Dự án dạy học: Tái chế (recycling) (phiếu dự thi)

Các hoạt động hợp tác:

Nêu các hoạt động hợp tác giữa nhóm trong lớp 8A3 thực hiện dự án. Nêu các bước chính có hoạt động hợp tác. Nêu các công cụ được sử dụng (nếu có thể).

- Bước chuẩn bị thực hiện dự án:Học sinh các nhóm phải trao đổi thảo luận để phân công nhiệm vụ cho phù hợp với sở thích và năng lực của các thành viên. Thống nhất kế hoạch thực hiện và dự kiến thời gian hoàn thành của nhóm. Công cụ hỗ trợ là Power point, Website, . . .

- Bước thực hiện nhiệm vụ:

Học sinh ở nhóm 1 trình bày một vở kịch chỉ cho mọi người cách bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; nhóm 2 giới thiệu về cách làm phân xanh; nhóm 3 nêu qui trình tái chế trà đã dùng để đuổi muỗi; nhóm 4 Tìm hiểu về các sự kiện về việc tái sử dụng trong đời sống qua sách báo, tranh ảnh, internet, qua thực tế. Sau khi thu thập được thông tin các thành viên trong nhóm đưa ra thảo luận với nhau. Công cụ sử dụng là camera, máy ảnh, Power point, PhotoStory, . . . .

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2172 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Dự án dạy học: Tái chế (recycling) (phiếu dự thi), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rường vào cuộc sống thực tế. Được rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, hoạt động xã hội, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin và các phương tiện kĩ thuật mới.
3. Đối tượng dạy học của dự án
Học sinh lớp 8a3 có số lượng là 43 em được chia thành 4 nhóm trong đó có 1 nhóm 10 em và 3 nhóm 11 em theo sở thích, lớp có nhiều học sinh năng động, sáng tạo, thích khám phá và có sức học khá.
4. Ý nghĩa của dự án
Dự án này có ý nghĩa hỗ trợ tích hợp, lồng ghép giáo dục môi trường và phát triễn bền vững ở hầu hết các môn học trong nhà trường.
Qua dự án này giúp học sinh biết thiết kế và tổ chức học theo dự án và có ý thức, trách nhiệm trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường sống xung quanh 
 Giáo viên hiểu được học theo dự án có ý nghĩa rất lớn góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học ở địa phương.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Máy chiếu, tranh, mạng internet, giấy bìa cứng, giấy A0, bút dạ, bút lông màu, máy ảnh . . .
- Sách giáo khoa và sách tham khảo dạy học các môn trong trường THCS Long Khánh A.
- Sử dụng Powerpoint, word, photostory, mail, google Dos, khai thác thông tin từ internet.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN
BÀI DẠY THEO DỰ ÁN HỖ TRỢ TÍCH CỰC CHO DẠY HỌC BÀI 10( TÁI CHẾ) MÔN TIẾNG ANH VÀ CÓ TÍCH HỢP CÁC MÔN VĂN, GDCD, SỬ, ĐỊA, NHẠC, MỸ THUẬT, TD, CN, VẬT LÝ. . .
Đơn vị: Trường THCS Long Khánh A
Chủ đề: TÁI CHẾ (RECYCLING)
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
-. Nguyên liệu của chúng ta đang cạn kiệt do sự lãng phí của con người.
- Sự vứt bỏ rác một cách bừa bãi dẫn đến ô nhiễm môi trường.
- Chỉ cho mọi người biết làm thế nào để bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Hướng dẫn tái chế đồ vật đã qua sử dụng.
I/ MỤC TIÊU:
*Kiến thức: Sau khi thực hiện dự án này, học sinh biết:
Tiết kiệm nguyên liệu và tái chế đồ vật đã qua sử dụng để giảm được lượng rác thải để bảo vệ môi trường và hướng dẫn mọi người biết cách tái chế để bảo vệ môi trường.
Hiểu được trách nhiệm bảo vệ môi trường.
Tìm ra cách tốt nhất để bảo vệ môi trường, bảo vệ chính sức khỏe của các em.
*Kĩ năng:
- Biết cách làm thế nào để có môi trường sạch, bảo vệ sức khỏe.
- Biết cách tái chế một số đồ vật đã sử dụng và hướng dẫn người khác cách tái chế để bảo vệ môi trường.
- Bước đầu hình thành được một số kĩ năng: lập kế hoạch, giao tiếp, phỏng vấn, điều tra, phân tích, tổng hợp và báo cáo.
*Thái độ:	
Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe.
Có ý thức sử dụng và tái chế đồ vật để giảm được lượng rác thải.
Hiểu được trách nhiệm bảo vệ môi trường.
Tìm ra cách tốt nhất để bảo vệ môi trường, bảo vệ chính sức khỏe của các em.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Máy vi tính có nối mạng Internet
- Sổ theo dõi của 4 nhóm.
- Giấy Ao, thẻ màu, bút dạ
2. Học sinh: 
- Vật thật; phế thải từ đồ nhựa, bọc . . .; kéo, giấy màu, bìa, keo
- Phiếu điều tra, câu hỏi phỏng vấn
- Giấy A0, bút dạ, bảng phân công nhiệm vụ(nhóm)
- Chuẩn bị sản phẩm tái chế.
- Chuẩn bị báo cáo,vở kịch.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
 - Học theo dự án.
 - Quan sát, đàm thoại
 - Điều tra, phỏng vấn.
 - Kịch
 - Thuyết trình
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giaó viên
Hoạt động cuả học sinh
Đồ dùng
Bước1: Lập kế hoạch- Thực hiện trong 1 tiết chính khóa
2 phút
Lựa chọn chủ đề
Hỏi: What can we do to protect the environment and save natural resources?
Chúng ta có thể làm gì để bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?
G: Hôm nay chúng ta hãy hướng dẫn và thuyết phục mọi người cùng làm một vài thứ để bảo vệ môi trường. Nội dung này sẽ được học theo phương pháp “ Học theo dự án”
- HS nêu (Chúng ta có thể cắt giảm sử dụng bao bọc nilông, nhựa, chúng ta có thể dùng lại những vật như phong bì, bao thư, chai nhựa, thủy tinh và túi nhựa cũ hoặc tái chế chúng thành những đồ mới để sử dụng).
-HS: lắng nghe
- Nhắc tên chủ đề dự án 
- Gắn bìa tên chủ đề.
15phút
Xây dựng các tiểu chủ đề 
Hỏi: Với chủ đề tái chế( recyling), theo các em, chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì? 
- Ghi kết quả trả lời của học sinh vào các thẻ trống.
- Gọi HS nhận xét về các ý kiến đã nêu. 
- Tổ chức cho HS phát triển mạng ý tưởng.
- Thảo luận với HS để lược bớt các ý kiến trùng nhau và hình thành các nhiệm vụ của dự án.
- HS trả lời
- HS nhận xét, trả lời
- Trao đổi theo cặp, ghi nội dung vào phiếu màu và gắn lên bảng.
- Cùng giáo viên chọn lọc những nội dung để thực hiện dự án.
- Bìa thẻ màu trống
- Bìa thẻ màu
 Bút dạ
28 phút
Lập kế hoạch thực hiện dự án
- Cho HS nêu các nhiệm vụ cần thực hiện của dự án.
- Cho HS lựa chọn nhiệm vụ theo sở thích, hình thành các nhóm theo nhiệm vụ: 
+ Nhiệm vụ 1: nhóm 1
+ Nhiệm vụ 2: nhóm 2
+ Nhiệm vụ 3: nhóm 3
+ Nhiệm vụ 4: nhóm 4
- Hướng dẫn các nhóm ghi sổ theo dõi dự án và phân công nhiệm vụ trong nhóm lập kế hoạch.
- Theo dõi, giúp đỡ
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
- Theo dõi và nhận xét, bổ sung. 
- Hướng dẫn thực hiện powerpoint...một số kĩ năng( giao tiếp, tìm kiếm trên mạng internet, trình bày powerpoint . . .)
Nối tiếp nhau nêu:
Hãy cho biết làm thế nào để bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?
Giải thích cách làm phân xanh như thế nào?
Nêu qui trình cách chuẩn bị trà đã sử dụng để đuổi muỗi?
Sử dụng đồ phế thải như thế nào để không ảnh hưởng đến môi trường?
Suy nghĩ và lựa chọn nhiệm vụ.
- Ngồi theo nhóm
- Lắng nghe và cùng tham gia 
- Thảo luận, xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhóm (theo mẫu).
- Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo kế hoạch của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Cùng tham gia hỏi và trả lời 
- Bìa thẻ màu trên bảng
- máy chiếu 
(sổ theo dõi dự án) 
- Bảng phân công nhiệm vụ nhóm
Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và và xây dựng sản phẩm ( 4 ngày)
 (Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp)
2 ngày
Thu thập thong tin
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm (Xây dựng câu hỏi phỏng vấn, phiếu điều tra; cách thu thập thong tin, kỹ năng giao tiếp)
- Thực hiện theo kế hoạch: 
+ Nhóm 1: 	Hãy cho biết làm thế nào để bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?
+ Nhóm 2: Giải thích cách làm phân xanh như thế nào?
+ Nhóm 3: Nêu qui trình cách chuẩn bị trà đã sử dụng để đuổi muỗi?
+ Nhóm 4: Sử dụng đồ phế thải như thế nào để không ảnh hưởng đến môi trường?
-Mạng internet và ảnh thật.
-Vật thật, ảnh
- Câu hỏi phỏng vấn, hình ảnh.
-Phiếu điều tra về phề thải nhựa.
2 ngày
Tổng hợp thong tin và hoàn thành báo cáo của nhóm
Theo dõi, giúp đỡ ( xử ký thong tin, cách trình bày sản phẩm của các nhóm)
- Từng nhóm phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm. 
- Xây dựng báo cáo/ sản phẩm của nhóm.
-Máy vi tính, 
 -Giấy, bút, giấy màu
 - Đồ nhựa, đồ làm từ phế thải, tranh ảnh minh họa.
Bước 3: Báo cáo kết quả trước lớp 45 phút
32 phút 
13 phút 
Báo cáo kết quả
Nhìn lại quá trình thực hiện
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và phản hồi.
- Nhận xét, bổ sung
- Tổ chức cho học sinh thực hiện
- Kết luận, tuyên dương nhóm, cá nhân. 
- Các nhóm báo cáo kết quả:
+ Nhóm 1: Đóng kịch.
+Nhóm 2: Trình bày kết hợp powerpoint.
+ Nhóm 3: Báo cáo qui trình chuẩn bị trà kết hợp vật thật
+ Nhóm 4: Phân tích kết quả điều tra A0 và giới thiệu sản phẩm làm từ phế thải nhựa.
- Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm bạn.
- Cùng tham gia và đưa ra các hoạt động tiếp nối của dự án:
+Tuyên truyền cho mọi người cách bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ sức khỏe qua lễ chào cờ, tranh áp phích.
+ Hướng dẫn các bạn làm đồ chơi từ đồ phế thải, tặng sản phẩm đẹp cho các bạn nghèo.
+ Viết tài liệu cho học sinh THCS về môi trường quanh em.
Lắng nghe
- Máy chiếu. Máy vi tính, internet.
- Bảng trình bày của các nhóm, vật thật
- Hình ảnh minh họa
- Đồ nhựa, đồ làm từ phế thải...
Kế hoạch thực hiện dự án học tập:
Các bước chính
Thời gian
Mô tả bước thực hiện
Chuẩn bị thực hiện dự án
 2 ngày 
 Hoạt động của giáo viên: Thông qua mục đích dự án; Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm; Tổ chức thảo luận để thống nhất kế hoạch hoạt động; Định hướng nguồn tài liệu và thống nhất địa điểm thực hiện dự án; Trình kế hoạch cho Ban giám hiệu phê duyệt; Liên hệ tới phụ huynh học sinh.
 Hoạt động của học sinh:Báo cáo bằng văn bản sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm; Xây dựng khung kế hoạch công việc cần thực hiện; Báo cáo dự kiến thời gian hoàn thành của nhóm.
Khởi động dự án
1 ngày
 Hoạt động của giáo viên:Thông báo tới giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn có liên quan; Thông báo tới gia đình phụ huynh có học sinh tham gia.
 Hoạt động của học sinh: Học sinh đăng kí thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Thực hiện nhiệm vụ
 4 ngày
 Hoạt động của giáo viên:
- Tập huấn các kỹ năng hỗ trợ học sinh thực hiện dự án (Phần mềm photostory; internet, powerpoint, kỹ thuật chụp ảnh và lấy ảnh . . .)
- Theo dõi tiến trình thực hiện nhiệm vụ của cá nhân, của nhóm. Hướng dẫn học sinh cách khai thác thông tin cho hiệu quả. 
Hoạt động của học sinh: Cá nhân tiến hành thu thập thông tin, điều tra tìm hiểu thực tế, thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.Chụp ảnh thực tế. Xử lí số liệu thông tin đã lấy được.
Trình bày sản phẩm
45 phút
Hoạt động của giáo viên: Hướng dẫn học sinh trình bày thành sản phẩm sao cho khoa học, sinh động, dễ hiểu trên cơ sở ý tưởng của các em đã có.
Hoạt động của học sinh: Sắp xếp các thông tin thu thập được và trình bày theo ý tưởng của nhóm. Phát huy tối đa tính sáng tạo, sự lôgic giữa các nội dụng của sản phẩm. Sản phẩm được tạo ra là các bài thuyết trình, các câu chuyện hình ảnh.
Báo cáo sản phẩm
45 phút
Hoạt động của giáo viên: Nghe báo cáo sản phẩm và đánh giá
Hoạt động của học sinh: Báo cáo kết quả thu được khi thực hiện dự án tại sân trường THCS Long Khánh A do 4 nhóm học sinh của lớp 8a3 thuyết trình cho toàn thể học sinh trong trường . Nội dung báo cáo tập trung vào các nội dung sau:
- Báo cáo kết quả tìm hiểu. 
- Chia sẻ kinh nghiệm làm dự án. 
- Đánh giá phương pháp học theo dự án.
 Các hoạt động hợp tác:
Nêu các hoạt động hợp tác giữa nhóm trong lớp 8A3 thực hiện dự án. Nêu các bước chính có hoạt động hợp tác. Nêu các công cụ được sử dụng (nếu có thể).
-  Bước chuẩn bị thực hiện dự án:Học sinh các nhóm phải trao đổi thảo luận để phân công nhiệm vụ cho phù hợp với sở thích và năng lực của các thành viên. Thống nhất kế hoạch thực hiện và dự kiến thời gian hoàn thành của nhóm. Công cụ hỗ trợ là Power point, Website, . . .
- Bước thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh ở nhóm 1 trình bày một vở kịch chỉ cho mọi người cách bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; nhóm 2 giới thiệu về cách làm phân xanh; nhóm 3 nêu qui trình tái chế trà đã dùng để đuổi muỗi; nhóm 4 Tìm hiểu về các sự kiện về việc tái sử dụng trong đời sống qua sách báo, tranh ảnh, internet, qua thực tế. Sau khi thu thập được thông tin các thành viên trong nhóm đưa ra thảo luận với nhau. Công cụ sử dụng là camera, máy ảnh, Power point, PhotoStory, . . . .
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
 Nêu kế hoạch đánh giá quá trình thực hiện dự án bao gồm các dữ liệu ban đầu và các phiếu đánh giá.
Để đánh giá quá trình thực hiện dự án, giáo viên xây dựng các tiêu chí đánh giá quá trình (các bước thực hiện dự án) và tiêu chí đánh giá kết quả (sản phẩm). Phương pháp đánh giá gồm có: Tự đánh giá, đánh giá giữa các nhóm, giáo viên đánh giá học sinh.
 	Phiếu 1:Tự đánh giá công việc của nhóm.
Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Thị Cẩm Ly ; Nhóm:1
Các thành viên nhóm
Sự nhiệt tình và nghiêm túc
Thu thập thông tin
Đóng góp ý tưởng
Làm việc nhóm
Ứng dụng công nghệ thông tin
Tính hiệu quả
1. Nguyễn Thị Cẩm Ly
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
2. Châu Thị Bích Chăm
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
khá
khá
3. Võ Thành Công
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
4. Trần Quang Duy
Tôt
khá
khá
khá
khá
khá
5. Nguyễn Trung Hiếu
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
6. Võ Thị Ngọc Hoa
Tốt
khá
khá
khá
khá
khá
7. Ngô Tuấn Kiệt
Tốt
khá
khá
khá
khá
khá
8. Lê Nhựt Linh
Tốt
khá
khá
khá
khá
khá
9. Nguyễn Thị Ngọc Mai
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
10. Trần Thị Tuyết Minh
Tốt
khá
khá
khá
khá
Khá
11. Nguyễn Thị Kiều Oanh
Tốt
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Thang điểm: 8-10 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm; 5-7 = Khá; 4-1 = Không tốt bằng các thành viên khác trong nhóm;  0 = Không giúp gì cho nhóm;  -1 = Là trở ngại đối với nhóm.
Họ và tên nhóm trưởng: Võ Huỳnh Khánh Nga ; Nhóm:2
Thang điểm: 8-10 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm; 5-7 = Khá; 4-1 = Không tốt bằng các thành viên khác trong nhóm;  0 = Không giúp gì cho nhóm;  -1 = Là trở ngại đối với nhóm.
Các thành viên nhóm
Sự nhiệt tình và nghiêm túc
Thu thập thông tin
Đóng góp ý tưởng
Làm việc nhóm
Ứng dụng công nghệ thông tin
Tính hiệu quả
1.  Võ Huỳnh Khánh Nga
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
2. Phan Trần Cẩm Nhung
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
3. Huỳnh Công Thành
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
4.Bùi Phước Vinh
Tốt
khá
khá
khá
khá
khá
5. Trần Thị Quỳnh My
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
6. Bùi Phương Nam
Tốt
khá
khá
khá
khá
khá
7. Dương Duy Ninh
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
8. Phạm Thị Kim Ngân
Tốt
khá
khá
khá
khá
khá
9. Nhan Thúy Vy
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
10. Nguyễn Chí Nghĩa
Tốt
khá
khá
khá
khá
khá
Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Thị Phương Vy ; Nhóm:3
Các thành viên nhóm
Sự nhiệt tình và nghiêm túc
Thu thập thông tin
Đóng góp ý tưởng
Làm việc nhóm
Ứng dụng công nghệ thông tin
Tính hiệu quả
1. Nguyễn Thị Phương Vy
 Tốt
 Tốt
 Tốt
 Tốt
 Tốt
 Tốt
2. Phạm Ngọc Trâm
 khá
 khá
 khá
 khá
 khá
 khá
3.  Nguyễn Hồng Thắng
 Khá
 Khá
 Khá
 Khá
 Khá
 Khá
4. Lê Trung Nghĩa
Tốt
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
5. Bùi Thanh Thảo
Tốt
Khá
Khá
Tốt
Khá
Khá
6. Trần Quang Sơn
Tốt
Khá
Tốt
Khá
Khá
Khá
7. Lương Thi Kiều Tiên
Tôt
Tôt
Tôt
Tôt
Tôt
Tôt
8. Võ Thị Thùy Quyên
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
9. Nguyễn Thị Minh Thư
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
10. Nguyễn Thị Mỹ Ngọc
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
11. Lê Thị Kim Tho
Tốt
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Thang điểm: 8-10 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm; 5-7 = Khá; 4-1 = Không tốt bằng các thành viên khác trong nhóm;  0 = Không giúp gì cho nhóm;  -1 = Là trở ngại đối với nhóm.
Họ và tên nhóm trưởng: Huỳnh Anh Thư ; Nhóm:4
Các thành viên nhóm
Sự nhiệt tình và nghiêm túc
Thu thập thông tin
Đóng góp ý tưởng
Làm việc nhóm
Ứng dụng công nghệ thông tin
Tính hiệu quả
1. Huỳnh Anh Thư
 Tốt
 Tốt
 Tốt
 Tốt
 Tốt
 Tốt
2.   Hà Phi Phàm
 khá
 khá
 khá
 khá
 khá
 khá
3. Phan Thanh Nhiều
 Khá
 Khá
 Khá
 Khá
 Khá
 Khá
4. Phạm Thị Huỳnh Như
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
5. Trần Thị Huỳnh Như
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
6. Nguyễn Thi Huỳnh Như
Tốt
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
7. Võ Thị Phương Nhi
Tôt
Tôt
Tôt
Tôt
Tôt
Tôt
8. Võ Hoàng Sơn
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
9. Trần Thị Trúc Phương
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
10. Trương Hoài Sơn
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
11. Phạm Duy Tân
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Thang điểm: 8-10 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm; 5-7 = Khá; 4-1 = Không tốt bằng các thành viên khác trong nhóm;  0 = Không giúp gì cho nhóm;  -1 = Là trở ngại đối với nhóm.
Phiếu 2:Giáo viên đánh giá sản phẩm các nhóm
 Thang điểm: 9-10đ = Tốt; Khá: 7-8 đ; Trung bình: 5-6 đ; Không tốt dưới 5.
Sản phẩm nhóm
Đáp ứng mục tiêu dự án
Độ chính xác của thông tin
Ý tưởng trình bày sản phẩm
Ứng dụng công nghệ thông tin
Thời gian hoàn thành sản phẩm
Giá trị sản phẩm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
 8. Các sản phẩm của học sinh:
Sau khi hoàn thành các sản phẩm, học sinh trình bày các bày thuyết trình của mình. giáo viên đánh giá các sản phẩm của các nhóm.
Group 1 (Nhóm 1)
What can you do to protect the environment and save natural resources? 
	Ly: Now our group would like to perform our drama with title “Friends of the Earth”
	Contents of the drama show you how to protect the environment and save natural resources.
	Chăm: Recycling is easy. Remember: reduce, reuse and recycle.
	Công: You are right. It is not difficult to remember because all the three words begin with the letter R. Can you explain what you mean, Chăm?
	Chăm: Certainly, I am pleased that you want to know more. Reduce means not buying products which are overpackaged. For example, shirts and socks which have plastic and paper packaging.
	Hoa: I think I know what things we can reuse.
	Chăm: Can you tell the class, please?
	Hoa: We can reuse things like envelopes, glass, and plastic bottles and old plastic bags.
	Chăm: That’s right. But instead of reusing plastic bags, we shouldn’t use them at all. We ought to use cloth bags.
	Mai: So is that what you mean by recycle?
	Chăm: Yes, don’t just throw things away. Try and find another use for them.
	Mai: That ‘s easy to say, Chăm, but how do we do it?
	Chăm: Contact an organization like “Friends of the Earth” for information, go to your local library, or ask your family and friends.
Group 2( nhóm 2)
COLLECT HOUSE HOLD AND GARDEN WASTE TO MAKE INTO COMPOST
	Nga: What type of garbage can you put in the compost?
	Nam: Today I’m going to explain how to start a compost heap. First of all you must use household and garden waste, vegetable matter.
	Nga: Where is the best place for a compost heap?
	Nam: find a place in your garden that gets a few hours of sunlight each day. Use picks or shovels to turn the compost regularly so it gets plenty of air.
	Nga: Should you water the compost?
	Nam: The compost also needs moisture, but it will get this from condensation. Cover the heap with a sheet of strong plastic if the weather is very wet.
	Nga: How long does it take before you can use the compost?
	Nam: Keep adding to the pile and after about six months, your compost will be ready to use as fertilizer.
Whole group: It is very good to use compost to fertilize for plants.
Group 3 ( nhóm 3)
MAKE THE INSTRUCTIONS ON HOW TO PREPARE THE DRY TEA LEAVES TO KEEP MOSQUITOES
Good morning, teachers and friends, today our group is going to tell you how to prepare the used tea leaves to keep mosquitoes away.
	After drinking tea, most of us throw it everywhere, it will pollute to our environment. Now what will you do with the used tea leaves to protect our environment? 
	As for us, we can reuse them and I would like introduce to you the instructions on how to prepare the tea leaves.
	First, take the used tea leaves from the tea pot.
	Next, scatter the tea leaves on a tray.
	Then dry the leaves in the sun.
	Finally, put the dry leaves in a pot for future use.
	If you follow these simple rules, not only will you save money, but also the environment will be cleaner.
	Thank you very much for listening.
Nhóm 4 ( Nhóm 4)
TÌM HIỂU CÁCH SỬ DỤNG PHẾ THẢI ĐỒ NHỰA TRONG ĐỜI SỐNG
Qua thời gian tìm hiểu thực tế, nhóm chúng em nhóm chúng em đã thấy rằng một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là do người dân , học sinh vô ý thức vức bừa bải ra ngoài môi trường.
 Nếu chai nhựa được vức ra nằm ở trong lòng đất thì sẽ bị ô nhiễm trong đất
; Nếu chai nhựa được vức ra nằm ở trong nước thì sẽ bị ô nhiễm nguồn nước
Nếu chai nhựa được vức ra nằm ở bên trên mặt đất mà bị bà con đốt đi thì sẽ bị ô nhiễm trong không khí.
Chính vì lý do đó mà nhóm chúng em tìm cách sử dụng phế thải đồ nhựa bằng cách tái chế lại thành những sản phẩm nhằm phục vụ cho sinh hoạt trong nhà trường, gia đình. 
	 Nhóm chúng em đã dùng những chai nhựa để tái chế thành những sản phẩm như: chong chóng, xe hơi, ngôi nhà . . . dùng làm đồ chơi cho trẻ em và tạo thành những bình hoa, chậu hoa nhằm phục vụ cho việc trang trí trường học, lớp học , trồng cây xanh. Dù một việc làm rất là nhỏ, nhưng nó mang lại cho chúng ta một hiệu quả thiết thực về kinh tế và bảo vệ môi trường.
Tóm lại muốn bảo vệ môi trường một cách triệt để, thì không phải một người, hay một nhóm người mà làm được. Trong đó đòi hỏi phải tất cả mọi người đồng lòng góp sức, góp công. Tuyên truyền, vận động cả cộng đồng cùng nhau 

File đính kèm:

  • docTAI_CHE_PHIEU_DU_THI.doc
Giáo án liên quan