Giáo án 4 tuổi - Nguyễn Thị Tình - Chủ đề: Bản thân

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Thực hiện được bài tập thể dục buổi sáng.

 - Cháu biết giữ gìn môi trường xanh sạch là biết tưới cây, gom rác, vệ sinh.

 - Thực hiện được vận động “Trèo thang”. Luyện đôi tay và chân khéo léo khi trèo thang nhanh nhẹn để hái quả.

 - Biết lợi ích của cây ăn quả, giáo dục trẻ giữ gìn và chăm sóc cây.

II. CHUẨN BỊ:

- Thang leo.

- Vạch chuẩn : Nắm vững động tác.

- Trống lắc .

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

 a. Mở đầu hoạt động:

 - Cho trẻ ht bi “Qủa gì” v chuyển đội hình

 b. Hoạt động trọng tâm:

 

doc12 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1913 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 4 tuổi - Nguyễn Thị Tình - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: TUẦN 10
Chủ đề: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
- Thời gian thực hiện: Từ 04/11/2013 đến 08/11/2013
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Cháu biết và gọi đúng tên một số loại rau mà trẻ biết
- Biết được lợi ích của rau, quả giúp con người lớn lên và khỏe mạnh
- Rèn kỹ năng nặn cho trẻ: thao tác nhồi đất, xoay tròn, lăn dọc, làm nhọn một đầu, gắn nối tạo lá cà rốt
- Biết giũ gìn môi trường xanh, sạch và biết tưới cây, gom rác, vệ sinh
- Thực hiện được thể dục: trèo thang
- Thuộc cả bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. Luyện kỹ năng đọc diễn cảm
- Thuộc và hát diễn cảm bài hát: Em yêu cây xanh, quả gì
- Rèn kỹ năng dán cho trẻ
II. CHUẨN BỊ:
- Một số rau củ
- Đất nặn, bảng, khăn lau tay, hồ dán
- Thang leo
- Bọ tranh thơ: Vứt rác ở đâu
- Đàn, nhạc
- Đồ dùng, đồ chơi trưng bày ở các góc
HOẠT 
ĐỘNG
THỨ HAI
04/11
THỨ BA
05/11
THỨ TƯ
06/11
THỨ NĂM
07/11
THỨ SÁU
08/11
ĐÓN TRẺ
- Đón cháu tận tay phụ huynh, nhắc cháu chào cô, cất đồ dùng đúng nơi quy định, xem tranh các loại. 
- Trò chuyện với trẻ về cách ăn, uống, ngủ, nghỉ ngơi. Đồ dùng, thức ăn trong ăn uống.
THỂ DỤC SÁNG
- Tập theo nhạc bài hát “Thật đáng yêu”.
- Động tác: Hô hấp 2, tay 1, chân 2, bụng 1, bật 1.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
LVPTTM:
(TẠO HÌNH)
LVPTTC:
(THỂ DỤC)
LVPTNT:
(MTXQ)
LVPTNN:
(LQVH) 
LVPTTM:
(GDAN)
Nặn một số rau củ, quả.
Trèo thang hái quả
Tơi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh 
Vứt rác ở đâu
Cái mũi
HOẠT ĐỘNG GÓC
+ Phân vai: Bán đồ dùng cá nhân, bác sĩ, gia đình (Trẻ biết phân vai người bán hàng, bác sĩ, bệnh nhân, các thành viên trong gia đình,…).
+ Xây dựng: Ngôi nhà của bé (Biết xây dựng ngơi nhà cĩ hàng rào, cây xanh, vườn hoa,…)
+ Nghệ thuật: Tô màu một số loại rau (Biết phối hợp màu để tơ)
+ Học tập: Dán quần áo bé (Trẻ biết phết hồ để dán thành sản phẩm).
HOẠT 
ĐỘNG 
NGOÀI 
TRỜI
- Quan sát dạo chơi sân trường. TC: Bật qua dây.
- Chuyện: Ba cô Tiên.TC: Về đúng nhà của mình.
- Hát: Cái mũi.TC: Trốn tìm 
- “ Quả gì?”. TC: Bịt mắt bắt dê.
- Hát: Trồng cây. TC: Đi cà kheo.
- Chơi tự do theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ơn: Nặn một số rau củ, quả
- Cho trẻ vào gĩc chơi theo ý thích.
- Nêu gương
- Hát: Quả gì
- Cho trẻ vào gĩc chơi theo ý thích.
- Nêu gương
- Ơn: Tơi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
- TC: Ai nhanh nhất.
- Nêu gương
- Ơn: Vứt rác ở đâu
- Cho trẻ vào gĩc chơi theo ý thích.
- Nêu gương
- Ơn: Cái mũi
- Cho trẻ vào gĩc chơi theo ý thích.
- Nêu gương
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2, ngày 04 tháng11 năm 2013
* HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ(TẠO HÌNH)
- Đề tài: “NẶN MỘT SỐ RAU CỦ”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu nhận biết và gọi đúng tên 1 số loại rau củ mà cháu biết. 
- Cháu quan sát và nói đặc điểm của các loại rau.
 - Cháu chọn màu đất nặn, Làm thao tác nhồi đất, xoay tròn, lăn dọc, làm nhọn 1 đầu, gắn nối tạo lá cà rốt.
Biết lợi ích của rau, quả giúp con người lớn lên và khỏe mạnh.
Tham gia các hoạt động và thực hiện được theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số củ, quả thật, 5 - 6 mẫu nặn của cô.
- Đất nặn, bàng con đủ cho mỗi trẻ.
 - Đồ dùng cho góc chơi.
 - Trống lắc.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
 a. Mở đầu hoạt động:
 - Cơ lắc trống cho trẻ ổn định vào chổ ngồi
 b. Hoạt động trọng tâm:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Quan sát đặc điểm củ, quả.
- Cô đọc câu đố và hỏi trẻ: 
 Củ gì đo đỏ, con Thỏ thích ăn. Đó là củ gì?
+ Cô có gì đây? Củ cà rốt màu gì? Hình dáng như thế nào? 
+ Củ cà rốt dùng để làm gì? Ngoài nấu canh hầm xương còn kho thịt, cá, làm gỏi, …
- Đối với các loại rau củ và quả còn lại cô đật câu hỏi tương tự.
* Hoạt động 2: Nặn một số rau củ.
 Cơ gợi hỏi và giới thiệu hoạt động. Hôm nay lớp chúng ta sẽ nặn rau củ, quả.
- Quan sát vật mẫu: 
- Cô cho trẻ quan sát củ cà rốt cô nặn mẫu:
+ Có mấy củ cà rốt? Màu gì? Củ cà rốt có dạng như thế nào? ( tròn, dài, nhọn 1 đầu, … )
+ Đây là gì? Rể củ cà rốt như thế nào? 
+ Lá màu gì? Cuống lá cà rốt ra sao?
- Đồi với các loại rau củ và quả còn lại cô cho trẻ quan sát tương tự.
- Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ nặn.
- Cô quan sát và gợi ý cho trẻ thực hiện chưa đúng thao tác.
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
- Cô cho cháu thực hiện xong mang sản phẩm để giữa lớp và ngồi xung quanh.
- Gợi ý cho trẻ nhận xét sản phẩm.
- Cô nhận xét sản phẩm đạt và chưa đạt.
* Giáo dục: Cháu ăn nhiều loại rau có, nhiều chất xơ dễ tiêu hóa giúp cho cơ thể khỏe mạnh và phải chăm sóc các loại rau .
* Kết thúc hoạt động:
- Lắng nghe và giải câu đố.
- Cháu trả lời câu hỏi của cô.
- Lắng nghe.
- Cháu quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
- Cháu quan sát và trả lời câu hỏi.
- Cháu về nhóm thực hiện.
- Cháu mang sản phẩm trưng bày.
- Cháu nhận xét to, rõ.
- Lắng nghe.
* ĐÁNH GIÁ : + Sĩ số: 22. Hiện diện:
 + Vắng: 
 - Hoạt động chung :
 - Hoạt động khác :
Thứ 3 ngày 05 tháng11 năm 2013
* HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT(TD) .
- Đề tài : “TRÈO THANG HÁI QUẢ”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Thực hiện được bài tập thể dục buổi sáng.
 - Cháu biết giữ gìn môi trường xanh sạch là biết tưới cây, gom rác, vệ sinh.
 - Thực hiện được vận động “Trèo thang”. Luyện đôi tay và chân khéo léo khi trèo thang nhanh nhẹn để hái quả. 
 - Biết lợi ích của cây ăn quả, giáo dục trẻ giữ gìn và chăm sóc cây.
II. CHUẨN BỊ:
- Thang leo.
- Vạch chuẩn : Nắm vững động tác.
- Trống lắc .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 a. Mở đầu hoạt động:
 - Cho trẻ hát bài “Qủa gì” và chuyển đội hình
 b. Hoạt động trọng tâm:	
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Khởi động: 
 - Cho cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân: Đi thường, đi kiểng chân, đi thường, đi bằng gói chân, đi thường về 4 hàng dọc, chuyển hàng ngang.
* Trọng động: 
a) Bài tập phát triển chung:
- Hướng dẫn trẻ ra sân xếp hàng thực hiện TDBS. 
- Động tác: Hô hấp 2, Tay 1, chân 4, Bụng 1; Bật 1
 (thực hiện 4 lần 4 nhịp ) 
- Cô làm mẫu cho trẻ thực hiện theo cô. 
- Cô quan sát cháu tập, Theo dõi sửa sai 
b) Vận động cơ bản: “Trèo thang hái quả”
- Hôm nay lớp chúng ta tập trèo thang để sau này các con sẽ trèo thang hái quả chín.
- Cô trèo 1, 2 lần cho cháu xem.
- 2 tay vịn gióng thang, tay trái cao, tay phải thấp, Bước chân phải lên nấc thang thứ nhất, tay phải nhất lên cao hơn, bước chân trái lên nấc thang thứ 2, cứ thế tiếp tục trèo qua từng nấc thang, khi trèo phải kết hợp chân nọ tay kia.
- Cho 2 cháu làm thử.
- Cô cho cả lớp thực hiện.
- Cô quan sát cháu trèo.
- Tuyên dương cháu trèo đúng tư thế.
* Trò chơi: Tham quan vườn cây ăn quả
- Bên kia thang có khu vườn cây ăn quả đẹp quá, chúng ta cùng trèo thang qua xem.
- Cô cho trẻ thực hiện lần 2
+ Đã đén vườn cây ăn quả rồi, trong vườn có những cây gì? 
- Cô gợi ý cho trẻ gọi tên và nêu đặc điểm của một số loại cây.
- Cây xoài là loại cây gì? Cây cho ta gì?
- Đối với các cây mận, cam, quít, … cô cho trẻ thực hiện như trên.
* Giáo dục: Các loại cây này đều cho chúng ta bóng mát, cho ta nhiều lợi ích, vậy chúng ta phải chăm sóc cây xanh, không bứt lá bẻ cành.
* Đã tham quan xong giờ chúng ta trèo thang về nhà
- Cô cho trẻ trèo lần 3.
* Hồi tĩnh: Cháu đi vòng tròn, kết hợp hít thở
- Cháu đứng 4 hàng dọc và chuyển đội hình theo hiệu lệnh.
- Thự hiện các động tác theo nhịp đếm của cô.
- Nghe cô giới thiệu.
- Xem cô làm mẫu và nghe cô giải thích cách trèo thang.
- Chọn 2 cháu khá
- Cả lớp lần lượt tập, mỗi lần 2 cháu.
- Cháu lắng nghe.
- Thi đua tổ.
- Quan sát gọi tên, nêu đặc điểm của cây.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Cháu tham gia tập.
- Cháu đi 2, 3 vòng.
* ĐÁNH GIÁ : + Sĩ số: 22. Hiện diện:
 + Vắng: 
 - Hoạt động chung:
 - Hoạt động khác:
Thứ 4, ngày 06 tháng11 năm 2013
* HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC(MTXQ) 
- Đề tài : “TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Cháu biết giữ vệ sinh môi trường, biết để rác đúng nơi qui định.
 - Thuộc cả bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. Trả lời đúng câu hỏi của cô.
 - Luyện kỷ năng đọc diễn cảm.
 - Tham gia các hoạt động và thực hiện được theo yêu cầu.
 - Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh môi trường, biết đổ rác đúng nơi qui định.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bộ tranh vứt rác ở đâu.
 - Thuộc và hát diễn cảm bài “Em yêu cây xanh”.
 - Hoạt động góc: 1 số đồ dùng cho góc gia đình
 - Trống lắc.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
 a. Mở đầu hoạt động:
 - Hát bài “Quả gì? ”.
 + Các con vừa hát bài gì?
 + Trong bài hát có các loại quả gì?
 - Cô cho trẻ kể một số loại quả mà trẻ thường ăn. 
 + Vì sao chúng ta phải ăn đủ các loại quả
 b. Hoạt động trọng tâm:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu
 - Hát và vận động theo nhạc bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục ”.
 + Vì sao chúng ta phải tập thể dục?
 - Hát bài “Em yêu cây xanh ”.
 - Các bạn thích làm gì ? ( trồng cây )
 - Cây xanh có lợi như thế nào ?( cho bóng mát, cho hoa, quả, gổ )
 - Cô giới thiệu cho trẻ biết lợi ích của môi trường cây xanh, cây xanh cho bóng mát, tạo không khí trong lành, xanh sạch đẹp và tạo an toàn cho cơ thể của chúng ta. Vì vậy các con phải biết giữ gìn vệ sinh môi trường. Muốn giữ vệ sinh môi trường sạch chúng ta phải làm gì?(không xả rác, không khạc nhổ).
 - Khi có rác thì các con làm thế nào?
 - Khi giữ vệ sinh sạch thì tạo môi trường thế nào?(xanh, sạch, đẹp ) . Đó là việc ta nên làm.
 * Giáo dục: 
 - Các con nên giữ vệ sinh, biết nhặt rác, để rác đúng nơi, Để môi trường sạch đẹp, vậy những việc không nên làm là gì? (Không xả rác, không nhổ cây, nên chăm sóc cây) 
* Hoạt động 2: Trị chơi “Thi xem ai nhanh”
- Cơ giới tiệu trị chơi- giải thích cách chơi cho trẻ nghe.
- Cho cháu chơi thử- Cả lớp cùng chơi.
- Nhận xét cháu chơi. 
* Kết thúc: Nhận xét:
- Cả lớp cùng thực hiện.
- Trả lời câu hỏi
- Cả lớp cùng hát.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe lời giáo dục.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe cơ giáo dục.
- Nghe cơ giới thiệu, giải thích.
- Chơi trị chơi.
- Nghe cơ nhận xét.
* ĐÁNH GIÁ : + Sĩ số: 22. Hiện diện:
 + Vắng: 
 - Hoạt động chung:
 - Hoạt động khác:
Thứ 5 ngày 07 tháng11 năm 2013
* HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ(LQVH) .
- Đề tài: “VỨT RÁC Ở ĐÂU”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Cháu biết giữ vệ sinh môi trường, biết để rác đúng nơi qui định.
 - Thuộc cả bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. Trả lời đúng câu hỏi của cô.
 - Luyện kỷ năng đọc diễn cảm.
 - Tham gia các hoạt động và thực hiện được theo yêu cầu.
 - Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh môi trường, biết đổ rác đúng nơi qui định.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bộ tranh vứt rác ở đâu.
 - Thuộc và hát diễn cảm bài “Em yêu cây xanh”.
 - Hoạt động góc: 1 số đồ dùng cho góc gia đình
 - Trống lắc.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
 a. Mở đầu hoạt động:
 - Hát bài “Em yêu cây xanh ”.
 + Các bạn thích làm gì? (trồng cây)
 b. Hoạt động trọng tâm:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Trị chuyện
 - Cây xanh có lợi như thế nào ?(cho bóng mát, cho hoa, quả, gổ)
 - Cô giới thiệu cho trẻ biết lợi ích của môi trường cây xanh, cây xanh cho bóng mát, tạo không khí trong lành, xanh sạch đẹp và tạo an toàn cho cơ thể của chúng ta. Vì vậy các con phải biết giữ gìn vệ sinh môi trường. Muốn giữ vệ sinh môi trường sạch chúng ta phải làm gì?(không xả rác, không khạc nhổ).
 * Hoạt động 2: Dạy đọc thơ 
 - Có 2 bạn Miu và Bi biết giữ vệ sinh chung, biết đổ rác đúng nơi qui định, làm cho đường sạch mát. Đó cũng là nội dung bài thơ “Vứt rác ở đâu ?”.
 - Nghe cô đọc thơ.
 - Cô nhấn mạnh lại từ khó.
 - Bạn Miu là bạn tên mèo.
 - Bạn Bi là tên bạn chó.
 - Hất đầu: Là ra hiệu chỉ cho bạn thùng rác.
 - Dạy trẻ đọc.
 - Dạy nhóm đọc.
* Luyện đọc, ngắt giọng thi ca.
 - Cô đọc chậm, ngắt giọng từng chữ
 - Dạy cả lớp đọc.
 - Dạy nhóm, cá nhân (sửa sai)
 * Đàm thoại :
 - Chúng ta vừa đọc bài thơ gì?
 - Trong bài thơ có ai?
 - Ai có cái rác: Có biết vứt ở đâu không.
- Ai đã chỉ cho bạn? Vứt ở đâu?
- Khi có rác thì các con làm thế nào?
 - Khi giữ vệ sinh sạch thì tạo môi trường thế nào? (xanh, sạch, đẹp ) . Đó là việc ta nên làm.
 * Giáo dục : 
 - Các con nên giữ vệ sinh, biết nhặt rác, để rác đúng nơi, Để môi trường sạch đẹp, vậy những việc không nên làm là gì? (Không xả rác, không nhổ cây, nên chăm sóc cây)
 - Hát bài “trồng cây” 2 lần
* Kết thúc: Nhận xét:
- 4 - 5 trẻ lần lượt kể.
- Cá nhân trả lời.
- Lắng nghe cô giới thiệu.
- Nghe đọc diễn cảm
- Cả lớp đọc.
- Từng nhóm đọc.
-Trả lời câu hỏi của cô .
.
-Lắng nghe giáo dục .
-Cả lớp cùng hát.
* ĐÁNH GIÁ: + Sĩ số: 22. Hiện diện:
 + Vắng: 
 - Hoạt động chung:
 - Hoạt động khác:
Thứ 6, ngày 08 tháng 11 năm 2013
* HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ(GDAN)
- Đề tài: “CÁI MŨI”
 (Kỹ năng vận động)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết thuộc bài hát, vận động theo lời bài hát.
- Trẻ biết múa theo cơ từng động tác.
- Trẻ biết chơi trị chơi cùng bạn và trả lời câu hỏi của cơ.
- Phát triển kỹ năng hát, múa của trẻ.
-Trẻ biết giữ vệ sinh cái mũi để cái mũi chống lại bệnh.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn, bài hát, động tác
- Trị chơi, tranh.
III. DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG:
 a. Mở đầu hoạt động:
 - Đọc thơ “Tâm sự của cái mũi”
 + Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nĩi về cái gì?
 b. Hoạt động trọng tâm:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Trị chuyện
 Các giác quan trên cơ thể rất giúp ích cho chúng ta, cĩ một bài hát cũng nĩi về một bộ phận trên cơ thể cơ sẽ mở nhạc cho con nghe nhé !
 Cho trẻ quan sát tranh :
 - Nhìn xem cơ cĩ giác quan nào của cơ thể?
 - Mắt giúp con làm gì?
 - Thế cịn đây là gì?
 - Mũi gọi là giác quan nào?
 - Mũi giúp con làm việc gì?
 - Nếu khơng cĩ mũi con cĩ thở được khơng?
 - Vậy con thấy các giác quan trên cơ thể con như thế nào?
 - Để cho các giác quan luơn khỏe con làm gì?
* Hoạt động 2: Dạy trẻ múa
 Các giác quan trên cơ thể rất giúp ích cho chúng ta, cĩ một bài hát cũng nĩi về một bộ phận trên cơ thể cơ sẽ mở nhạc cho con nghe nhé!
 - Con vừa hát bài gì?
 - Cơ nhận xét
 - Hơm nay cơ sẽ dạy con vận động theo lời bài hát
 - Cơ thực hiện
+ ĐT 1 : tay trái chống hơng , tay phải đưa tay về trước vẫy và chỉ lên mũi
 + ĐT 2 : giống động tác 1
 + ĐT 3 : hai tay để phía trước mũi và làm động tác quả bĩng trịn
 + ĐT 4 : Đưa tay lên cao và nhúng
 - Cơ dạy lớp, nhĩm, cá nhân
 - Cơ quan sát và nhắc nhở trẻ
* Hoạt động 3: Trị chơi: « nghe tiếng hát tìm đồ vật »
 - Cơ giải thích và cho trẻ chơi
 - Cơ quan sát và nhận xét
* Hoạt động 4: Nghe hát: «  ồ sao bé khơng lắc »
- Cơ hát lần 1  
-Cơ hát lần 2 và vận động.
- Nhận xét và kết thúc 
- Trẻ quan sát và trả lời
- Lắng nghe và hát
- Chú ý và lắng nghe
- Múa theo bài hát.
- Lắng nghe và thực hiện
- Lắng nghe
* Đánh giá: + Sĩ số: 22. Hiện diện:
 + Vắng: 
- Hoạt động chung:
- Hoạt động khác:

File đính kèm:

  • docGiao an chu de ban than lop 45 tuoi(1).doc