Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Minh Hòa (Có hướng dẫn chấm)
Câu 1 (2,0 điểm)
1) Giải các phương trình sau:
a)
b)
2) Xác định các hệ số a, b của hàm số y = ax + b, biết đồ thị của nó là đường thẳng song song với đường thẳng y = – 4x + 1 và đi qua điểm M(2; – 6).
Câu 2 (2,0 điểm)
1) Rút gọn biểu thức với và
2) Cho hệ phương trình: ( m là tham số)
Tìm m sao cho hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn x2 +y2 =10.
Câu 3 (2,0 điểm)
1) Tìm hai số tự nhiên biết số bé kém số lớn là 482 đơn vị. Nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 6 và số dư là 52.
2) Tìm m để phương trình , (m là tham số) có hai nghiệm thỏa mãn:
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho ba điểm A, B, C cố định, thẳng hàng (AB < BC, B nằm giữa A và C). Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC, vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB tại A. Trên tia Ax lấy điểm M, đường thẳng MB cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai là E. Đường thẳng CE cắt đường thẳng xy tại N.Chứng minh:
1) ABDM là tứ giác nội tiếp.
2) D, B, N thẳng hàng.
3) CD.CM + CE.CN không đổi.
Câu 5 (1,0 điểm)
Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 4. Chứng minh rằng
UBND THỊ XÃ KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm) 1) Giải các phương trình sau: a) b) 2) Xác định các hệ số a, b của hàm số y = ax + b, biết đồ thị của nó là đường thẳng song song với đường thẳng y = – 4x + 1 và đi qua điểm M(2; – 6). Câu 2 (2,0 điểm) 1) Rút gọn biểu thức với và 2) Cho hệ phương trình: ( m là tham số) Tìm m sao cho hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn x2 +y2 =10. Câu 3 (2,0 điểm) 1) Tìm hai số tự nhiên biết số bé kém số lớn là 482 đơn vị. Nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 6 và số dư là 52. 2) Tìm m để phương trình , (m là tham số) có hai nghiệm thỏa mãn: Câu 4 (3,0 điểm) Cho ba điểm A, B, C cố định, thẳng hàng (AB < BC, B nằm giữa A và C). Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC, vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB tại A. Trên tia Ax lấy điểm M, đường thẳng MB cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai là E. Đường thẳng CE cắt đường thẳng xy tại N.Chứng minh: 1) ABDM là tứ giác nội tiếp. 2) D, B, N thẳng hàng. 3) CD.CM + CE.CN không đổi. Câu 5 (1,0 điểm) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 4. Chứng minh rằng Họ tên học sinh:Số báo danh:... Chữ kí giám thị 1: .. Chữ kí giám thị 2:.... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điểm I 1 1,00 a) 0,25 3x-6 -8x = 9 -5x = 15 x = -3 Kết luận : Phương trình có nghiệm duy nhất: x =-3 0,25 b) 1,00 0,25 0,25 Giải tìm ra x = 1011 ; x = - 1010 và kết luận b) + Vì đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = – 4x + 1 nên a = – 4 ( b ≠ 1) + Thay tọa độ điểm M (2 ; – 6) và a = – 4 vào y = ax + b + Tìm được: b = 14 (thỏa mãn) Vậy a =-4; b= 14 0,25 0,25 0,25 0,25 II 1 1,00 0,25 0,25 0,25 P = 1 0,25 2 Cho hệ phương trình Tìm m sao cho hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn x2 x2+y2 =10 1,00 0,25 0,25 Do (x;y) thỏa mãn: x2 +y2 =10 nên ta có PHƯƠNG TRÌNH: (3-m)2 + (m-1)2 =10 Giải ra ta được: m =0 hoặc m =4 0,25 Vậy m = 0 hoặc m =4 0,25 III 1 Tìm hai số tự nhiên biết số bé kém số lớn là 482 đơn vị. Nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 6 và số dư là 52. 1,0 Gọi số tự nhiên nhỏ là x () Số tự nhiên lớn là x + 482 0,25 Lấy số lớn chia cho số nhỏ được thương là 6 và dư 52 nên ta có phương trình: 0,25 (thỏa mãn điều kiện) 0,25 Vậy số nhỏ là 86, số lớn là 568 0,25 2 Tìm m để phương trình , (m là tham số) có hai nghiệm thỏa mãn: 1,00 Vì a = 10, tính 0,25 Để phương trình có hai nghiệm thì hoặc Áp dụng hệ thức Vi- ét ta được: 0,25 Xét hoặc 0,25 Với m = 0 (thỏa mãn điều kiện) Với (không thỏa mãn điều kiện) Vậy m =0 0,25 IV 1 ABDM là tứ giác nội tiếp. 1,00 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O) Lại có Xét: Vậy tứ giác ABDM là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MB 0,25 0,25 0,25 0,25 IV 2 D, B, N thẳng hàng. 1,00 Tam giác NMC có: nên CA là đường cao của tam giác NMC nên ME là đường cao của tam giác NMC 0,25 CA căt ME tại B nên B là trực tâm của tam giác MNC 0,25 Mà () Theo tiên đề Ơclit thì N, B, D thẳng hàng 0,5 3 CD.CM + CE.CN không đổi 1,00 (g.g) 0,25 (g.g) 0,25 Vậy CD.CM + CE.CN = 2.CB.CA 0,25 Mà 2.CB.CA không đổi nên CD.CM + CE.CN không đổi 0,25 V Từ x + y + z = 4 Þ x = 4 – (y + z) Mặt khác: do x dương. (*) 0,25 Thay x = 4 – (y + z) vào (*) ta có : Luôn đúng với mọi x, y, z dương, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: y = z = 1, x = 2. 0,5 0,25
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_2020_2021.doc