Đề tự luyện thi THPT Quốc gia Môn: Toán
Câu 5(1,0đ): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và SC = 2a . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm M của cạnh AB. Góc giữa đường thẳng SC và (ABC) là 60°. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC).
Câu 6(1,0đ): Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, hãy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết trực tâm , chân đường cao hạ từ đỉnh B là , trung điểm cạnh AB là .
TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI ĐỀ TỰ LUYỆN THI THPT QUÓC GIA 2015 TỔ: TOÁN MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút (K.K.P.Đ) Câu 1 (2,0 đ) : Cho hàm số: có đồ thị (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Dựa vào đồ thị (C), tìm tham số m để phương trình: có ba nghiệm phân biệt. 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng - 9 Câu 2(1,0đ) : 1. a/ Giải phương trình sau: b/ Cho . Tính giá trị biểu thức sau: 2. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện . Tìm phần thực và phần ảo của z. Câu 3 (1,0đ) : 1/ Giải phương trình sau: a/ b/ 2/ Giải bất phương trình sau: Câu 4:(1,0đ): 1/ Tính tích phân sau: 2/ Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi : với các trục tọa độ. Câu 5(1,0đ): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và SC = 2a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm M của cạnh AB. Góc giữa đường thẳng SC và (ABC) là 60°. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC). Câu 6(1,0đ): Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, hãy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết trực tâm , chân đường cao hạ từ đỉnh B là , trung điểm cạnh AB là . Câu 7(1,0đ): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng , điểm A (1,4,2) và mặt phẳng (P): 5x – y + 3z – 7 = 0. 1/ Lập phương trình mặt cầu có tâm là A và tiếp xúc với mặt phẳng (P). 2/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A, nằm trong mp(P) biết rằng khoảng cách giữa d và bằng . Câu 8(0,5đ): Có 6 học sinh nam và 3 học sinh nữ xếp hàng dọc đi vào lớp. Hỏi có bao nhiêu cách xếp để có đúng 2 học sinh nam đứng xen kẻ 3 học sinh nữ. Câu 9(1,0đ): Cho ba số thực dương a, b, c thỏa: . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: S = a + b + c. Câu 10(0,5đ): Tìm m để phương trình sau có nghiệm: HẾT./.
File đính kèm:
- DE_TU_LUYEN_KI_THI_THPT_QUOC_GIA_2015_LOP_12A1212A7.doc