Đề trắc nghiệm Vật lý 6

Câu 19: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:

A. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.

B. Không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.

C. Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.

D. Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.

Câu 20: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào sau đây ?

A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

B. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn các chất khác.

C. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

D. Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1957 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề trắc nghiệm Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Sắp xếp sự nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào là đúng của các chất sau
A. Lỏng-rắn-khí.	 B. Rắn- khí- lỏng.	 C. Rắn-lỏng- khí. 	D. Lỏng- khí- rắn.
Câu 2: Tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do?
A. Để tiết kiệm đinh.	B. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ.
C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.	D.Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Câu nói nào đúng về ròng rọc cố định:
A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo. C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo
B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo. D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo
Câu 4: Vì sao cốt của các trụ bê tông lại làm bằng thép mà không làm cốt trụ bê tông bằng các kim loại khác?
A. Vì thép không bị gỉ.
B. Vì thép có độ bền cao.
C. Vì thép giá thành thấp.
D. Vì thép và bê tông nở vì nhiệt như nhau.
A. Trọng lượng của quả cầu tăng. 	 	C. Trọng lượng riêng của quả cầu tăng
B. Trọng lượng của quả cầu giảm. 	D. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm
Câu 5: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.	C. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. 	D. Sự nở vì nhiệt của các chất
Câu 6: Khi nói về một số nhiệt độ thường gặp, câu kết luận không đúng là
A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0oC. 	 C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000C.
B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C. 	 D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800C.
Câu 7: Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là
A. Nhiệt kế y tế.	B. Nhiệt kế kim loại.	 C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Nhiệt kế rượu.
Câu 8: Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để
A. Dễ uốn cong đường ray. C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.
B. Tiết kiệm thanh ray. D.Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng.
Câu 9:Trong các vật dưới đây vật nào có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?
A.Nhiệt kế. B.Khí cầu dùng khí nóng. C.Quả bóng bàn. D.Băng kép.
Câu 10: Khi dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định để đưa vật nặng lên cao thì lực kéo sẽ:
A. Bằng với trọng lượng của vật.
B. Bằng một nửa trọng lượng của vật. 
 C. Lớn gấp hai lần trọng lượng của vật.
	D. Lớn hơn trọng lượng của vật.
Câu 11: Khi không khí đựng trong một bình kín nóng lên thì
A. Khối lượng của không khí trong bình tăng. C. Khối lượng riêng của không khí trong bình giảm.
B. A,C,D đều sai . D. Thể tích của không khí trong bình không thay đổi.
Câu 12: Quả bóng bàn bị móp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.	 B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra
C. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng 	 D. Không khí trong bóng nóng lên nở ra.
Câu 12: Để đo nhiệt độ sôi của nước ta phải dùng nhiệt kế nào?
A. Nhiệt kế rượu.	B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thủy ngân.	D. Nhiệt kế nào cũng được.
Câu 13: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Trọng lượng riêng của vật giảm.	B. Trọng lượng riêng của vật tăng.
C. Trọng lượng của vật tăng.	D. Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
Câu 13: Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây?
A. Hơ nóng cổ lọ.	B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
C. Hơ nóng nút.	D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 14: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?
A. Rắn, khí, lỏng.	B. Khí, lỏng, rắn.	C. Rắn, lỏng, khí	D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 15: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:
A. Thể tích của vật tăng.
B. Thể tích của vật giảm.
C. Khối lượng của vật tăng.
D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm.
Câu 16: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì :
A. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
B. Bêtông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
C. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bêtông.
D. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
Câu 17: Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì:
A. Khi mở nắp chai, nước ngọt không bị văng ra ngoài.
B. Câu B và C
C. Đỡ tốn nước ngọt.
D. Khi nóng lên, nước ngọt nở ra có thể làm bật nắp chai hoặc vỡ chai.
Câu 18: Tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do vì:
A. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.	B. Để tiết kiệm đinh.
C. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ.	D. Để dễ tháo, lắp.
Câu 19: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.
B. Không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.
C. Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.
D. Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.
Câu 20: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào sau đây ?
A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
B. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn các chất khác.
C. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau
Câu 21: Tại sao chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
B. Vì không thể hàn 2 thanh ray lại được.
C. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
D. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
Câu 22: Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể?
A. Nhiệt kế thủy ngân.	B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế rượu.	D. Nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
Câu 23: Chọn câu phát biểu sai:
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
B. Khi làm nóng chất lỏng thì thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi.
C. Các chất lỏng có thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau
D. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 24: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Trọng lượng của chất lỏng tăng.	B. Khối lượng của chất lỏng tăng.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.	D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Câu 1:Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất Rắn .Lỏng ,Khí ?
Câu 2: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ? 
Câu 3: Tại sao khi chế tạo nhiệt kế y tế người ta phải làm cho ống quản ở gần bầu đựng thủy ngân có một chỗ thắt?
Câu 4 : Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Khi đun nước em còn lưu ý gì?
Câu 4. khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên . Giải thích tại sao ?
Câu 2. Giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?
Câu 1:Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất Rắn .Lỏng ,Khí ?
Câu 3: Tại sao khi chế tạo nhiệt kế y tế người ta phải làm cho ống quản ở gần bầu đựng thủy ngân có một chỗ thắt?
Câu 1: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tại 00C nước sẽ đóng băng. 	B. Khi nhiệt độ tăng nước nở ra, khi nhiệt độ giảm nước co lại.
C. Nước co dãn vì nhiệt. 	 D.Khi nước bị co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.
Câu 2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A. 37o C.	B. 100o C.	 C. 42oC	 D. 20o C.
Câu 3: Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là
A. Nhiệt kế y tế.	 B. Nhiệt kế kim loại.	 C. Nhiệt kế thủy ngân. 	 D. Nhiệt kế rượu.
Câu 4: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên
A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.	C. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. 	D. Sự nở vì nhiệt của các chất
Câu 5: Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng?
A.Thủy ngân.	B. Rượu 	C. Nhôm 	D. Nước.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng.	C. Khối lượng của vật tăng.
B. Thể tích của vật tăng.	D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng.
Câu 7: Ở nhiệt độ 4oC một lượng nước xác định sẽ có:
A. Trọng lượng lớn nhất.	B. Trọng lượng nhỏ nhất.
C. Trọng lượng riêng lớn nhất.	D. Trọng lượng riêng nhỏ nhất.
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây khi đun nóng 1 quả cầu bằng đồng
A. Trọng lượng của quả cầu giảm. 	 	C. Trọng lượng riêng của quả cầu tăng 
B. Trọng lượng của quả cầu tăng. 	 	D. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm
Câu 9: Khi dùng ròng rọc cố định kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng Thì lực kéo có phương chiều như thế nào?
A. Lực kéo khác phương và chiều với trọng lực. C.Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực 
B. Lực kéo cùng phương và chiều với trọng lực. D.Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực 
Câu 10: Chọn câu phát biểu sai:
A.Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Khi làm nóng chất lỏng thì thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi.
D. Các chất lỏng có thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau.
Câu 11: Câu nói nào đúng về ròng rọc cố định:
A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo. C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo
B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo. D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo
Câu 12: Sắp xếp sự nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào là đúng của các chất sau
A. Lỏng-rắn-khí.	B. Rắn-lỏng- khí.	C. Lỏng- khí- rắn.	D. Rắn- khí- lỏng.
B. Hãy trả lời các bài tập sau đây : ( 4đ ) 
......................
......................

File đính kèm:

  • docCHUYEN_DE_BOI_DUONG_HSG_VAT_LI_LOP_6_RAT_HAY_20150725_095130.doc
Giáo án liên quan