Giá án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 1 đến 2 (Bản 2 cột)

 HĐ 1. HĐ khởi động:

* Mục tiêu:

 - Tạo tâm thế hứng thú cho HS.

 - Kích thích HS nhớ lại, hồi tưởng lại kỉ niệm ngày tựu trường đầu tiên

* Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn văn và thực hiện yêu cầu của GV.

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.

* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.

* Cách tiến hành:

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

 + GV cho khơi gợi cảm xúc cho HS nhớ về ngày khai trường đầu tiên của chính mình:Ngày đầu đi học thật khó, tôi chẳng biết gì cả. Tôi chẳng biết cầm bút, chẳng biết sách vở là gì nhưng điều đó chẳng khó gì khi có cô bên cạnh tôi. Cô đã chỉ tôi cách cầm bút, tập cho tôi viết chữ. Và rồi ba tiếng trống trường vang lên, báo hiệu giờ về đã đến. Những bạn khác thì được ba mẹ đón về nhà. Cô cũng về nhà, chỉ còn lại một mình tôi - cậu học trò lớp một cô đơn trong căn phòng lạnh lẽo. Tôi đã khóc, khóc rất to rồi đột nhiên có ai đó khẽ đặt tay lên vai tôi và nói: “Mình về nhà thôi con”, lúc đó tôi mới nhận ra là mẹ đã ở bên tôi.Ôi! Sao tôi thương đến thế, sao tôi nhớ đến thế. Cái ngày đầu tiên đi học của tôi. Cái ngày mà tôi có nhiều ki niệm nhất trong tuổi thơ của mình.”

? Đoạn văn trên nói về cảm xúc của ai? Cảm xúc về điều gì

- Dự kiến TL: Cảm xúc bỡ ngỡ, rụt rè, lo lắng, hồi hộp , sợ hãi của một bạn nhỏkhi bắt đầu giờ học đầu tiên .

? Hãy hồi tưởng lại ngày đầu tiên đi học và cho biết cảm xúc, tâm trạng của em ngày đó

- Dự kiến TL: Hồi hộp, sợ hãi, lo lắng, bỡ ngỡ

- GV dẫn dắt vào bài :

 Thật khó diễn tả bằng lời những cảm xúc của các em học sinh lúc đó. Bởi mỗi người có những cảm xúc riêng. Hôm nay , cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tâm trạng của một bạn học trò trong văn bản “ Tôi đi hoc” với những kỉ niệm mơn man, buâng khuâng của một thời thơ ấu

 Hoạt động 2: HĐ hình thành kiến thức.

 

doc49 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giá án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 1 đến 2 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà suy nghĩ và làm bài 
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 	
 Mối quan hệ về nghĩa của các từ:
 “ voi, hươu”<“ thú”< “ động vật”
 “ tu hú, sáo”<“ chim” < “ động vật”
 “ rô, chép” <“ cá” < “ động vật”
=> Sơ đồ về mối quan hệ của các từ ngữ trên:
 thú cá Voi, hươu
Rô, thu
Tu hú, sáo
 động vật chim
=> KL: Nghĩa của mỗi từ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn( ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác.
3. Ghi nhớ (SGK).
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2.
3. Bài tập 4.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................
..................................................................
 Ngày soạn : 22/08/2019
 Ngày dạy : 	
 Bài 1- Tiết 4 : 
 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản.
2. Kỹ năng.
- Đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản .
- Trình bày một văn bản (nói ,viết )thống nhất về chủ đề 
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
3.Thái độ : - Giáo dục cho HS tình cảm yêu mến nền văn học của dân tộc.
4. Năng lực
- Phát triển cho HS năng lực sáng tạo, tạo lập văn bản
II. Chuẩn bị.
Chuẩn bị của giáo viên:
Kế hoạch bài học
Học liệu: Phiếu học tập , bảng phụ
Chuẩn bị của học sinh : 
Nội dung kiến thức đã chuẩn bị ở nhà
Phiếu học tập
III. Tiến trình tở chức hoạt động dạy và học
1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật khăn phủ bàn
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
D. Hoạt động vận dụng
- Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động:
A. Hoạt Động khởi động ( 3 phút) 
1. Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
 - Giúp HS biết xác định chủ đề trong văn bản 
2. Phương thức thực hiện : 
 - HĐ nhóm 
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập của nhóm, câu trả lời bằng miệng của cá nhân HS 
4. Phương án kiểm tra , đánh giá
- HS nhận xét, đánh giá, bổ sung
- GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động : 
 * Chuyển giao hiệm vụ:
-> xuất phát từ tình huống có vấn đề
- GV yêu cầu các nhóm nghe đoạn văn và xác định chủ đề chính của đoạn văn ? các câu văn trong đoạn có hướng vào chủ đề chính của đoạn văn không
 “Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi nói. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong, và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người miệng, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trên trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì”
 HS tiếp nhận bằng cách theo dõi đoạn văn và thực hiện yêu cầu của GV.
* Thực hiện nhiệm vụ 
- HS : HĐ nhóm , HĐ cả lớp.
- GV : Quan sát nhắc nhở các nhóm ghi kết quả hđ vào phiếu học tập 
- Dự kiến sản phẩm : Đoạn văn trên đã nói lên về niềm hạnh phúc , sung sướng của nhân vật tôi khi được nằm trong lòng mẹ
* Báo cáo kết quả 
- Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm
* Đánh giá kết quả : 
- Các nhóm đánh giá, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá
-> Gv dẫn dắt vào bài mới : Như chúng ta đã biết, chủ đề của VB là điểm tựa, là vđ chính mà VB biểu đạt. Tính thống nhất về chủ đề của VB là một trong những đặc trưng quan trọng tạo nên VB, phân biệt VB với những câu hỗn độn, với những chuỗi bất thường về nghĩa. Một VB không mạch lạc và không có tính liên kết là VB không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. Để hiểu rõ hơn vđ này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức :	(20 phút)	
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: chủ đề của văn bản
 (10 phút)
Mục tiêu: Giúp cho HS nắm được chủ đề là gì và hình thành cho HS khái niệm về chủ đề
Phương thức thực hiện:
HĐ cá nhân, HĐ nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
HĐ chung cả lớp 
Sản phẩm hoạt động:
Câu trả lời của cá nhân HS
Phiếu học tập nhóm
Phương án kiểm tra , đánh giá:
HS tự đánh giá
-Các nhóm đánh giá chéo
Hs tự đánh giá lẫn nhau
GV đánh gái 
5. Tiến trình hoạt động: 
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu cá nhân và các nhóm nghe câu hỏi để trao đổi , thảo luận 
+ Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào về thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả?	
+ Hãy nêu chủ đề của văn bản này?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi và suy nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời
* Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS làm việc cá nhân và trao đổi thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi trên
- GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận của các nhóm
* Báo cáo kết quả 
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm 
- Dự kiến trả Lời: 
- Cứ vào thời điểm cuối thu, các em nhỏ rụt rè nép dưới nón mẹ.
- Kỉ niệm khi đi trên đường.....
- Kỉ niệm khi đứng trong sân trường,trước cửa lớp khi nghe gọi tên.
- Kỉ niệm khi ngồi trong lớp.
-> Gợi tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, cảm động nhưng có phần sung sướng hạnh phúc.
* Chủ đề: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng, niềm hạnh phúc của tác giả trong ngày đầu tiên đi học.
* Đánh giá kết quả :
-HS và các nhóm đánh giá nhận xét , bổ sung
- GV nhận xét , đánh giá
- GV chốt kiến thức và ghi bảng 
Những vấn đề trên đây chính là chủ đề của văn bản Tôi đi học. Đối tượng được nói đến ở đây là nhân vật tôi – Người đi học; và vấn đề chính được biểu đạt là những kỉ niệm xưa – buổi tựu trường đầu tiên...
Hoạt động 2: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản (10 phút)
1. Mục tiêu: Giúp cho HS nắm được văn bản phải có tính thống nhất về chủ đề và hình thành cho HS khái niệm thế nào là tính thống nhất về chủ đề
2. Phương thức thực hiện:
- HĐ cá nhân, HĐ nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
- HĐ chung cả lớp 
3.Sản phẩm hoạt động:
- Câu trả lời của cá nhân HS
- Phiếu học tập nhóm
4. Phương án kiểm tra , đánh giá:
HS tự đánh giá
-Các nhóm đánh giá chéo
Hs tự đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động: 
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu cá nhân và các nhóm nghe câu hỏi để trao đổi , thảo luận 
? Căn cứ vào đâu em biết văn bản : “ Tôi đi học” nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường?
? Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ đó in sâu vào lòng nhân vật tôi  suốt cuộc đời ?
? Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi?
? Vai trò của các chi tiết, từ ngữ vừa tìm được là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi và suy nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời
* Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS làm việc cá nhân và trao đổi thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi trên
- GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận của các nhóm
* Báo cáo kết quả 
- Cá nhân HS trả lời
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
- Dự kiến trả lời: 
- Nhan đề: câu chuyện nói về : Tôi đi học. Đại từ “tôi” được nhắc lại nhiều lần.
- Các câu nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên:
+ Hôm nay tôi đi học.
+ Hằng năm cứ vào cuối thu.
+ Tôi quên thế nào được..
+ Hai quyển vở mới.
- Từ ngữ: cứ đến, quên thế nào được..
- Chi tiết: con đường quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ; trương Mĩ Lý trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm...; một người bạn tôi chưa hề quen biết nhưng không hề xa lạ chút nào,...
=> Vai trò : Toàn bộ nhan đề, nội dung, chi tiết, từ ngữ trong văn bản đều tập trung khắc hoạ, tô đậm, làm nổi bật chủ đề của văn bản (những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường).
* Đánh giá kết quả :
- HS nhận xét , đánh giá, bổ sung
- Các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung
- GV nhận xét , đánh giá 
-> GV chốt kiến thức và ghi bảng về tính thống nhất về chử đề 
C. Hoạt động luyện tập (15 phút)
1. Mục tiêu: Giúp cho HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 
2. Phương thức thực hiện:
- HĐ cá nhân, HĐ nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
- HĐ chung cả lớp 
3.Sản phẩm hoạt động:
- Câu trả lời của cá nhân HS
- Phiếu học tập nhóm
4. Phương án kiểm tra , đánh giá:
HS tự đánh giá
Các nhóm đánh giá chéo
Hs tự đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động: 
* Chuyển giao nhiệm vụ 
Bài tập 1 : 
- GV nêu câu hỏi cho HS và nhiệm vụ của các nhóm trả lời theo các câu hỏi sau: 
 ? VB viết về đối tượng nào, vấn đề gì
? Các đv trình bày đối tượng, vấn đề theo một thứ tự nào? Có thể thay đổi được thứ tự này không? Vì sao?
? Chủ đề của VB? Tìm các từ ngữ, câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của VB
- HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi và suy nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời
* Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS làm việc cá nhân và trao đổi thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi trên
- GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận của các nhóm
* Báo cáo kết quả
- Hs trả lời cá nhân các câu hỏi trên
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm 
- Dự kiến trả lời : 
- Văn bản viết về rừng cọ quê hương.
- Văn bản đã trình bày đối tượng: đi từ miêu tả cây cọ -> tác dụng của nó trong đời sống con người.
- Không thể thay đổi cách sắp xếp này được vì cách sắp xếp ấy mới phù hợp được kiểu bài biểu cảm, phù hợp với dòng cảm xúc của tác giả.
- Chủ đề: Rừng cọ là vẻ đẹp của vùng sông Thao ( Tình yêu mến quê nhà của người sông Thao). 
* Đánh giá kết quả :
- HS nhận xét , đánh giá, bổ sung
- Các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung
- GV nhận xét , đánh giá 
-> GV chốt kiến thức bài tập 1
Bài tập 2 
Hs thảo luận nhóm để tìm ý nào đã làm cho bìa viết lạc đề
Các nhóm trình bày bằng phiếu học tập
Nhóm khác nhận xét, đánh giá
GV nhận xét , đánh giá và chốt kiến thức BT 2
Bài tập 3
Hs thảo luận nhóm để tìm ý nào đã làm cho bìa viết lạc đề
Các nhóm trình bày bằng phiếu học tập
Nhóm khác nhận xét, đánh giá
GV nhận xét , đánh giá và chốt kiến thức BT 2
D. Hoạt động vận dụng.( 5 phút)
1. Mục tiêu: Giúp cho HS vận dụng kiến thức đã học để vận dụng khi làm văn, viết văn bản
2. Phương thức thực hiện:
- HĐ cá nhân, HĐ nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
- HĐ chung cả lớp 
3.Sản phẩm hoạt động:
- Câu trả lời của cá nhân HS
- Phiếu học tập nhóm
4. Phương án kiểm tra , đánh giá:
HS tự đánh giá
Các nhóm đánh giá chéo
Hs tự đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động: 
* Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV nêu câu hỏi cho HS và nhiệm vụ của các nhóm trả lời theo câu hỏi sau: 
 ? Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 câu với chủ đề quê hương 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi và suy nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời
* Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS làm việc cá nhân và trao đổi thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi trên
- GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận của các nhóm
* Báo cáo kết quả
- Các nhóm trình bày đoạn văn theo yêu cầu
* Đánh giá kết quả :
- Các nhóm đánh giá nhận xét chéo , bổ sung 
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
(2 phút)
* Mục tiêu : HS mở rộng kiến thức đã học
* Nhiệm vụ : Về nhà tìm hiểu
 * Phương thức hoạt động: cá nhân
 * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS trong vở ghi
 * Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
? Xác định chủ đè của văn bản Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh và chỉ rõ tính thống nhất về chủ đề trong bài thơ đó
2. HS tiếp nhậnvà thực hiện nhiệm vụ
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Về nhà suy nghĩ trả lời
I. Chủ đề của văn bản.
1. văn bản: “ Tôi đi học”- Thanh Tịnh
2. Chủ đề của văn bản.
 - Là đối tượng, vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
* Chú ý:
 Cần phân biệt chủ đề với một số thuật ngữ văn học:
+ Chuyện với chủ đề:
+ Chủ đề với đại ý:
+ Chủ đề và đề tài :
*Vai trò : Là xương sống,linh hồn của tác phẩm.
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
1. V ăn bản : Tôi đi học.
2. Nhận xét 
-VB có tính thống nhất về chủ đề khi biểu đạt chủ đề xác định ,không xa rời hay lạc sang chủ đề khác . 
- Các phương diện thể hiện: nhan đề, lời đề từ (nếu có), từ ngữ hình tượng, giọng điệu (thơ), cốt truyện, nhan vật, diễn biến..tạo thành một chỉnh thể.
- Để viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, cần xác lập hệ thống ý cụ thể ,sắp xếp và diễn đạt những ý đó cho hợp với chủ đề đã xác định
* Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập 
Bài tập 1.
Bài tập 2
ý lạc chủ đề: b,d
Bài tập 3
ý lạc chủ đề: c.g
ý hợp chủ đề nhưng diễn đạt chưa tốt: b,e
Sửa lại:
+ cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, ...
+ Cảm thấy con đường làng vốn quen đi lại lắm lần tự nhiên thấy lạ, cảnh vật đều thay đổi.
+ muốn tự cố gắng thử sức mang sách vở
+ cảm thấy ngổi trường vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi.
+ cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học, với bạn mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
TuÇn 2
Bµi 2 - TiÕt 5: §äc - HiÓu v¨n b¶n
TRONG LÒNG MẸ
 - Nguyªn Hång -
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. KiÕn thøc: 
- Khái niệm thể loại hồi kí
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiên trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”
- Ng«n ng÷ kÓ chuyÖn thÓ hiÖn niÒm khao kh¸t t×nh c¶m ruét thÞt ch¸y báng cña nh©n vËt.
- BiÕt c¨m ghÐt nh÷ng thµnh kiÕn cæ hñ, nhá nhen, ®éc ¸c kh«ng thÓ lµm kh« hÐo t×nh c¶m ruét thÞt s©u n¨ng, thiªng liªng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm hồi ký
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện 
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tình cảm gia đình, tình mẫu tử sâu nặng.
- Phê phán hủ tục phong kiến lạc hậu, hà khắc.
4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
 II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, hình ảnh mẹ con, phiếu học tập.
2. HS: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật khăn phủ bàn
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
D. Hoạt động vận dụng
- Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động:
 HĐ 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
 - Kích thích HS tìm hiểu về tình mẹ con sâu nặng trong hoàn cảnh xa mẹ của bé Hồng.
* Nhiệm vụ: HS theo câu hỏi và thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
* Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Hãy kể tên một số tác phẩm, hoặc đọc một đoạn thơ mà em biết nói về tình cảm gia đình, tình mẹ con
-Dự kiến TL: “ Bức tranh của em gái tôi” - Tạ Duy Anh) (Tình anh em trong gia đình) 
 “ Những ngôi sao thức ngoài kia.....suốt đời (Ca ngợi tình mẹ)
 (Trần Quốc Minh)
GV vào bài: Ai cũng có một tuổi thơ, có tuổi thơ ngọt ngào , có tuổi thơ cay đắng . Với Nguyên Hồng ông có một tuổi thơ cay đắng và tủi cực những kỉ niệm ấy được nhà văn lưu lại trong tập hồi kí: Những ngày thơ ấu. Kỉ niệm về người mẹ đáng thương qua cuộc trò chuyện với người cô qua đoạn trích “ Trong lòng mẹ” là một trong những chương cảm động nhất 
 HĐ2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
*GV giới thiệu b
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học 
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về tác giả Nguyên Hồng và văn bản Trong lòng mẹ .
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà.
* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả hoạt động bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ: trình bày dự án tác giả Nguyên Hồng.
? Giíi thiÖu s¬ lîc ®«i nÐt vÒ t¸c gi¶.
- Dự kiến TL: 
- Cho hs xem ch©n dung t¸c gi¶ Nguyªn Hång. Cuèn håi ký-tù truyÖn “Nh÷ng ngµy th¬ Êu” vµ nãi lêi dÉn.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm.
 + Một nhóm trình bày.
 + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt kiến thức:
? Nêu những hiểu biết về văn bản? ? Em hiÓu g× vÒ thÓ håi ký?
 - Lµ tËp håi ký viÕt vÒ tuæi th¬ cay ®¾ng cña t¸c gi¶. T¸c phÈm gåm 9 ch¬ng.
-Hồi ký: §îc dïng ®Ó ghi l¹i chuyÖn cã thùc ®· xÈy ra trong cuéc ®êi mét con ngêi cô thÓ, thêng lµ t¸c gi¶.
 - §o¹n trÝch thuéc ch¬ng 4 cña t¸c phÈm.
- Híng dÉn hs ®äc chËm, s©u l¾ng ®Ó thÓ hiÖn c¶m xóc t©m tr¹ng cña nh©n vËt.
GV chuyển giao nhiệm vụ: 
 HĐ NHÓM (3 phút):
Nêu PTBĐ chính của văn bản?
Ngôi kể? Tác dụng?
Có mấy tình huống truyện? Ý
c.nghĩa?
2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + HS đọc yêu cầu.
 + HS hoạt động cá nhân.
 + HS hoạt động cặp đôi.
 + HS thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Dự kiến TL:
+ Phương thức biểu đạt chính: Tự sự. 
+ Ngôi kể: ngôi số1 xưng “tôi”, làm cho câu chuyện kể khách quan, tin cậy, bộc lộ rõ cảm xúc, tâm trạng của người kể chuyện
+ có hai tình huống truyện: Bé Hồng nói chuyện với bà cô, bé hồng gặp mẹ. Ý nghĩa: thể hiện rõ thái độ cảm xúc của nhân vật với từng người thân trong gia đình và quan điểm, hành động của nhân vật.
GV chốt :
? Tóm tắt?
HS tóm tắt.
GV chốt:
 Bé Hồng đã bỏ chiếc mũ trắng quấn băng đen trên đầu vì sắp đến ngày giỗ đoạn tang bố. Một hôm bà cô gọi Hồng và bảo em có muốn vào Thanh hóa thăm mẹ không?
Bé Hồng toan trả lời “có” vì gần một năm dòng em phải sống xa mẹ và phải sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nội.Nhưng nhận ra sự cay độc và tâm địa xấu của cô Hồng cúi đầu không đáp, trong lòng em rất nhớ mẹ và mong được gặp mẹ. Thế rồi đến ngày giỗ bố mẹ Hồng cũng về. Tan học thoáng nhìn từ xa em đã thấy người ngồi trên xe giống mẹ, em bối rối gọi mẹ ơi! Xe chầm chậm em 
được gặp mẹ , được mẹ ôm trong lòng em cảm thấy hơi ấm của mẹ mơn man khắp da thịt, câu nói của cô lại văng vẳng bên tại em nhưng lại tan biến ngay. 
 ? Bố cục?
? Theo em v¨n b¶n chia lµm mÊy phÇn
HS trả lời.
Nhận xét.
GV chốt:
Đoạn 1: Từ đầu đến” và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ”: Tâm địa độc ác của bà cô 
 Đoạn 2: còn lại:Tình yêu mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh.
? Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
 * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về tính cách và tâm dịa xấu xa của nhân vật bà cô.
* Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ chung, Thảo luận nhóm, Hoạt động cặp đôi.
* Yêu cầu sản phẩm: vở ghi HS.
* Cách tiến hành: 
 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
THẢO LUẬN NHÓM TỔ (5 phút)
 a. Tìm chiết miêu tả lời nói, nét mặt, cử chỉ của bà cô ? Nhận xét về những điều đó?
 b. Chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật có trong đoạn truyện?
 c. Cảm nhận của em về nhân vật bà cô?
2. HS tiếp nhận và thực 

File đính kèm:

  • docGiao an Van 8 theo 4 buoc_12853372.doc
Giáo án liên quan