Đề Trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 4

Dựa vào nội dung bài đọc “ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây.

1. Ông Trạng thả diều Nguyễn Hiền sống vào đời vua nào?

a. Trần Nhân Tông.

b. Trần Thánh Tông.

c. Trần Thái Tông.

2. Những chi tiết nào trong bài nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?

a. Còn bé nhưng đã biết làm diều để chơi, lên 6 tuổi, học đến đâu hiểu ngay đến đấy.

b. Có trí nhớ lạ thường, có thể học thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.

c. Cả hai ý trên đều đúng.

3. Dòng nào dưới đây nói lên tính ham học của Nguyễn Hiền?

a. Nhà nghèo không có điều kiện đi học, Hiền tranh thủ học khi đi chăn trâu, dù mưa gió chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng.

b. Tối đến, Hiền mượn vở về học, dùng lưng trâu, nền cát làm giấy, ngón tay hay mảnh gạch vỡ làm bút, vỏ trứng thả đom đóm vào trong làm đèn, mỗi lần có kỳ thi, Hiền làm bài vào lá chuối và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

c. Cả hai ý trên đều đúng.

4. Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên vào năm bao nhiêu tuổi?

a. 12 tuổi

b. 13 tuổi

c. 14 tuổi

5. Nội dung chính của bài đọc trên là gì?

a. Nguyễn Hiền nhà nghèo nhưng thông minh, hiếu học nên đã thành đạt.

b. Nguyễn Hiền nhà nghèo nhưng thông minh và thả diều rất giỏi.

c. Nguyễn Hiền nhà nghèo nhưng thông minh và biết làm diều.

 

doc76 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề Trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ian khó, gian khổ, gian lao, gian nan.
£ Quyết chí, bền chí, vững chí, bền bỉ, bền lòng.
£ Kiên tâm, kiên trì, khó khăn, gian khổ, gian lao. 
Câu hỏi “Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu oan, nhờ cậu viết cho lá đơn, có được không?”, bà cụ tự hói mình hay hói người khác?
£ Tự hỏi mình.
£ Hỏi người khác.
ĐỀ SỐ 21
Dựa vào nội dung bài đọc “CHÚ ĐẤT NUNG”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đâây.
Cu Choắt có những đồ chơi gì?
£ Chú bé Đất.
£ Chàng kị sĩ và nàng công chúa.
£ Cả hai ý trên đều đúng
Cu Choắt được tặng nàng công chúa và chàng kị sĩ nhân dịp nào?
£ Nhân dịp Tết Trung Thu.
£ Nhân dịp sinh nhật.
£ Nhân dịp Năm học mới.
Cu Choắt bỏ chàng kị sĩ và nàng công chúa vào đâu?
£ Bỏ vào một cái tráp hỏng.
£ Bỏ vào một cái lọ thuỷ tinh.
£ Bỏ vào một cái chum vỡ.
Câu nói nào của ông Hòn Rấm giúp chú bé Đất không thấy sợ lửa nữa?
£ Sao chú mày nhát thế?
£ Đất có thể nung trong lửa kia mà.
£ Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Con chuột đã làm gì?
£ Cạy nắp lọ, tha chàng kị sĩ đi mất.
£ Cạy nắp lọ, tha nàng công chúa và cái lầu đi mất.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Chú Đất Nung đã làm gì để giúp hai người bột?
£ Nhảy xuống ngòi, vớt lên bờ, phơi nắng cho se bột lại.
£ Nhảy xuống ngòi, vớt lên bờ, cời đống ấm ra sưởi cho hai người bột.
 £ Nhảy xuống ngòi, vớt lên bờ và ôm vào lòng, sưởi ấm cho hai người bột.
Dòng nào dưới đây là lời của hai người bột nói với Đất Nung khi tĩnh lại?
£ Vì các đằng ấy ở trong lọ thuỷ tinh mà.
£ Thế mà mình vừa mới chìm xuống nước đã vữa ra.
£ Ôi, chính anh đã cứu chúng tôi đấy ư ? Sao trông anh khác thế?
Trong câu chuyện, tác giả sử dụng biện pháp gì để tả chú Đất Nung?
£ So sánh.
£ Nhân hoá.
Ông Hòn Rấm dùng câu hỏi “Sao chú mày nhát thế” để làm gì?
£ Dùng để hỏi điều chưa biết.
£ Dùng để thể hiện thái độ khen, chê.
£ Dùng để thể hiện sự khẳng định, phủ định.
Chị tôi cười: “Em vẽ thế này mà bảo là con thỏ à?” .Trong tình huống này, câu hỏi này dùng để làm gì?
£ Dùng để hỏi điều chưa biết.
£ Dùng để thể hiện thái độ êkhen, chê.
£ Dùng để bộc lộ yêu cầu, mong muốn.
ĐỀ SỐ 22
Dựa vào nội dung bài đọc “CÁNH DIỀU TUỔI THƠ”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đâây
Ai là tác giả của bài đọc trên?
£ Tạ Duy Anh.
£ Xuân Quỳnh.
£ Nguyễn Quang Sáng.
Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
£ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
£ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn rồi sáo kép, sáo bè
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Những chi tiết nào trong bài miêu tả cảnh đẹp của cánh diều trên bầu trời đêm?
 £ Thật không có gì huyền ảo hơn, có cảm giác diều đang trôi trên dãi Ngân Hà.
£ Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Sau này, tác giả hiểu “khát vọng” là gì?
£ Là tuổi thơ được nâng lên từ những cánh diều.
£ Là cái gì đó cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn.
£ Là bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ.
Tác giả đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để làm gì?
£ Chờ đợi một nàng tiên áo trắng bay xuống từ trời.
£ Chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời.
£ Chờ đợi một nàng tiên áo hồng bay xuống từ trời.
Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi mang theo cái gì?
£ Mang theo nổi khát khao của tác giả.
£ Mang theo niềm hi vọng của tác giả.
£ Mang theo nổi buồn của tác giả.
Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
	 Trò chơi.	Sở thích
Kéo co.	1. Bạn gái.
Nhảy dây.	2. Bạn trai.
Thả diều.	3. Cả bạn trai và bạn gái.
Cô giáo hỏi “Em tên là gì?”, em chọn câu nào để trả lời cô?
£ Võ Nguyễn Anh Thư ạ.
£ Thưa cô, em tên là Võ Nguyễn Anh Thư ạ.
£ Vâng! Võ Nguyễn Anh Thư.
ĐỀ SỐ 23
Dựa vào nội dung bài đọc “TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG””, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đâây.
Ai là tác giả của bài đọc này?
£ A-lếch –xây Tôn –xtôi.
£ Xu- khôm- lin –xki.
£ Xi- ôn – cốp – xki
Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. 
	 Nhân vật.	 Tên.
Chú bé gỗ.	1. A-di-li-ô
Con cáo.	2. Toóc-ti-la.
Con mèo.	3. Ba-ra-ba và Đu-rê-ma.
Bác rùa	4. Bu-ra-ti-nô.
Những kẻ độc ác.	5. A-li-xa.
Ai là người giữ bí mật kho báu?
£ Ba – ra –ba và A – li – xa.
£ Ba – ra –ba và Đu – rê – ma.
£ Toóc – ti – la và A – li – xa. 
Bu – ra – ti – nô trốn ở đâu để đợi Ba – ra –ba và Đu – rê – ma?
£ Chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn.
£ Chui vào một cái bình bằng gỗ trên bàn ăn.
£ Chui vào một cái bình bằng nhựa cứng trên bàn ăn.
Kho báu được giấu ở đâu?
£ Ở sau bức tường nhà bác Các – lô.
£ Ở sau bức ảnh trong nhà bác Các – lô.
£ Ở sau bức tranh trong nhà bác Các – lô.
Chú bé gỗ đã thoát thân trước sự nguy hiểm như thế nào?
£ Thừa dịp lão Ba – ra –ba luồn tay vào túi lấy tiền đưa cho Cáo, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên.
£ Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên.
£ Thừa dịp mọi người trong quán đang ăn, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên.
Nối các thành ngữ với nghĩa của nó sao cho phù hợp.
	 Thành ngữ	Nghĩa.
Chơi với lửa.	1. Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ.
Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.	2. Mất trắng tay
Chơi dao có ngày đứt tay.	3. Làm một việc nguy hiểm.
Chơi diều đứt dây.	4. Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống.
Đoạn văn sau có mấy câu kể?
Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn lát đá. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình.Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên.
£ 1 câu kể.
£ 2 câu kể.
£ 3 câu kể.
ĐỀ SỐ 24
Dựa vào nội dung bài đọc “RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đâây.
Ai là nhân vật chính trong truyện “Rất nhiều mặt trăng”?.
£ Một cô công chúa.
£ Một chú hề.
£ Nhà vua.
Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
£ Có được mặt trời.
£ Có được mặt trăng.
£ Có được vì sao.
Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học không thực hiện được nguyện vọng của cô công chúa?
£ Vì mặt trăng ở rất cao và to gấp hàng nghìn lần đất nước.
£ Vì mặt trăng ở rất xa và nặng gấp hàng nghìn lần đất nước.
£ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước.
Vì sao chú hề thực hiện được nguyện vọng của cô công chúa?
£ Vì chú hiểu trẻ em nhìn nhận thế giới rất khác so với người lớn.
£ Vì chú thường chơi với cô công chúa nên biết cô nghĩ gì.
£ Vì chú thường làm mặt trăng cho cô công chúa.
Vì sao nhà vua lại một lần nữa lo lắng?
£ Vì cô công chúa bị ốm nặng trở lại.
£ Vì ngài sợ cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại.
£ Vì ngài sợ cô bé chơi với mặt trăng cả ngày mà bị ốm.
Dòng nào dưới đây là lời giải thích của công chúa về thế giới xung quanh?
£ Khi ta mắt một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy.
£ Khi ta ngắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên, mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Dòng nào dưới đây nêu nội dung chính của bài?
£ Đồ chơi đem lại niềm vui rất lớn cho trẻ em.
£ Trẻ em nhìn nhận thế giới xung quanh rất khác với người lớn.
£ Trẻ em thường nghĩ về đồ chơi như các vật có thật trong đời sống hàng ngày.
Tạo câu kể Ai làm gì? bằng cách nối?
Bố em.	1. Bay lượn trước vườn hoa.
Đàn bướm.	2. Đánh giặc.
Nghĩa quân.	3. Giám đốc ngân hàng
Có mấy câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau?
Hàng trăm con voi đang tiiến về bãi. Người các buôn làng kéo về nườm nượp. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. Các bà đeo những vòng bạc vòng vàng. Các chị mặc những chiếc váy thêu rực rỡ. Hôm nay, Tây Nguyên thật tưng bừng.
£ 1
£ 2
£ 3	
 Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu hoạt động của người, con vật ( hoặc đồ vật, cây cối được nhân hoá). Đúng hay sai?
£ Đúng.
ĐỀ SỐ 25
Dựa vào nội dung bài đọc “BỐN ANH TÀI”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đâây.
Bài “Bốn anh tài” thuộc loại truyện nào?
£ Truyện cổ dân tộc Tày.
£ Truyện dân gian dân tộc Tày.
£ Truyện thần thoại dân tộc Tày.
Nối tên nhân vật xuất hiện trong bài sao cho phù hợp?
Nhân vật đầu tiên.	1. Lấy Tai Tát Nước. 
Nhân vật thứ hai.	2. Móng Tay Đục Máng.
Nhân vật thứ ba.	3. Cẩu Khây.
Nhân vật cuối cùng.	4. Nắm Tay Đóng Cọc.
Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào?
£ Mười tuổi đã có sức khoẻ bằng trai mười tám, mười hai tuổi đã tinh thông võ nghệ.
£ Mười tuổi đã có sức khoẻ bằng trai mười tám, mười bốn tuổi đã 
tinh thông võ nghệ.
£ Mười tuổi đã có sức khoẻ bằng trai mười tám, mười lăm tuổi đã 
tinh thông võ nghệ.
Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
£ Trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên ăn thịt người và súc vật.
£ Trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên bắt người và súc vật.
£ Trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên bắt người và ăn thịtø súc vật.
Nêu tài năng đặc biệt của từng nhân vật bằng cách nối?
Tuy nhỏ người nhưng ăn hết một lúc chín chõ xôi.
.	1.Móng Tay ĐụcMáng
Mỗi quả đấm dáng xuống cọc tre thụt sâu hang gang tay
.	2. Lấy Tai Tát Nước.
Lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng 
.	3. Cẩu Khây.
Lấy vành tai tát nước suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà
.	4. Nắm Tay Đóng Cọc.
Đến chổ yêu tinh ở, bốn anh tài gặp ai?
£ Một bà cụ.
£ Một bà tiên.
£ Một cô tiên.
Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
£ Vì họ biết đồng tâm, hiệp lực để đánh yêu tinh.
£ Vì họ đều có sức khoẻ và tài năng riêng.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
£ Ca ngợi tài năng và sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây.
£ Ca ngợi tinh thần đoàn kết của bốn anh em Cẩu Khây.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Có bao nhiêu câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau?
Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây ven đường quật túi bụi.
	a. £ 5.
	b. £ 6.
	c. £ 7.
Dòng nào sau đây gồm các từ có chứa tiếng “ tài” với nghĩa là “ tiền của”?
£ Tài giỏi, tài nghệ, tài ba.
£ Tài hoa, tài trí, thần tài.
£ Tài nguyên, tài trợ, tài sản.
ĐỀ SỐ 26
Dựa vào nội dung bài đọc “TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đâây.
Niềm tự hào chính đáng của dân tộc Việt Nam trong nền văn hoá Đông Sơn là gì?
£ Bộ sưu tập tranh.
£ Bộ sưu tập trống đồng.
£ Bộ sưu tập tem.
Dòng nào dưới đây nêu đúng thứ tự sắp xếpcác hoa văn trên mặt trống đồng Đông Sơn?
£ Hình ngôi sao nhiều cánh toả ra xung quanh; những hình tròn đồng tâm ; hình chim bay, chèo thuyền ; hình vũ công nhảy múa, hưu nai có gạc
£ Hình ngôi sao nhiều cánh toả ra xung quanh; những hình tròn đồng tâm ; hình vũ công nhảy múa ; hình chim bay, chèo thuyền ; hưu nai có gạc 
£ Hình ngôi sao nhiều cánh toả ra xung quanh, những hình tròn đồng tâm ; hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, chèo thuyền ; hưu nai có gạc.
Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
£ Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống thổi kèn.
£ Cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Hình ảnh nổi bật nhất trên hoa văn trống đồng là?
£ Hình ảnh con người.
£ Hình ảnh ngôi sao.
£ Hình ảnh chim bay.
Chi tiết nào nêu đặc điểm khái quát của con người Việt Nam thời cổ thể hiện trên mặt trống đồng?
£ Con người lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống thổi kèn.
£ Con người thuần hậu, hiền hoà, mang tính nhân bản sâu sắc.
£ Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh.
Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?
£ Vì trống đồng thể hiện trình độ văn minh của người Việt cổ xưa.
£ Vì trống đồng cho thấy Việt Nam có một nền văn hoá lâu đời.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Có bao nhiêu câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau?
Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đòng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc ngăn nước lụt, Lấy Tai Tác Nước tác nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngã cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi.
	a. £ 4.
	b. £ 5.
	c. £ 6.	 
Hoàn chỉnh các thành ngữ sau bằng cách nối?
Khoẻ.	1. Như tàu lá chuối.
Gầy.	 2. Như sóc.	 
Nhanh.	3. Như que củi.	
Xanh.	4. Như trâu.
ĐỀ SỐ 27
Dựa vào nội dung bài đọc “ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đâây
Tên thật của anh hùng lao độïng Trần Đại Nghĩa là gì?
£ Phạm Qang lễ.
£ Trần Nghĩa Đại.
£ Phạm Quỳnh Nghĩa.
Vì sao năm 1946 Trần Nghĩa Đại về nước?	
£ Vì nghe theo lời gọi của bác hồ.
£ Vì nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc.
£ Vì nghe theo lời khuyên của gia đình.
Dòng nào dưới đây giải thích nghĩa của từ “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc”?
£ Xuất phát từ lòng yêu nước, vì vận mệnh của Tổ Qốc mà hành động, cống hiến trong hoàn cảnh đất nước hoà bình.
£ Xuất phát từ chính cá nhân, vì hạnh phúc của gia đình mà hành động để có cuộc sống đầy đủ hơn.
£ Xuất phát từ lòng yêu nước, vì vận mệnh của Tổ Quốc mà hành động, cống hiến hoàn cảnh đất nước bị xâm lăng.
Trần Đại Nghĩa được Bác Hồ giao cho nhiệm vụ nào?
£ Nghiên cứa chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp. 
£ Nghiên cứa chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
£ Cả hai ý trên đều đúng
Trên cương vị cục trưởng Cục Quân Giới, giáo sư Trần Đại Nghĩa đã cùng anh em nghiên cứu chế tạo ra vũ khí nào?
£ Súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt địch.
£ Súng AK, máy bay, xe tăng.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp?
1935 1. Được phong Thiếu tướng.
1946 2. Được tuyên dương Anh hùng Lao động.
1948 3. Sang Pháp học đại học.
1952 4. Theo Bác Hồ về nước.
Có mấy câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?
Những cống hiến củ Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao Động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
£ 2.
£ 3.
£ 4.
Có mấy câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?
Ngày xưa, ở bản kia có một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi. Dân bản đặt tên là Cẩu Khây. Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám, mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ.
£ 2.
£ 3.
£ 4.
ĐỀ SỐ 28
Dựa vào nội dung bài đọc “SẦU RIÊNG”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đâây.
Ai là tác giả của bài đọc này?
£ Mai Văn Tạo.
£ Đoàn Văn Cừ.
£ Vũ Duy Thông.
Sầu riêng là đặc sản quý của địa phương nào?
£ Miền Trung.
£ Miền Nam.
£ Tây Nguyên.
Những chi tiết nào trong bài nêu hương vị của trái sầu riêng?
£ Thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi.
£ Béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Hoa sầu riêng trổ vào thời gian nào?
£ Đầu năm.
£ Giữa năm.
£ Cuối năm.
Bài văn trên thuộc chủ đề nào?
£ Người ta là hoa đất.
£ Vẻ đẹp muôn màu.
£ Những người quả cảm.
Có mấy câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn sau?
Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
£ 3.
£ 4.
£ 5.
Dòng nào dưới đây gồm những từ dùng để miêu tả vẻ đẹp bên trong của con người?
£ Thuỳ mị, hiền diệu, hiền hậu, dịu dàng, đằm thắm, nết na.
£ Xinh đep, xinh tươi, xinh xinh, lộng lẫy, rực rỡ, thướt tha.
£ Tươi đẹp, thơ mộng, huy hoàng, tráng lệ, sặc sỡ, mĩ lệ.
ĐỀ SỐ 29
Dựa vào nội dung bài đọc “HOA HỌC TRÒ”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đâây.
Ai là tác giả của bài Hoa học trò?
£ Xuân Diệu.
£ Nguyễn Khoa Điềm.
£ Vũ Bằng.
Hoa học trò là tên gọi của loài hoa nào?
£ Hoa bằng lăng.
£ Hoa phượng.
£ Hoa điệp.
“Những tán hoa lớn xoè ra” được tác giả ví với cái gì?
£ Như muôn ngàn con bướm thắm đậu rải rác nhau.
£ Như muôn ngàn con bướm thắm đậu cùng nhau.
£ Như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
Khắp thành phố rực lên màu hoa phượng vào mùa nào?
£ Mùa hạ.
£ Mùa vuân.
£ Mùa thu.
“Tin thắm” báo hiệu điều gì?
£ Mùa hoa phượng đã tàn.
£ Mùa hoa phượng bắt đầu.
£ Lá phượng đã ra xanh.
Bình minh của hoa phượng là màu gì?
£ Màu đỏ.
£ Màu đỏ son.
£ Màu đỏ còn non.
Tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau đây là gì?
Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai- nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với bác sĩ:
 - Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý. 
£ Dùng để đánh dấu chỗ bất đầu lời nói của nhân vật.
£ Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
£ Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.
Tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau đây là gì?
Để quan sát đồ vật, người ta vận dụng các giác quan sau đây:
- Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc,  của đồ vật như thế nào.
- Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ,
 - Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng có phát ra tiếng động không, tiếng động ấy thế nào.
£ Dùng để đánh dấu chỗ bất đầu lời nói của nhân vật.
£ Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
£ Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.
 	 ĐỀ SỐ 30
Dựa vào nội dung bài đọc “KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ TRÊN LƯNG MẸ” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây.
Ai là tác giả của bài thơ?
£ Nguyễn Khoa Điềm.
£ Xuân Diệu.
£ Vũ Bằng.
Trong bài thơ, bà mẹ và em bé là người dân tộc nào?
£ Dân tộc Tày.
£ Dân tộc Tà-ôi.
£ Dân tộc Ê-đê.
Dựa vào những chi tiết trong bài, theo em “A-kay” nghĩa là gì?
£ Em.
£ Em bé.

File đính kèm:

  • docDe_trac_nghiem_Tieng_Viet.doc