Dự án dạy học: Ứng dụng tỉ số lượng giác và máy tính vào thực tiễn đời sống, xã hội
Bài 1: Ngày 13/ 7/2014 lúc tàu Việt Nam hoạt động cách khu vực hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) là 10 hải lý; Trung quốc đã điều một chiếc máy bay chiến đấu bay lên từ khu vực hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) đến khu vực tàu Việt Nam hoạt động, ở độ cao 1500m (Như mô hình vẽ ) . Biết 1 hải lý = 1852 mét
a/ Tính góc tạo bởi đường bay lên với phương nằm ngang ?
b/ Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách đảo Lý Sơn (Quãng Ngãi) bao nhiêu hải lý?
c/ Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách đảo Tri Tôn ( Hoàng Sa) bao nhiêu hải lý?
d/Việt Nam mất quần đảo Hoàng Sa năm nào? Hiện nay Trung Quốc và Việt Nam có còn tranh chấp quần đảo Hoàng Sa hay không?
Giải:
a/Khu vực hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 là A
Khu vực tàu Việt Nam hoạt động là H
Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Daklak Phòng Giáo dục Huyện Buôn Đôn Trường THCS Nguyễn Trường Tộ Họ và Tên giáo viên: LÊ THIỆN ĐỨC ĐIỆN THOẠI: 0976762220 DỰ ÁN DẠY HỌC: ỨNG DỤNG TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ MÁY TÍNH VÀO THỰC TIỄN ĐỜI SỐNG, XÃ HỘI A B I K (Tàu Trung Quốc) A H B (Máy bay Trung Quốc) (Tàu HQ 505 Việt Nam) (HD-981) (Khu vực Tàu VN) Đá CôLin ♀♂ ( Toán; Vật lý: Địa Lý; Lịch sử;văn; công nghệ thông tin) *Để giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố? +Tính góc tạo bởi đường bay lên với phương nằm ngang ?. +Tính khoảng cách giữa 2 điểm (Tàu Trung Quốc và Tàu HQ 505 Việt Nam)? +Tính độ cao của một vật(máy bay; cây cao)? *Để tính quãng đường chuyển động một vật ta tính theo công thức nào? * 1 Hải lý = ? mét +Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách Khu vực tàu Việt Nam bao nhiêu hải lý? +Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách đảo Lý Sơn (Quãng Ngãi) bao nhiêu hải lý? +Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách đảo Tri Tôn (Hoàng Sa) bao nhiêu hải lý? +Đá Cô Lin có hình dạng thế nào? Mỗi cạnh bao nhiêu hải lý? *Sau trận chiến năm 1988 Việt Nam mất đảo nào? +Sau trận chiến năm 1974 Việt Nam mất đảo nào? +Tương lai Việt Nam có lấy lại được các đảo đã mất không??? *Để biết thêm chi tiết các sự kiện quan tâm hãy vào Google và thông tin đại chúng Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Daklak Phòng Giáo dục Huyện Buôn Đôn Trường THCS Nguyễn Trường Tộ Họ và Tên giáo viên: LÊ THIỆN ĐỨC ĐIỆN THOẠI: 0976762220 DỰ ÁN DẠY HỌC: ỨNG DỤNG TỈ SỐ LƯỢNG GIÁCVÀ MÁY TÍNH VÀO THỰC TIỄN ĐỜI SỐNG, XÃ HỘI. I/ Đánh giá, nhận xét, xếp loại của Ban tổ chức cuộc thi cấp Trường: .. .. .. .. Xếp Loại: Tân Hòa,Ngày..//. Người đánh giá, nhận xét: II/ Đánh giá, nhận xét, xếp loại của Ban tổ chức cuộc thi cấp Huyện: .. .. .. .. Xếp Loại: Buôn Đôn,Ngày..//. Người đánh giá, nhận xét Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Daklak Phòng Giáo dục Huyện Buôn Đôn Trường THCS Nguyễn Trường Tộ Họ và Tên giáo viên: LÊ THIỆN ĐỨC ĐIỆN THOẠI: 0976762220 DỰ ÁN DẠY HỌC: ỨNG DỤNG TỈ SỐ LƯỢNG GIÁCVÀ MÁY TÍNH VÀO THỰC TIỄN ĐỜI SỐNG, XÃ HỘI I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC: + Biết vận dụng định nghĩa Tỉ số lượng giác và công thức tính quãng đường theo vận tốc và thời gian; các đơn vị đo trên biển đảo và đất liền. + Sử dụng định nghĩa Tỉ số lượng giác; Máy tính và am hiểu về xã hội sẽ đạt được dự án này. + HS cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn: Toán; Vật lý: Địa Lý;Lịch sử; Máy tính tìm tỉ số lượng giác,tính toán và dùng giác kế; công nghệ thông tin: tra mạng và lời Văn diễn đạt để giải quyết các tình huống thực tiễn đặt ra trong dự án này II/ ĐỐI TƯỢNG DẠY DỌC CỦA DỰ ÁN: + Sau khi học sinh nắm được định nghĩa Tỉ số lượng giác và dùng Máy tính tìm tỉ số lượng giác,tính toán và dùng giác kế; công thức tính quãng đường của chuyển động một vật; cũng như các đơn vị đo trên biển đảo; đất liền và trên không. + Toàn bộ học sinh khối lớp 9 Trường THCS ( Nếu lớp 8 cần phải cung cấp cho các em các kiến thức liên quan đã nêu ở trên). III/Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN: + Xác định được chiều cao một vật; khoảng cách 2 điểm (2 vật) trong hiện tại hoặc đã diễn ra trong quá khứ của lịch sử mà không thể trực tiếp đo đạt được,có trong thực tiễn. + Hs có ý thức và thói quen quan sát địa hình thực địa nơi mình đi qua trong cuộc sống. + Sau khi giải bài 1(Trang4), bài 9(trang6) của dự án; gây sự tò mò và tìm hiểu thêm về các sự kiện đã xảy ra, cũng như địa lý ở quần đảo Hoàng sa và Trường sa qua Google. IV/ THIẾT BỊ DẠY HỌC, TÀI LIỆU THAM KHẢO: + Máy tính; thước đo độ dài; Giác kế + Nắm được nguyên lý chuyển động của máy bay; tàu thủy có động cơ; Địa hình của thực địa; Qua đó tìm hiểu thêm các sự kiện có liên quan trên Google và sách; báo và thông tin đại chúng. +Có tham khảo và nghiên cứu các sự kiện liên quan trên google và Bài “ Đặc biệt hoá việc dạy học Toán trong đổi mới giáo dục ở trường THPT ở nước ta hiện nay” Lê Thiện Đức, Báo giáo dục và thời đại, năm 2003. VI/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A/ DÙNG MÁY TÍNH TÌM TỈ SỐ VÀ TÌM GÓC 1/ Tìm tỉ số lượng giác biết góc nhọn cho trước : * Tổng quát: a/ Sin=? Bấm: sin= b/ cos=? Bấm: cos= c/ Tan=? Bấm: tan= d/ cot=? +Cách1: Bấm: tan ( 90 o,,, - ) = +Cách2: Bấm: + Ví dụ: Tìm tỉ số lương giác: 2/ Tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác của góc đó: * Tổng quát: Tìm góc ? biết: a/ Sin= n (n là một số cho trước) Bấm: SHIFT n = o,,, (máy hiện kết quả của góc ) b/ cos= n (n là một số cho trước) Bấm: SHIFT n = o,,, (máy hiện kết quả của góc ) c/ Tan=n (n là một số cho trước) Bấm: SHIFT n = o,,, (máy hiện kết quả của góc ) d/ cot= n (n là một số cho trước) Bấm: SHIFT n = o,,, (máy hiện kết quả của góc ) + Ví dụ: Tìm góc ? biết: a/ Sin= 0,7837 Bấm: SHIFT 0.7837 = o,,, (máy hiện kết quả của góc ) b/ cos= 0,5547 Bấm: SHIFT 0.5547 = o,,, (máy hiện kết quả của góc ) c/ Tan= 1,2938 Bấm: SHIFT 1.2938 = o,,, (máy hiện kết quả của góc ) d/ cot= 3,006 Bấm: SHIFT 3.006 = o,,, (máy hiện kết quả của góc ) B/ Cho học sinh luyện tập giải một số bài toán ở thực tiễn thông qua các tiết luyện tập và ôn tập chương tỉ số lượng giác (LỚP 9 HIỆN HÀNH): Bài 1: Ngày 13/ 7/2014 lúc tàu Việt Nam hoạt động cách khu vực hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) là 10 hải lý; Trung quốc đã điều một chiếc máy bay chiến đấu bay lên từ khu vực hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) đến khu vực tàu Việt Nam hoạt động, ở độ cao 1500m (Như mô hình vẽ ) . Biết 1 hải lý = 1852 mét a/ Tính góc tạo bởi đường bay lên với phương nằm ngang ? b/ Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách đảo Lý Sơn (Quãng Ngãi) bao nhiêu hải lý? c/ Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách đảo Tri Tôn ( Hoàng Sa) bao nhiêu hải lý? d/Việt Nam mất quần đảo Hoàng Sa năm nào? Hiện nay Trung Quốc và Việt Nam có còn tranh chấp quần đảo Hoàng Sa hay không? Giải: a/Khu vực hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 là A A H B Khu vực tàu Việt Nam hoạt động là H Vị trí máy bay ở độ cao 1500m trên khu vực tàu Việt Nam là B (Như hình vẽ ) Xét ∆ ABH :, BH= 1500m AH= 10 hải lý = 18520m Ta có : Vậy góc tạo bởi đường bay lên với phương nằm ngang là: b/ Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách đảo Lý Sơn (Quãng Ngãi) 120 hải lý c/ Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách đảo Tri Tôn (Hoàng Sa) 17 hải lý d/ Việt Nam mất quần đảo Hoàng Sa sau cuộc hải chiến năm 1974. Hiện nay Trung Quốc và Việt Nam đang tranh chấp đảo Hoàng Sa . Bài 2: Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 400 km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc . Hỏi sau 1,5 phút máy bay bay lên cao được bao nhiêu kilômét theo phương thẳng đứng? Giải: Quãng đường máy bay bay được trong 1,5 phút là. S = v.t = 400.0,025 = 10 km Xét ∆ ABH ta có = 5km Vậy sau 1,5 phút máy bay bay lên cao được 5km Baøi 3: Một con tàu với vận tốc 2km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh mất 5 phút. Biết rằng đường đi của con tàu tạo với bờ một góc . Tính chiều rộng khúc sông ? Giải: Chiều rộng khúc sông là CB, Thực tế quãng đường tàu đi là CA ( như hình vẽ) Ñoåi: 5phuùt = giôø AC= Vaäy AC167(m) = 167.Sin700157m Vậy Chiều rộng khúc sông CB khoảng157m Baøi 4 : Tính chiều cao của DC (hình vẽ)? coù AB = DE= 30m. Trong tam giaùc vuoâng ABC: AC = AB tanB = 30.tan 350 30. 0,7 21(m) AD = BE = 1,7(m) Vaäy chieàu cao cuûa caây laø CD = CA + AD CD = 21 + 1,7 = 22,7 (m) Bài 5: Hai con thuyền A và B ở vị trí minh họa như hình vẽ. Tinh khoảng cách giữa chúng? Biết IK =380m; IA = IK.tan(500 + 150) = IK. Tan 650 IB = IK.tan500 BA =IA – IB = IK tan650 – IKtan500 = IK ( tan650 – tan500) 380. 0,95275 362m Vaäy khoảng cách giữa chúng 362m Baøi 7: Tính goùc taïo bôûi hai maùi nhaø bieát moãi maùi nhaø daøi 2,34m vaø cao 0,8m - ABC caânñöôøng cao AH ñoàng thôøi laø phaân giaùc Trong tam giaùc vuoâng AHB: cos= 1400 Vaäy goùc taïo bôûi hai maùi nhaø khoảng 1400 Baøi 8: Một trụ điện cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Hãy tính góc mà tia nắng mặt trời tạo với mặt đất? (Làm tròn đến phút) TanC==1,75 Vậy góc mà tia nắng mặt trời tạo với mặt đất khỏang A B I K Bài 9: Ngày 14/ 3/ 1988 lúc tàu HQ 505 của Việt Nam di chuyển về bãi cạn san hô ( I ) của đá Cô Lin để cắm cờ chủ quyền, khi đến Điểm B cách điểm (I) là 1,05 hải lý thì bị pháo 85,100 ly trên tàu Trung Quốc ở vị trí A bắn trúng vaò buồng máy hư, kho tàu HQ 505 bị bốc cháy, được chiến sĩ của ta sửa chữa và dập tắt lửa tăng hết công suất lao về bãi cạn san hô ( I ) của đá Cô Lin và cắm được cờ tại điểm K trên đá Cô Lin. Biết rằng ; a/Tính khoảng cách giữa tàu của ta và tàu Trung Quốc? b/ Đá Cô Lin có hình dạng thế nào? Mỗi cạnh bao nhiêu hải lý? c/ Khu vực Đá Cô Lin thuộc quần đảo nào? Sau cuộc chiến năm 1988 Việt Nam mất đảo nào? Giải: a/ IB= 1,05 hải lý BA =IA – IB =3104 – 1945 = 1159 m Hải lý Vậy khoảng cách giữa tàu của ta và tàu Trung Quốc lúc đó khoảngHải lý b/ Đá Cô Lin có dạng như tam giác, nhưng cạnh hơi cong ? Mỗi cạnh khoảng 1 hải lý? c/ Khu vực Đá Cô Lin thuộc quần đảo Trường Sa Sau cuộc chiến năm 1988 Việt Nam mất đảo Gạt ma, C/ Cho học sinh Thực hành xác định chiều cao và khoảng cách 2 điểm ở thực địa của địa phương: B C A D O 1)Xaùc ñònh chieàu cao cây AD? + Ñaët giaùc keá thaúng ñöùng, caùch gốc cây moät khoaûng CD + Ñoä daøi AD laø chieàu cao cuûa cây + Ñoä daøi OC laø chieàu cao giaùc keá + CD laø khoaûng caùch töø chaân thaùp ñeán nôi ñaët giaùc keá Ta coù theå xaùc ñònh tröïc tieáp baèng giaùc keá: =? , Dùng thước dây (15 m hoặc 30m) đo tröïc tieáp :ñoaïn OC=?, CD =? + Vì cây vuoâng goùc vôùi maët ñaát neân tam giaùc AOB vuoâng taïi B: Ta coù AB = OB. Tan vaø AD = AB +BD hay AD = CD.Tan + CO 2/ Xác định khoảng cách: Từ điểm A ( bên này) đến Điểm B (Bên kia) ở 2 đảo A và B ? +Khi ta đang ở đảo A: lấy điểm A ,từ A dùng giác kế vạch đường Ax; Chọn Điểm B (Bên kia đảo B), sao cho: Ax AB ( như mô hình) B C A + Trên Ax lấy điểm C : Dùng thước dây (15 m hoặc 30m) đo được AC=? Xaùc ñònh tröïc tieáp baèng giaùc keá: , Ta có: PHIẾU THỰC HÀNH ( ĐO CHIỀU CAO CỦA CÂY Ở TRƯỚC SÂN TRƯỜNG) Họ và Tên : Lớp 9. Trường THCS.. XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO CỦA CÂY Ở TRƯỚC SÂN TRƯỜNG (Do GV chỉ định)? + Chieàu cao cuûa cây laø AD B C A D O + Ñaët giaùc keá thaúng ñöùng, caùch gốc cây moät khoaûng CD (Như mô hình) : - Dùng thước dây (15 m hoặc 30m) đo khoaûng caùch töø gốc cây ñeán nôi ñaët giaùc keá : CD = 14(m) + Điều chỉnh chiều cao của giác kế OC = 1,5(m); Từ ống ngắm của giác kế (O): Điều chỉnh ống ngắm đến B qua vạch số 0 , rồi điều chỉnh ống ngắm đến A,thấy kim giác kế qua vạch số + Vì cây vuoâng goùc vôùi maët ñaát neân tam giaùc AOB vuoâng taïi B: Ta coù : AB = OB. Tan vaø AD = AB +BD Hay AD = CD.Tan + CO = 14 x Tan+1,5 (m) Vậy chiều cao của cây trước trường cần xác định cao khoảng: 12,8 (m) PHIẾU THỰC HÀNH ( Đo Khoảng cách từ đảo A đến đảo B bao nhiêu hải lý) 1 hải lý = 1852 mét Họ và Tên : Lớp 9. Trường THCS.. B C A +Khi ta đang ở đảo A: lấy điểm A ,từ A dùng giác kế vạch đường Ax; Chọn Điểm B (Bên kia đảo B), sao cho: Ax AB ( như mô hình) B A C x + Trên Ax lấy điểm C : Dùng thước dây (15 m hoặc 30m) đo được AC= 50(m) Từ C xaùc ñònh tröïc tieáp baèng giaùc keá: , Ta có: 0,3 hải lý Vậy Khoảng cách từ đảo A đến đảo B khoảng 0,3 hải lý VII/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: +Cho học sinh luyện tập giải một số bài toán ở thực tiễn thông qua các tiết luyện tập và ôn tập chương tỉ số lượng giác (LỚP 9 HIỆN HÀNH). + Trong bài kiểm tra 1 tiết (tiết 19 PPCT, hình lớp 9): có lấy bài 2 Luyện tập trên (2 điểm/10 điểm) trong bài kiểm tra: Có khoảng 90% HS làm được + Cho HS Thực hành xác định chiều cao 1 cây trước cổng trường thu phiếu chấm điểm ( lấy điểm15’) Kết quả 100% Hs đều thực hiện được và có bài thu hoạch cá nhân ( hoặc nhóm không quá 2 em 1 bài) ; Trên trung bình 100% Tuy nhiên xác định chiều cao có sự chênh lệch 1m đến 2,5m do mắt ngắm giác kế xác định góc chưa chuẩn. +Cho HS Thực hành xác định khoảng cách 2 vật; thu phiếu chấm điểm. Kết quả 100% Hs đều thực hiện được và có bài thu hoạch cá nhân ( hoặc nhóm không quá 2 em 1 bài) ; Trên trung bình 80% Tuy nhiên xác định khoảng cách 2 vật có sự chênh lệch lớn; do mắt ngắm giác kế xác định góc chưa chuẩn. và nhiều bài có số liệu giống nhau VIII/ CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH +Cho học sinh luyện tập giải một số bài toán ở thực tiễn thông qua các tiết luyện tập và ôn tập chương tỉ số lượng giác (LỚP 9 HIỆN HÀNH) + Trong bài kiểm tra 1 tiết (tiết 19 PPCT, hình lớp 9): có lấy bài 2 Luyện tập trên (2 điểm/10 điểm) trong bài kiểm tra: Có khoảng 90% HS làm được + HS có thể xác định chiều cao 1 vật cụ thể trong đời sống (Như mô hình các em đã Thực Hành) + HS xác định khoảng cách 2 điểm cụ thể trong đời sống (Như mô hình các em đã Thực Hành) +Gây được sự tò mò; muốn khám phá và tính toán nguyên lý chuyển động của máy bay; tàu thủy có động cơ; Có thói quen quan sát địa hình của thực địa trong cuộc sống để tính toán và giải quyết một vấn đề cụ thể; Qua đó tìm hiểu thêm các sự kiện có liên quan trên Google và sách; thông tin đại chúng. + Sau khi giải bài 1(Trang4), bài 9(trang6) của dự án; Hs hiểu thêm quần đảo Hoàng sa và Trường sa; gây sự tò mò và tìm hiểu thêm về các sự kiện đã xảy ra ở quần đảo Hoàng sa và đảo Trường sa qua Google và sách; thông tin đại chúng.
File đính kèm:
- DAY_TICH_HOP__LM_20150727_122120.doc