo án 4 tuổi - Nguyễn Thị Tình - Chủ đề: Cơ thể tôi

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ nặn búp bê, rèn kỹ năng naën

- Trẻ biết yu quí sản phẩm do mình lm ra.

- Trẻ biết thu dọn vệ sinh sau khi giờ học kết thc cng với cơ gio.

- Trẻ biết được để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh cần ăn uống đầy đủ các chất, tập luyện và nghĩ ngơi hợp lí.

- Tham gia các họat động trong ngày.

- Giáo dục cháu ăn hết phần ăn không kén chọn thức ăn

II. CHUẨN BỊ:

- Mẫu nặn của cô (2 mẫu )

- Đất nặn, bảng con, khăn lau tay.

III. DIỂN BIẾN HOẠT ĐỘNG:

 a. Mở đầu hoạt động:

 - Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Trời tối, trời sáng”

 b. Hoạt động trọng tâm:

 

doc14 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2417 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 4 tuổi - Nguyễn Thị Tình - Chủ đề: Cơ thể tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN: 09
Chủ đề: CƠ THỂ TƠI 
Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/10 đến 01/11/2013)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu tham gia trò chuyện về cơ thể bé, biết các bộ phận trên cơ thể và nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận 
- Cháu tham gia vận động bật xa 
- Vận động theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết được để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh cần ăn uống đầy đủ các chất, tập luyện và nghĩ ngơi hợp lí.
- Giáo dục cháu ăn hết phần ăn khơng kén chọn thức ăn
- Cháu tham gia trò chuyện về các giác quan, biết cơ thể có 5 giác quan, cùng nhau hỗ trợ cho các hoạt động của cơ thể. 
- Cháu trò chuyện về cơ thể mình, cháu biết từng bộ phận trên cơ thể, biết chức năng của từng bộ phận.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Tham gia đọc thơ “Cái lưỡi”.
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi tròn câu, kỹ năng đọc thuộc thơ. 
- Tham gia các họat động trong ngày 
- Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh các bộ phận trên cơ thể, chăm sóc và bảo vệ các bộ phân, không làm tổn thương, xây xát.
- Cháu tham gia trò chuyện về tay, chân, biết tay và chân là cơ quan xúc giác giúp bé trong các sinh họat hằng ngày. 
- Cháu thuộc bài hát “Tay thơm tay ngoan”, vận động theo nhạc 
- Rèn kỹ năng vâïn động, nghe hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân bãi rộng rãi thống mát. 
- 4 vòng thể dục 
- Bài hát “Cái mũi” 
- Mẫu nặn của cô (2 mẫu ). Tranh các giác quan 
- Đất nặn, bảng con, khăn lau tay . 
- Một số hình ảnh về các bộ phận trên cơ thể 
- Nhạc Nào cùng tập thể dục 
- Tranh thơ Tâm sự của cái lưỡi, Cái lưỡi 
- Tranh cho cháu ghép hình 
- Nhạc bài “Tay thơm, tay ngoan”, nhạc bài hát “Cái mũi”.
- Nghe hát “Mẹ yêu không nào ” 
- Tranh truyện “Cậu bé mũi dài”. 
HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Nhắc cháu để đồ dùng đúng nơi qui định.
- Trị chuyện về: Cơ thể bé: Tai mắt, mũi miệng”
- Trị chuyện về: “Các giác quan”, “Lợi ích của cái mũi”, “Tay chân và da”
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Tập theo nhạc bài hát: “Thật đáng yêu”
- Hơ hấp: thổi bĩng bay. Tay: 2. Chân: 2. Bụng: 2. Bật: 1
 HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
LVPTTC:
(THỂ DỤC)
 “Bật xa”
LVPTTM:
(TẠO HÌNH)
“Nặn búp bê”
LVPTNT:
(MTXQ)
“Bạn biết gì về cơ thể mình”
LVPTNN:
(LQVH)
“Tâm sự của cái mũi”
LVPTTM:
(GDAN)
“Tay thơm tay ngoan”
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chuyện về Cơ thể bé. TC: “Kéo co”
- Hát: Cái mũi. TC: “Nĩi nhanh các bộ phận”
- Đọc thơ: Đơi mắt. TC: “Ai nhanh hơn”
- Hát: Nào cùng tập thể dục. TC: “Chi chi chành chành”
- Kể chuyện: Cậu bé mũi dài. TC: “Kết bạn”.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích
HOẠT ĐỘNG GĨC
* Học tập: Xem tranh ảnh về bạn trai, bạn gái và các bộ phận của cơ thể bé.
* Phân vai: gia đình, bác sĩ (Trẻ biết phân vai và thể hiện vai chơi Bác sĩ, bệnh nhân, các thành viên trong gia đình).
* Gĩc xây dựng: cơng viên.(Trẻ xây cơng viên cĩ cây xanh, cĩ người đang tập thể dục,…)
* Gĩc nghệ thuật: vẽ, tô màu bạn trai bạn gái, vẽ dán những bộ phận cịn thiếu( Trẻ biết thực hiện các yêu cầu của cơ và tạo ra sản phẩm).
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ơn: Bật xa
- Cho trẻ vào chơi tự do ở các gĩc chơi.
- Nặn bé tập thể dục.
- Trị chơi: Tai ai tinh.
- Bạn biết gì về cơ thể mình.
- Trị chơi: Tạo dáng
- Ơn:
Thơ:Tâm sự của cái mũi.
- Trị chơi: Tai ai tinh
- Ơn:Tay thơm tay ngoan
- Trị chơi: Tiếng hát ở đâu
NÊU GƯƠNG
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2013
* HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT(TD)
- Đề tài : “Bật xa” 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu tham gia trò chuyện về cơ thể bé, biết các bộ phận trên cơ thể và nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận 
- Cháu tham gia vận động bật xa 
- Vận động theo sự hướng dẫn của cô.
- Rèn kỹ năng nhúng bật bằng 2 chân, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân.
- Rèn sức mạnh của chân.
- Cháu hát bài Cái mũi, thuộc và hiểu nội dung bài hát.
- Tham gia các họat động trong ngày 
- Gíao dục cháu biết giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm gội để cơ thể luôn khỏe mạnh, thơm mát .
II. CHUẨN BỊ: 
- Sân bãi rộng rãi thóang mát. 
- 3 vòng thể dục 
- Bài hát Cái mũi 
- Đồ chơi ở cac góc chơi.
III. DIỂN BIẾN HOẠT ĐỘNG: 
Mở đầu hoạt động:
 - Hát bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
 + Cơ vừa cho các con hát bài gì? Tập thể dục giúp cơ thể chúng ta như thế nào các con? 
 b. Hoạt động trọng tâm:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 * Khởi động: 
 Cháu đi vòng tròn hát 1 bài và đi các kiểu chân. Sau đó chuyển hàng, 4 hàng dọc thành 4 hàng ngang.
 * Trọng động: 
 - Bài tập phát triển chung :
+ Hô hấp: Thổi bóng bay.
+ Tay: 2 tay đưa ngang lên vai ( 4 lần x 4 nhịp)
+ Chân: Ngồi khụy gối.
+ Bụng: Đứng nghiêng người sang bên. Bật tại chổ.
 - Vận động cơ bản: 
 - Để giúp cho cơ thể con khỏe mạnh. Hơm nay cơ sẽ dạy cho các con bài: “Bật xa”.
- Cơ làm mẫu lần 1 khơng phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2 vừa làm vừa giải thích.
- Chân đứng tự nhiên, tay đưa từ từ ra sau , dồng thời gối khuỵu, nhún, bật mạnh , chạm đất bằng 2 chân .
 + Cô hướng dẫn cháu thực hiện 
- Cô chú ý sửa sai.
 - Mời 2 trẻ lên tập lại cho cả lớp xem.
 - Cô vừa cho con thể dục bật xa. Qua bài thể dục này giúp cho đôi chân các con khỏe mạnh vững chắc và khéo léo. Ngoài ra các con cần luyện tập thêm giúp cơ thể các con khỏe mạnh.
* Trò chơi: “Vượt chướng ngại vật”
 - Cô giải thích cách chơi: Cô vẽ vạch chuẩn các con đứng ngay vạch chuẩn khi có hiệu lệnh lần lượt từng bạn bật vào vòng, sau đó chạy nhạnh đến nơi để rổ đồ chơi và mang đồ chơi về tổ nào mang được nhiều đồ chơi về thì chiến thắng.
 + Cả lớp cùng chơi.
 + Cô nhận xét tuyên dương.
 * Hồi tĩnh: Vung tay hít thở nhẹ nhàng 
 Kết thúchoạt động.
- Cháu thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Cháu tập theo cô các động tác.
- Lắng nghe cô.
- Quan sát cô làm mẫu 
- Cháu nghe cô giải thích cách làm. 
- Lớp, tổ, nhóm, cá nhân thực hiện
- Cá nhân lên tập.
- Cháu lắng nghe.
- Nghe cô giải thích. 
- Cả lớp chơi.
- Cháu thực hiện. 
* Đánh giá: + Sĩ số: 22. Hiện diện:
 + Vắng: 
- Hoạt động chung:
- Hoạt động khác:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2013
* HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ(TẠO HÌNH)
- Đề tài : “NẶN búp bê” (M) 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nặn búp bê, rèn kỹ năng nặn
- Trẻ biết yêu quí sản phẩm do mình làm ra.
- Trẻ biết thu dọn vệ sinh sau khi giờ học kết thúc cùng với cơ giáo.
- Trẻ biết được để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh cần ăn uống đầy đủ các chất, tập luyện và nghĩ ngơi hợp lí.
- Tham gia các họat động trong ngày. 
- Giáo dục cháu ăn hết phần ăn khơng kén chọn thức ăn
II. CHUẨN BỊ: 
- Mẫu nặn của cô (2 mẫu ) 
- Đất nặn, bảng con, khăn lau tay. 
III. DIỂN BIẾN HOẠT ĐỘNG:
 a. Mở đầu hoạt động:
 - Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Trời tối, trời sáng”
 b. Hoạt động trọng tâm:
Họat động của cô
 Họat động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cô giới thiệu búp bê cho cháu xem 
- Con nhìn xem có ai đến lớp chúng ta nè?
- Có bao nhiêu bạn búp bê?
- Hai bạn búp bê nầy có giống nhau không ?
- Bạn nào là bạn trai, bạn nào là bạn gái?
- Con có thích chơi búp bê không ?
- Thế hôm nay cô cho các con cùng nặn búp bê 
* Hoạt động 2: Nặn búp bê
- Đây là búp bê cô nặn sẳn nè
- Con xem búp bê nầy có mấy phần 
- Cho cháu nêu lên từng phần ( đầu, mình, tay, chân…)
- Đầu có dạng hình gì, mình có dạng hình gì, tay chân như thế nào ?
- Đầu tiên cô chia đất nặn ra làm 3 phần .
- 1 phần cô xoay tròn sau đó cô vỗ bẹp làm đầu (phần đầu có mắt mũi miệng )
- Phần kế tiếp cô lăn dọc, khi lăn cô tạo 1 đầu to, một đầu nhỏ rồi cô cũng vỗ bẹp để làm mình.
- Phần còn lại cô nặn tay chân. Tay chân cô lăn dọc, con chú ý, tay thì có 2 tay, chân thì có 2 chân. Đó là cô đã nặn được búp bê 
* Con xem búp bê cô vừa nặn với búp bê cô nặn sẳn có giống nhau không?
- Cho cháu so sánh
- Cháu làm cô quan sát gợi ý cho trẻ
* Trưng bày sản phẩm: 
- Cho cháu chọn sản phẩm mà cháu thích? vì sao?
- Cô chọn sản phẩm cô thích, vì sao?
- Cô nêu sản phẩm chưa hoàn chỉnh.
* Hát “Mừng sinh nhật” 
- Cả lớp cùng hát bài “Mừng sinh nhật ”
- Cho cả lớp hát và cùng đi vòng tròn 
*Kết thúc: 
 Nhận xét tuyên dương.
- Nghe cơ giới thiệu.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe cơ giới thiệu. 
- Cháu quan sát và trả lời câu hỏi 
- Cháu quan sát mẫu tham gia trả lời theo mẫu 
- Cháu quan sát cô nặn mẫu 
- Quan sát cô.
- Cháu suy nghĩ trả lời 
- Cháu so sánh 
- Cháu về nhóm thực hiện 
- Cháu nhận xét 
- Cô nhận xét.
- Cả lớp hát.
- Lắng nghe và ghi nhớ. 
* Đánh giá: + Sĩ số: 22. Hiện diện:
 + Vắng: 
- Hoạt động chung:
- Hoạt động khác:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2013
* HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC(MTXQ)
- Đề tài : “Bạn biết gì về cơ thể mình” 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Cháu tham gia trò chuyện về các giác quan, biết cơ thể có 5 giác quan, cùng nhau hỗ trợ cho các hoạt động của cơ thể. 
 - Cháu trò chuyện về cơ thể mình, cháu biết từng bộ phận trên cơ thể, biết chức năng của từng bộ phận.
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
 - Cháu tham gia đọc thơ Đôi mắt, thuộc và hiểu nội dung bài thơ 
 - Tham gia các họat động trong ngày 
 - Gíao dục cháu biết quan tâm đến sức khoẻ, bảo vệ cơ thể mình
II. CHUẨN BỊ: 
 - Tranh các giác quan 
 - Một số hình ảnh về các bộ phận trên cơ thể 
 - Nhạc Nào cùng tập thể dục 
 - Tranh thơ Đôi mắt 
 - Đồ chơi ở các góc chơi . 
III. DIỂN BIẾN HOẠT ĐỘNG
 a. Mở đầu hoạt động:
 - Vận động theo bài hát “Cái mũi” 
 + Các con vừa vận động bài hát gì? 
 b. Hoạt động trọng tâm:
Họat động của cô
 Họat động của trẻ
 * Hoạt động 1:Trò chuyện 
 - Mũi là một bộ phận trên cơ thể, vậy ngoài mũi ra trên cơ thể con còn có những bộ phận nào? 
+ Cô cho cháu kể các bộ phận trên cơ thể 
 + Cho cháu xác định vị trí của bộ phận trên cơ thể. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận trên cơ thể. 
- Mắt ở vị trí nào trên cơ thể? Vì sau gọi là đôi mắt? 
- Đôi mắt dùng để làm gì? 
- Để bảøo vệ đôi mắt ta phải làm gì? 
- Ngoài mắt ra trên phần đầu còn có gì nữa? 
- Mũi dùng để làm gì? 
 - Để mũi luôn sạch con phải làm sao? 
 + Hát bài: Cái mũi 
 + Tương tự cho cháu nêu chức năng của miệng, tay, chân, da. 
FGiáo dục cháu biết quan tâm đến sức khoẻ, bảo vệ cơ thể mình .
 * Trò chơi: Ai nhanh nhất
+ Cô giải thích cách chơi: Cô có chuẩn bị sẵn tranh của bạn trai bạn gái và các bộ phận cắt rời các con sẽ ráp những bộ phận này thành một bức tranh hoàn chỉnh 
+ Cô chia lớp ra làm 3 nhóm chơi 
+ Cô hướng dẫn cháu chơi 
+ Nhận xét 
* Vận động: Nào cùng tập thể dục. 
+ Cô và cháu cùng vận động 
+ Giáo dục cháu thường xuyên vận động cho cơ thể khoẻ mạnh mau lớn. 
+Nhận xét – kết thúc. 
- Trả lời câu hỏi
- Xác định các bộ phận trên cơ thể 
- Cháu tham gia trò chuyện 
- Cháu hát 
- Cháu tiếp tục trò chuyện về các bộ phận 
- Cháu lắng nghe và ghi nhớ 
- Cháu lắng nghe 
- Cháu tham gia trò chơi 
- Lắng nghe và ghi nhớ . 
* Đánh giá: + Sĩ số: 22. Hiện diện:
 + Vắng: 
- Hoạt động chung:
- Hoạt động khác:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2013
* HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ(LQVH)
- Đề tài : “Thơ Tâm sự của cái mũi” 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Cháu tham gia trò chuyện về tay, mắt mũi, biết chức năng, tác dụng cuả những bộ phận đối vơi cơ thể mình .
 - Cháu tham gia đọc thuộc thơ, hiểu nội dung bài tho, tham gia trả lời câu hỏi theo nội dung bài thơ.
 - Tham gia đọc thơ Cái lưỡi.
 - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi tròn câu, kỹ năng đọc thuộc thơ. 
 - Tham gia các họat động trong ngày 
 - Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh các bộ phận trên cơ thể, chăm sóc và bảo vệ các bộ phân, không àm tổn thương, xây xát.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Tranh thơ Tâm sự của cái lưỡi, Cái lưỡi 
 - Tranh cho cháu ghép hình 
 - Đồ chơi ở các góc chơi 
 - Nhạc bài hát Cái mũi .
III. DIỂN BIẾN HOẠT ĐỘNG:
 a. Mở đầu hoạt động:
 - Cô cho cháu vận động bài “ Cái mũi”
+ Các con vừa vận động bài hát gì?
+ Thế mũi dùng để làm gì?
 b. Hoạt động trọng tâm:
Họat động của cô
 Họat động của trẻ
 * Hoạt động 1: Trị chuyện
- Cô đố các con cô có gói quà gì đây? Dùng mũi ngửi xem, ngửi xem mùi gì thế?
+ Cô đưa cho cháu ngửi. 
 - Nhìn xem, nhìn xem bên trong có gì nhé?
+ Cô đưa cho cháu xem – À con thấy bên trong có gì?( sữa bột ).
+ Nhờ có gì mà con ngửi được mùi sữa?
FAø, đúng rồi, cơ thể chúng ta ngoài có mũi ta còn có mắt để nhìn, tai để nghe, miệng để ăn, nói.Mọi giác quan đều có ích nên con phải giữ cho thân thể luôn sạch sẽ, giữ vệ sinh các giác quan, nhất là ta phải rửa mặt và lau mặt cho đúng cách 
 * Hoạt động 2: Đọc thơ “Tâm sự của mũi” 
- Có một bài thơ cũng nói về một giác quan có ích cho ta đó là bài thơ “ Tâm sự của cái mũi” 
+ Cô đọc lần 1_tóm tắt : mũi giúp ta làm đượocnhiều việc vì thế phải biết giữ cho mũi luôn sạch và xinh 
+ Cô đọc lần 2-xem tranh-giảng từ 
- Chiếc mũi: Cái mũi 
- Bao điều: nhiều điều.
- Hương thơm: mùi thơm.
+ Cô dạy cháu đọcthơ 
+ Cô quan sát cháu đọc và chú ý sửa sai cho cháu
 * Đàm thoại :
 - Các con vừa đọc bài thơ gì?
 - Bài thơ nói về cái gì? 
 - Chiếc mũi giúp con làm gì?
 - Tại sao ta phải giữ sạch chiếc mũi?
 - À, các con phải biết giữ sạch để chiếc mũi thêm xinh 
 * Hoạt động 3: Thi đua ghép hình người 
- Cô có rất nhiều hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, các con sẽ thi đua ghép thành hình người hoàn chỉnh có mắt, mũi, miệng, đây là mẫu con xem nhé. Bây giờ, con sẽ đứng thành 3 nhóm, mỗi bạn sẽ lần lượt lên dán một bộ phận lên, sau đó về cuối hàng, bạn cuối sẽ lên dán, cứ thế nhóm nào dán hoàn chỉnh và nhanh nhất sẽ được cô và bạn khen.
+ Cho cháu lên chơi 
 + Nhận xét tuyên dương 
+ Kết thúc hoạt động.
- Chú ý xem và trả lời câu hỏi. 
- Trẻ ngửi thử.
- Nghe cơ giảng giải, giáo dục.
- Cháu lắng nghe .
- Cháu lắng nghe cô đọc 
- Cháu xem tranh
- Cháu lặp lại 
- Cháu tham gia trả lời câu hỏi theo nội dung bài thơ 
- Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ
- Cháu lắng nghe 
- Cháu tham gia chơi.
- Nghe cơ nhận xét. 
* Đánh giá: + Sĩ số: 22. Hiện diện:
 + Vắng: 
- Hoạt động chung:
- Hoạt động khác:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu, ngày 01 tháng 11năm 2013
* HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ(GDAN)
Đề tài: Tay thơm tay ngoan 
 (Kỹ năng vận động) 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu tham gia trò chuyện về tay, chân, biết tay và chân là cơ quan xúc giác giúp bé trong các sinh họat hằng ngày. 
- Cháu thuộc bài hát Tay thơm tay ngoan, vận động theo nhạc 
- Rèn kỹ năng vâïn động, nghe hát.
- Cháu tham gia nghe kể chuyện “Cậu bé mũi dài”, hiểu nội dung câu chuyện. 
- Tham gia các họat động trong ngày. 
- Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh cơ thể, ăn nhiều loại thức ăn cho cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Nhạc bài “Tay thơm, tay ngoan”. 
- Nghe hát “Mẹ yêu không nào”
- Đồ chơi ở các góc chơi. 
 - Tranh chuyện “Cậu bé mũi dài”. 
III. DIỂN BIẾN HOẠT ĐỘNG:
 a. Mở đầu hoạt động:
 - Cô cho cháu chơi trò chơi “Dấu tay”.
+ Cô cho cháu chơi vài lần.
 b. Hoạt động trọng tâm:
Họat động của cô
Họat động của trẻ
* Hoạt động 1: Trị chuyện.
+ Tay con dùng để làm gì?
+ Chân con dùng để làm gì?
+ Trên cơ thể con có các bộ phần “Đầu, mình, tay chân”.
+ Mỗi bộ phận sẽ có tác dụng riêng của nó.
- Đơi tay để cầm, nắm múa đẹp và còn làm được rất nhiều việc nữa. Vì vậy các con phải biết giữ gìn cơ thể cho sạch sẽ, thế bây giờ chúng ta thử dùng đơi tay của mình xâu vòng hoa nhé.
 * Xâu vòng hoa.
- Cô cho cháu vào nhóm thực hiện.
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ làm.
- Cháu làm xong cho cháu đeo vào tay. 
* Hoạt động 2: Dạy vận động
 => Cô nhận xét và dùng lời chuyển tiếp giới thiệu bài.
- Cô cho cháu hát bài “Tay thơm tay ngoan”.
 => Cô dùng lời giới thiệu dạy vận động.
- Cô hát và múa 1 lần cho cháu xem.
- Cô giải thích qua một lần cho cháu xem:
+ “1 tay … bông hoa” Tay phải con đưa ra.
+ “2 tay … bông hoa” 2 tay con đưa ra làm bông.
+ “Mẹ khen … thơm” 2 tay con bắt chéo trước ngực người đung đưa.
+ “Mẹ khen … tay ngoan” 2 tay đưa lên lắc cổ tay. 
- Cô cho cả lớp cùng thực hiện theo cô.
- Cô quan sát và chú ý sửa sai.
=> Cô dùng lời chuyển tiếp qua trò chơi.
 * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đoán giỏi”.
- Cách chơi: Cô cho một bạn lên chụp mũ và cô cho một bạn lên đây lấy nhạc củ gỏ và hát, hát xong con đoán xem bạn vừa hát và gõ theo nhạc cụ gì nhé!
- Cô cho cháu chơi thử.
- Cô cho cả lớp chơi vài lần.
- Cô nhận xét cháu chơi. 
* Hoạt động 4: Nghe hát “Mẹ yêu không nào”
 - Cô hát lần 1 tóm tắt nội dung.
 - Lần 2 kết hợp múa minh họa. 
 + Nhận xét –kết thúc 
- Trả lời câu hỏi. 
- Nghe cơ giáo dục.
- Xâu vịng hoa.
- Cháu lắng nghe 
- Cháu hát 
- Cháu quan sát 
- Lớp, tổ, nhĩm, cá nhân thực hiện. 
- Lắng nghe cô giải thích.
- Cháu vui chơi 
- Lắng nghe cô hát và múa minh họa.
* Đánh giá: + Sĩ số: 22. Hiện diện:
 + Vắng: 
- Hoạt động chung:
- Hoạt động khác:

File đính kèm:

  • docGiao an chu de ban than lop 45 tuoi.doc