Giáo án 3 cột Tuần 29 - Lớp 1

Soạn:

Giảng: TẬP ĐỌC (T27,28)

MỜI VÀO.

I. Mục tiêu:

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: soạn sửa, buồm thuyền, .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ

- Hiểu các từ ngữ : đài sen, nhị ( nhụy), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.

* Hiểu nội dung bài : vẻ đẹp của lá, hoa và hương sắc loài sen

Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong sgk .

* GDKNS cho hs biết yêu quý cây hoa sen và các loài hoa khác .

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng những tiếng có âm vần dễ sai: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền,.

 - Ôn câc vần ong, oong :Tìm được tiếng có vần ong, oong.

- Hiểu các từ ngữ trong bài .

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 3 cột Tuần 29 - Lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Hoa sen.
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép.
- GV đọc bài ca dao.
- GV hướng dẫn HS tự tìm những chữ mà HS viết hay sai.
- Cho HS viết bảng con những chữ khó.
- Nhận xét, sửa sai ngay cho HS.
- Hướng dẫn cách trình bày bài, ngồi để viết bài,...
- Cho hs viết bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
a Điền vần en oen:
- Nêu yêu cầu?
- Hướng dẫn cách làm.
b. Điền chữ g, gh:
- Nêu yêu cầu.
- Nhắc lại quy tắc chính tả: gh: e + ê + i
- GV chữa bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - dặn HS về luyện viết tiếp .
5
1
21
10
3
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét.
- HS nhìn bảng đọc bài ca dao
- HS viết bảng con các từ trên
- HS chép bài vào vở.
- HS làm bài.
- Đọc kết quả bài làm.
- HS làm bài.
- HS đọc lại các tiếng đã điền.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Tập viết (T29)
Tô chữ hoa: L, M, N.
I. Mục tiêu:
- HS tô được các chữ hoa : L, M, N.
- Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Vở Tập viết 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần )
 * HSKG viết đều nét,dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ và viết đủ số dòng, số chữ quy định Vở Tập viết 1, tập hai. 
* GDKNS cho hs biết chú ý lắng nghe tích cực,viết bài nắn nót , cẩn thận, trình bày bài viết đẹp 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Chữ mẫu viết ở bảng phụ và kẻ sẵn bảng chuẩn bị cho bài viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà.
- Gọi HS lên bảng viết - lớp viết ở bảng con.
- Nhận xét
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:- GV đưa chữ mẫu ở bảng phụ giới thiệu .
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ cái hoa L, M, N.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV nhận xét về số lượng nét, kiểu nét.
- Nêu quy trình viết:
- Nhận xét, sửa sai ngay cho HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng
- GV viết: 
+ Lần 1: ở phần bảng phân tích
+ Lần 2: ở phần nội dung bài.
- Nhận xét.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở.
- GV hướng dẫn từng dòng.
- GV nhận xét chữa 1 số lỗi phổ biến..
V. Củng cố - dặn dò:
- GV cùng HS bình chọn bạn viết đúng, viết đẹp nhất
- Nhận xét tiết học 
5
1
6
6
20
2
- Để vở trên bàn
- 3 HS viết: hiếu thảo, yêu mến, nải chuối, tưới cây. Lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài viết của bạn ở trên bảng. 
- HS đọc bài viết.
- HS quan sát chữ trên bảng phụ
- HS nêu độ cao của các con chữ
- HS viết bảng con: L, M, N.
- HS đọc lại các vần và từ ở bảng phụ.
- HS quan sát vần và từ.
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở tập viết theo hướng dẫn của GV.
- Bình chọn
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Thự nhiên và xã hội (T29)
NHAÄN BIEÁT CAÂY COÁI VAỉ CON VAÄT
I.MUẽC TIEÂU : Giuựp HS:
-Nhụự laùi nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc veà thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt.
-Bieỏt ủoọng vaọt coự khaỷ naờng di chuyeồn coứn ủoọng vaọt thỡ khoõng.
-Taọp so saựnh ủeồ nhaọn bieỏt moọt soỏ ủieồm gioỏng nhau (khaực nhau) giửừa caực caõy, caực con vaọt.
-Coự yự thửực baỷo veọ caực caõy coỏi vaứ caực ủoọng vaọt coự ớch.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC :
-Caực hỡnh ụỷ trong baứi 29 SGK.
-GV vaứ HS sửu taàm moọt soỏ tranh, aỷnh thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt ủem ủeỏn lụựp.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.OÅn ủũnh : 
1
2.Baứi cuừ :
4
-Tieỏt trửụực caực em hoùc baứi gỡ ?
-Goùi moọt soỏ hoùc sinh traỷ lụứi caõu hoỷi.
+Muoói thửụứng soỏng ụỷ ủaõu ?
+Neõu taực haùi do muoói ủoỏt ?
+Khi ủi nguỷ em thửụứng laứm gỡ ủeồ khoõng bũ muoói ủoỏt ?
-HS traỷ lụứi.
-Nhaọn xeựt. 
3.Baứi mụựi :
*Giụựi thieọu baứi :
1
* Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng:
vHoaùt ủoọng 1 : Laứm vieọc vụựi tranh aỷnh,
maóu vaọt
-GV chia lụựp thaứnh nhoựm, phaõn cho moói nhoựm moọt goực lụựp, phaựt cho moói nhoựm moọt tụứ giaỏy khoồ to, baờng dớnh vaứ hửụựng daón caực nhoựm laứmvieọc :
+Baứy caực maóu vaọt caực em mang ủeỏn lụựp.
+Daựn tranh aỷnh veà ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt vaứo giaỏy.
+Chổ noựi teõn tửứng caõy, tửứng con maứ nhoựm sửu taàm ủửụùc. Moõ taỷ chuựng, tỡm sửù gioỏng nhau (khaực nhau) giửừa caực caõy ; sửù gioỏng (khaực) giửừa caực con vaọt.
-GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ trao ủoồi giửừa caực nhoựm, tuyeõn dửụng caực nhoựm laứm vieọc toỏt coự nhieàu saỷn phaồm.
-HS chia nhoựm vaứ laứm vieọc theo hửụựng daón ủaàu tieõn.
-Tửứng nhoựm treo saỷn phaồm cuỷa mỡnh trửụực lụựp.
-ẹaùi dieọn leõn trỡnh baứy keỏt quỷa laứm vieọc cuỷa nhoựm
-HS caực nhoựm khaực ủaởt caõu hoỷi ủeồ nhoựm trỡnh baứy traỷ lụứi.
VD:
.Caực loaùi caõy nhoựm baùn neõu treõn coự gỡ gioỏng nhau(ủeàu coự reó ,thaõn ,laự ,hoa)
.Caực loaùi caõycoự gỡ khaực nhau?(Khaực nhau veà hỡnh daùng ,kớch thửụực)
.Caực loaứi ủoọng vaọt gioỏng nhau ụỷ ủieồm gỡ?(coự ủaàu ,mỡnh vaứ cụ quan di chuyeồn)
*Keỏt luaọn: Coự nhieàu loaùi caõy nhử rau, caõy hoa, caõy goó. Caực loaùi caõy naứy khaực nhau veà hỡnh daùng kớch thửụựcNhửng chuựng ủeàu coự reó, thaõn, laự, hoa.
-Coự nhieàu loaùi ủoọng vaọt khaực nhau veà hỡnh daùng, kớch thửụực,nụi soỏngNhửng ủeàu coự ủaàu, mỡnh vaứ cụ quan di chuyeồn
- Nghe
vHoaùt ủoọng 2 : Troứ chụi “ẹoỏ baùn caõy gỡ ? con gỡ ?” 
*GV hửụựng daón HS caựch chụi :
-Moói HS ủửụùc GV ủeo cho moọt taỏm bỡa coự veừ hỡnh moọt caõy (hoaởc moọt con caự)ụỷ sau lửng.
HS ủoự muoỏn bieỏt ủoự laứ caõy gỡ hoaởc con gỡ thỡ ủaởt caõu hoỷi(ủuựng/sai) ủeồ hoỷi caực baùn dửụựi lụựp. HS ủoự coự theồ hoỷi 3-5 caõu hoỷi cho caỷ lụựp traỷ lụứi trửụực khi ủoaựn caõy, con vaọt.
Keỏt thuực troứ chụi : GV tuyeõn dửụng moọt soỏ hoùc sinh maùnh daùn, ủoaựn gioỷi, ủoaựn ủuựng.
-GV goùi moọt soỏ HS leõn chụi thửỷ
đHS chụi theo nhoựm ủeồ nhieàu em ủaởt ủửụùc nhieàu caõu hoỷi :
+Caõy ủoự coự thaõn goó phaỷi khoõng?
+ẹoự laứ caõy rau caỷi aứ ?
+
+Con ủoự coự 4 chaõn phaỷi khoõng ?
+Con ủoự bieỏt gaựy phaỷi khoõng ?
+Con ủoự coự caựnh phaỷi khoõng ?
+...
-HS chụi caỷ lụựp.
4.Cuỷng coỏ – Daởn doứ :
-Em vửứa hoùc baứi gỡ?
-Caực loaùi caõy (caõy rau, caõy hoa, caõy goó) coự nhửừng ủieồm gỡ gioỏng nhau vaứ khaực nhau.
-Caực loaùi ủoọng vaọt (con meứo, con gaứ, con muoói)gioỏng vaứ khaực nhau ụỷ ủieồm naứo?
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, khen ngụùi HS hoaùt ủoọng toỏt.
-Daởn HS veà sửu taàm nhieàu tranh veà ủoọng vaọt hoaởc thửùc vaọt, gom laùi vaứ daựn vaứo moọt quyeàn ủeồ laứm boọ sửu taọp veà thieõn nhieõn. HS naứo coự bửực tranh ủeùp, sửu taọp ủửụùc nhieàu seừ ủửụùc caỏt vaứo tuỷ ẹDHT cuỷa lụựp hoaởc treo leõn tửụứng lụựp hoùc.
-Daởn HS chuaồn bũ baứi : “Trụứi naộng, trụứi mửa”
- Trả lời
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
ĐẠO ĐỨC (T29)
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (2/2)
I. Mục tiờu: 
1. Học sinh hiểu:
- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạ biệt khi chia tay.
	- Cỏch chào hỏi, tạm biệt.
	- í nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
- Quyền được tụn trọng, khụng bị phõn biệt đối xử của trẻ em.
2. HS cú thỏi độ:
	- Tụn trọng, lễ độ với người lớn.
	- Quý trọng những bạn biết chào hỏi tạm biệt đỳng.
3. Học sinh cú kĩ năng hành vi:
 	- Biết phõn biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đỳng với chào hỏi, tạm biệt chưa đỳng.
	- Biết chào hỏi, tạm biệt trong cỏc tỡnh huống giao tiếp hàng ngày.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
- Điều 2 trong Cụng ước Quốc tế Quyền trẻ em.
	- Đồ dựng để hoỏ trang đơn giản khi sắm vai.
	- Bài ca “Con chim vành khuyờn”.
III. Cỏc hoạt động dạy học :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. KTBC: 
+ Em cảm thấy như thế nào khi được người khỏc chào hỏi và tạm biệt?
- GV nhận xột KTBC.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 3:
- Giỏo viờn nờu yờu cầu và tổ chức cho học sinh làm bài tập trong VBT.
Giỏo viờn chốt lại:
Tranh 1: Cỏc bạn cần chào hỏi thầy giỏo cụ giỏo.
Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khỏch.
Hoạt động 2: Thảo luận nhúm BT 4:
- Chia lớp thành 2 nhúm và yờu cầu cỏc nhúm thảo luận, cử đại diện nhúm trỡnh bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống nhất.
Nội dung thảo luận:
 Em sẽ chào hỏi như thế nào trong cỏc tỡnh huống sau:
Em gặp người quen trong bệnh viện?
Em nhỡn thấy bạn ở nhà hỏt, rạp chiếu búng lỳc đang giờ biểu diễn?
Giỏo viờn kết luận :
Khụng nờn chào hỏi một cỏch ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hỏt, rạp chiếu búng lỳc đang giờ biểu diễn. Trong những tỡnh huống như vậy, em cú thể chào bạn bằng cỏch ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy.
Hoạt động 3: Đúng vai theo bài tập 5:
- Giỏo viờn giao nhiệm vụ đúng vai cho cỏc nhúm, mỗi nhúm đúng vai một tỡnh huống.
- Tổ chức cho cỏc em thảo luận rỳt kinh nghiệm.
Nhúm 1: tranh 1.
Nhúm 2: tranh 2.
Hoạt động 4: Học sinh tự liờn hệ.
- Giỏo viờn nờu yờu cầu cần liờn hệ
+ Trong lớp ta bạn nào đó thực hiện chào hỏi và tạm biệt?
- Tuyờn dương học sinh thực hiện tốt theo bài học, nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt.
3. Củng cố. Dặn dũ:
- Hỏi tờn bài.
- Nhận xột, tuyờn dương. 
- Học bài, chuẩn bị tiết sau.
5
1
6
7
8
6
2
- 2 hs trả lời.
- Vài HS nhắc lại.
- Học sinh ghi lời cỏc bạn nhỏ trong tranh 1 và tranh 2
Tranh 1 : Chỳng em kớnh chào cụ ạ !
Tranh 2 : Chỏu chào tạm biệt.
- Nghe
- Học sinh thảo luận theo nhúm 2 để giải quyết cỏc tỡnh huống.
Chào hỏi ụn tồn, nhẹ nhàng, khụng núi tiếng lớn hay nụ đựa .
Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười
Trỡnh bày trước lớp ý kiến của nhúm mỡnh.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 3 học sinh đúng vai, hoỏ trang thành bà cụ và 2 bạn nhỏ. Hai bạn nhỏ đang chào bà cụ. Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan.
- 3 học sinh đúng vai đi học và chào tạm biệt nhau khi chia tay để vào trường, lớp.
- Học sinh tự liờn hệ và nờu tờn cỏc bạn thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt.
- Học sinh nờu tờn bài học và tập núi lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Soạn: 
Giảng: 
Tập đọc (T27,28)
Mời vào.
I. Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: soạn sửa, buồm thuyền, ...Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ
- Hiểu các từ ngữ : đài sen, nhị ( nhụy), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát..
* Hiểu nội dung bài : vẻ đẹp của lá, hoa và hương sắc loài sen
Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong sgk .
* GDKNS cho hs biết yêu quý cây hoa sen và các loài hoa khác .
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng những tiếng có âm vần dễ sai: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền,..
 - Ôn câc vần ong, oong :Tìm được tiếng có vần ong, oong.
- Hiểu các từ ngữ trong bài .
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc ở SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài : Đầm sen và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, sửa sai ngay cho HS
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
5
1
- 2 HS đọc bài : Đầm sen và trả lời câu hỏi ở SGK.
- HS xem tranh, đọc đầu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc.
a. GV đọc mẫu.
b. HS luyện đọc.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Hướng dẫn HS phân tích một số tiếng trong bài.
- Giải nghĩa từ khó: 
* Luyện đọc câu:
- GV chỉ từng tiếng, từ cho HS đọc nhẩm.
- HS đọc tiếp nối câu. 
* Luyện đọc đoạn, toàn bài.
+ Mỗi khổ thơ là 1 đoạn
- HS đọc toàn bài
24
- HS theo dõi .
- kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền,..
- Phân tích tiếng: kiễng chân, thuyền,..
- HS trả lời.
- HS đọc tiếp nối theo tổ. 
- Đọc thi giữa các tổ
- 2 HS đọc toàn bài.
Hoạt động 3: Ôn các vần ong, oong
- GV nêu yêu cầu 1 ở SGK
- GV nêu yêu cầu chơi
- GV cùng HS kiểm tra đánh giá.
- GV chữa cho HS.
10
- HS tìm tiếng trong bài có vần ong. 
- Đọc lại câu có từ đó
- Phân tích tiếng.:trong
 Tiết 2
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
.a. Tìm hiểu bài đọc.
- HS đọc bài thơ .
?Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?
- HS đọc khổ thơ 3.
? Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì?
- GV đọc- hướng dẫn HS đọc phân vai, đọc hay
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét
b. Học thuộc lòng bài thơ.
c. Luyện nói: Nói về những con vật em yêu thích.
- Cho HS quan sát tranh minh họa
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về luyện đọc diễn cảm bài thơ. Đọc trước bài" Chú công "
37
3
- 2 HS đọc bài thơ, lớp đọc thầm,và trả lời.
- Thỏ, nai, gió.
- 2 HS đọc khổ thơ 3..
....... để cùng soạn sửa......
- HS đọc yêu cầu.
- HS thi học thuộc lòng bài thơ 
- Quan sát tranh minh họa, thực hành nói.
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Toán (T115)
Phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính, làm tính trừ số có hai chữ số(không nhớ) Dạng 65 - 30 và 36 – 4
- Củng cố kỹ năng tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. ổn định tổ chức: 
 Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
Tính 33 + 56 24 + 51
- Nhận xét chữa bài
3. Dạy bài mới: 
a- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
b. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 
65 - 30:
1
5
1
8
- Hát
- Làm bảng con:
33 + 56 24 + 51
- Nghe, nhắc lại đầu bài
Bước 1: HD HS thao tác tên que tính.
- Y/c HS lấy 65 que tính
(Gồm 6 bó và 5 que tính rời)
- HS lấy 65 que tính và làm theo thao tác của GV.
- 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV nói đồng thời viết vào bảng
- 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị
- Tách ra 3 bó (gồm 30 que tính)
- 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- HS tách lấy 3 bó 
- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.
- GV nói đồng thời viết vào bảng.
-Còn lại: 3 bó và 5 que rồi thi viết 3 vào cột chục và 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng.
- Theo dõi
Bước 2: GT kỹ thuật làm tính 65 - 30
- HS quan sát và lắng nghe
a- Đặt tính:- Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Viết dấu -
- HS nhắc lại cách đặt tính
- Kẻ vạch ngang - 
b- Tính: (Từ phải sang trái)
- Vài HS nhắc lại cách tính
 65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
 35
- Phép tính này thuộc dạng ?
b. Giới thiệu phép trừ dạng 36-4
- GV HD làm tính trừ.
 36 * 6 trừ 4 bằng 2, viết 2 
 4 * Hạ 3, viết 3
 32
7
- Trừ số có hai chữ số cho số tròn chục.
- Vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính
- Phép tính này thuộc dạng ?
- Trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
c- Thực hành:
16
Bài tập 1: ( 159)
- Cho HS làm vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
Bài tập 2:( 159)
- Nêu Yc của bài ?
- Cho HS làm bài vào sách ?
- Gọi HS chữa bài
- Y/c HS giải thích vì sao viết s vào ô trống ?
- HS lên chữa bài
- Phần a (s) do tính kết quả
- Phần b (s) do đặt tính
- Phần c (s) do đặt tính và kq'
Bài tập 3:( 159)
- Nêu Y.c của bài ?
- Cho HS làm bài vào sách
- Gọi HS chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học: 
- Khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập.
2
- Tính nhẩm
- HS làm bài 
 a, 66 - 60 = 6 72 - 70 = 2
 78 - 50 = 28 43 - 20 = 23
 b, 58- 4 = 54 99 - 1 = 98
 58 - 8 = 50 99 - 9 = 90
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Soạn: 
Giảng: 
Tập đọc (T29,30)
Chú Công.
I. Mục tiêu:
 - HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu: ch, tr, n, l, v, d; 
- Ôn câc vần oc, ooc: Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần oc,ooc 
- Hiểu được các từ ngữ trong bài .
- Hiểu đặc điểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành
-Tìm và hát các bài hát về con công.
 * GDKNS cho hs yêu quý các loài động vật .
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc ở SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài : Mời vào và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, sửa sai ngay cho HS
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc.
a. GV đọc mẫu.
b. HS luyện đọc.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Hướng dẫn đọc, phân tích một số tiếng trong bài và giải nghĩa từ khó: 
* Luyện đọc câu:
- GV chỉ từng tiếng, từ cho HS đọc nhẩm.
- HS đọc tiếp nối câu. 
* Luyện đọc toàn bài.
- HS đọc toàn bài
5
1
24
2 HS đọc bài : Mời vào và trả lời câu hỏi ở SGK.
- HS xem tranh.
- HS theo dõi .
Đọc từ, phân tích, giải nghĩa từ khó
- 3 - 4 HS đọc trơn câu thứ nhất. 
Cứ như vậy với các câu còn lại.
- HS đọc tiếp nối theo tổ.
- HS đọc theo nhóm.
- Đọc thi giữa các tổ
- Nhận xét.
- 2 HS đọc hay toàn bài.
Hoạt động 3: Ôn các vần oc, ooc.
- GV nêu yêu cầu 1 ở SGK
- Nêu yêu cầu 2: ( Trò chơi)
- Đọc từ mẫu
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- GV chữa câu nói cho HS.
10
- Thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần oc
 - Đọc lại câu có tiếng đó. 
- Phân tích tiếng: ngọc.
- Lớp nhận xét.
Tiết 2
HĐ1: Tìm hiểu bài 
29
1 H đọc đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì?
Bộ lông tơ màu nâu gạch.
Chú đã biết làm những động tác gì?
Xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
Sau hai, ba năm đuôi công trống thay đổi như thế nào?
1 H đọc đoạn 2, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
1 số H trả lời
Lớp nhận xét sửa sai.
Đọc diễn cảm lại bài văn
2, 3 H đọc lại bài văn
HĐ2: Luyện nói 
8
1 H đọc yêu cầu của bài ( Hát về 
con công)
1 số H hát trước lớp
Nhận xét khen những H biết nhiều bài hát về con công.
3.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
3
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Toán (T116)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính làm tính trừ nhẩm các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)
- Củng cố kỹ năng giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: SGK. 
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặc tính rồi tính
1
5
Hát 
- 2 HS lên bảng làm
 65 - 30 35 – 2
 Lớp làm bảng con
3. Dạy bài mới:
Bài tập 1(159)
31
- Nêu Y/c của bài ?
- Đặt tính rồi tính
- Y/c HS làm bảng con
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
45 57 72 70 66
23 31 60 40 25
22 26 12 30 41
- GV nhận xét, chữa bài 
Bài tập 2:(159)
- Nêu Y.c của bài ?
- Cho HS tự làm bài
- Tính nhẩm
- HS tự làm vào sgk
65 - 5 = 60 65 - 60 = 5
70 - 30 = 40 94 - 3 = 91
21 - 1 = 20 21 - 20 = 1
- Gọi HS chữa bài
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Yêu cầu HS giải thích kết quả tính nhẩm
- Lớp nhận xét
Bài 3:(159)
- Nêu Y/c của bài ?
- Điền dấu thích hợp vào ô trống
- Y/c HS nêu cách làm bài ?
- Thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả và điền dấu.
- Cho HS làm vào vở
- HS làm bài
- Gọi HS chữa bài
35 - 5 < 35 - 4
30 - 20 = 40 - 30
43 + 3 > 43 - 3
31 + 42 = 41 + 32
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
+ Bài tập 5:
- Nêu Y/c của bài ?
- GV tổ chức cho HS thành trò chơi
"Nối với kết quả đúng"
- Nối (theo mẫu)
- HS thi đua làm nhanh
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học: khen những em học tốt
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập
3
 IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Soạn: 
Giảng: 
Chính tả (T10)
Mời vào
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác , không mắc lỗi bài :Mời vào, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài 
- Tốc độ viết tối thiểu 2 tiếng / 1 phút.
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền chữ ng hay ngh , điền vần ong hay oong.
*GDKNS cho hs có ý thức học bài tốt .
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV chép bài ở bảng phụ - và phần bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV KT 1 số vở về nhà chép lại bài : Hoa sen.
- HS làm bài tập 2, 3 của tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:- GV giới thiệu bài viết ở bảng phụ.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép.
- GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài: Mời vào.
 - GV hướng dẫn HS tự tìm những chữ mà HS viết hay sai.
- Cho HS viết bảng con những chữ khó.
- Nhận xét, sửa sai ngay cho HS.
- Hướng dẫn cách làm bài, ngồi để viết bài,...
* Lưu ý: Viết thẳng cột với nhau, chữ đầu mỗi câu phải viết hoa.
- Đọc dò bài: GV đọc thong thả cho HS soát và hướng dẫn chấm trước.
* Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập.
2. Điền vần ong hay oong
? Các em xem nên điền vần nào cho 
đúng?
- Hướng dẫn cách làm.
- GV chữa bài.
3. Điền chữ ng hay ngh.
-? Các em xem nên điền chữ nào cho đúng?
- GV chữa bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò:
? Hôm nay ta tập chép bài gì?
? Luyện tập dạng gì?
- Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS viết đẹp, tiến bộ - dặn HS về luyện viết tiếp .
5
1
21
10
3
- HS để vở lên bàn.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài
- 2 HS nhìn bảng đọc lại bài .
- cốc, xem tai, nai, gạc
- HS viết bản

File đính kèm:

  • docGA1_T29_3_cot.doc