Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn môn Vật lý - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)

Câu 1 (2,0 điểm): Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1 m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100 m, cậu bé thả một

con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa cậu bé và đỉnh núi. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3

m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5 m/s. Tìm quãng đường mà con chó đã chạy được từ lúc được

thả đến lúc cậu bé lên tới đỉnh núi.

Câu 2 (2,0 điểm): Hai thùng như nhau có dạng hình trụ đứng, đáy mỏng, độ cao mỗi thùng là h. Thùng

thứ nhất chứa nước đến độ cao 1/3 h, nhiệt độ nước bằng nhiệt độ trong phòng là 250C ; thùng thứ hai

không chứa gì. Người ta dùng nước ở nhiệt độ 1000C đổ vào hai thùng cho đến khi đầy. Khi trạng thái

cân bằng nhiệt được thiết lập, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nước trong thùng thứ nhất được 700C. Hỏi nhiệt

độ nước ở thùng thứ hai sẽ là bao nhiêu ? Bỏ qua mọi hao phí do mất mát về nhiệt với không khí bên

ngoài và sự giãn nở vì nhiệt .

pdf5 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn môn Vật lý - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
THANH HÓA 
------------------------ 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN 
NĂM HỌC 2010 - 2011 
--------------------------- 
Môn thi: Vật lý 
(Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Vật lý) 
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) 
Ngày thi: 20/6/2010 
Câu 1 (2,0 điểm): Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1 m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100 m, cậu bé thả một 
con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa cậu bé và đỉnh núi. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3 
m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5 m/s. Tìm quãng đường mà con chó đã chạy được từ lúc được 
thả đến lúc cậu bé lên tới đỉnh núi. 
Câu 2 (2,0 điểm): Hai thùng như nhau có dạng hình trụ đứng, đáy mỏng, độ cao mỗi thùng là h. Thùng 
thứ nhất chứa nước đến độ cao 1 h,
3
 nhiệt độ nước bằng nhiệt độ trong phòng là 250C ; thùng thứ hai 
không chứa gì. Người ta dùng nước ở nhiệt độ 1000C đổ vào hai thùng cho đến khi đầy. Khi trạng thái 
cân bằng nhiệt được thiết lập, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nước trong thùng thứ nhất được 700C. Hỏi nhiệt 
độ nước ở thùng thứ hai sẽ là bao nhiêu ? Bỏ qua mọi hao phí do mất mát về nhiệt với không khí bên 
ngoài và sự giãn nở vì nhiệt . 
Câu 3 (2,0 điểm): Cho mạch điện như h×nh vẽ 1. 
Biết R = 4 , đèn Đ ghi 6V - 3W, UAB = 9 V không đổi, 
Rx là biến trở. Điện trở của đèn không đổi. 
 Xác định giá trị của Rx để : 
a) Đèn sáng bình thường. 
b) Công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất. Tính công suất đó. 
Câu 4 (2,0 điểm): Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. 
a) Điểm sáng S qua thấu kính cho ảnh thật S'. Gọi khoảng cách 
từ S đến thấu kính là d, từ S' đến thấu kính là d', chứng minh 
công thức: '
1 1 1 = + 
f d d
. 
b) Đặt một vật sáng phẳng AB trước thấu kính sao cho điểm A 
nằm trên trục chính và AB nghiêng với trục chính một góc 
α = 600 như hình vẽ 2. Biết OA = 40 cm, AB = 8 cm, f = 20 cm. 
Hãy dựng ảnh của vật AB qua thấu kính, nói rõ cách dựng và 
hãy xác định độ lớn của ảnh. 
Câu 5 (2,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ 3. Các điện trở có 
giá trị chưa biết. Khi mắc nguồn điện có hiệu điện thế U không 
đổi vào hai điểm A và C hoặc hai điểm B và D thì công suất tỏa 
nhiệt trong mạch là như nhau và bằng P. Khi mắc nguồn điện 
trên vào hai điểm B và C hoặc hai điểm A và D thì công suất tỏa 
nhiệt trong mạch cũng như nhau và bằng 2P. Hỏi khi mắc nguồn 
điện trên vào hai điểm C và D thì công suất tỏa nhiệt trong mạch 
là bao nhiêu ? 
------------------------------- Hết ----------------------------- 
Họ và tên thí sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Chữ kí giám thị 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ kí giám thị 2. . . . . . . . . . . . . . . . 
 L 
 B 
  
 A F O F' 
 Hình vẽ 2 
A B D 
Rx 
R § 
H×nh vẽ 1 
A 
B 
C 
D 
1R 
2R 
3R 
4R
Hình vẽ 3 
(Đề thi gồm 1 trang) 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO 
THANH HÓA 
------------------------ 
KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN 
Năm học 2010-2011 
 ---------------------------- 
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 
(Hướng dẫn chấm gồm 4 trang) 
TT Nội dung – Yêu cầu Điểm 
Câu 1 
(2,0 đ) 
Gọi vận tốc của cậu bé là v, vận tốc của con chó khi chạy lên đỉnh núi là 1v và khi 
chạy xuống là 2v .Giả sử con chó gặp cậu bé tại một điểm cách đỉnh núi một khoảng L, 
thời gian từ lần gặp này đến lần gặp tiếp theo là T. 
- Thời gian con chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là L/ 1v . Thời gian con chó 
chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần tiếp theo là T- L/ 1v và quãng đường con chó 
chạy trong thời gian này là 2v (T- L/ 1v ). Quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T là 
vT. Ta có phương trình: 
 L = vT + 2
1
Lv (T - )
v
  T = 
2
1
2
vL(1 + )
v
v + v
 (1) 
- Quãng đường con chó đã chạy cả lên núi và xuống núi trong thời gian T là: 
c 2
1
LS = L + v (T - )
v
. Thay T từ pt (1) vào ta có: 
 1 2 2 1c
1 2
2v v - v(v - v )S = L
v (v + v )
 (2) 
- Quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T: 
 1 2b
1 2
v(v + v )S = vT = L
v (v + v )
 (3) 
- Lập tỉ số (2)/(3) ta có: c 1 2 2 1
b 1 2
S 2v v - v(v - v ) = 
S v(v + v )
 (4) 
Tỉ số này luôn luôn không đổi, không phụ thuộc vào T mà chỉ phụ thuộc vào các giá trị 
vận tốc đã cho. Thay các giá trị đã cho vào ta có c b
7S = S
2
. 
Từ lúc thả chó tới khi lên tới đỉnh núi, cậu bé đi được 100 m, trong thời gian này con 
chó chạy được quãng đường c
7S = 100. = 350 m.
2
0,25đ 
 0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
Câu 2 
(2,0 đ) 
 Gọi: khối lượng thùng là mt, nhiệt dung riêng của thùng là ct. 
 khối lượng nước ở nhiệt độ 250C trong thùng thứ nhất là mo, nhiệt dung riêng 
nước là cn. 
 khối lượng nước ở nhiệt độ 1000C đổ vào thùng thứ nhất là m1. 
 khối lượng nước ở nhiệt độ 1000C đổ vào thùng thứ hai là m2. 
 nhiệt độ của thùng thứ hai sau khi có cân bằng nhiệt là tx cần tìm . 
 Vì đều đựng ở trong thùng như nhau nên khối lượng các lượng nước tỉ lệ với độ cao 
0,25đ 
0,25đ 
của chúng, dễ dàng nhận thấy m1 = 2mo; m2 = 1,5m1 = 3mo 
 Với thùng 1: Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt : Q1thu = Q1toả 
 => mtct(70 – 25) + mocn(70 - 25) = m1cn(100 - 70) 
 Thay m1= 2mo vào phương trình trên và rút gọn ta được: 
 45mtct + 45mocn = 30m1cn = 60mocn 
 => mtct = mocn/3 (1) 
 Với thùng 2: Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt : Q2thu = Q2toả 
 => mtct( tx – 25) = m2cn(100 - tx) 
 Thay m2 = 3mo vào phương trình trên ta đươc: 
 mtct ( tx – 25) = 3mocn(100- tx) 
 => mtct = 3mocn(100 – tx) /(tx – 25) (2) 
 Từ (1) và (2) ta có: 
 mocn/3 = 3mocn(100 – tx) /(tx – 25) 
 => tx – 25 = 900 – 9tx => 10tx = 925 
 tx = 925/10  
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
C©u 3 
(2,0 ®) a) Đèn sáng bình thường nên xDB RU = U = U = 6 V.§ 
suy ra AD AB DBU U - UI = = = 0,75 A.
R R
Mặt khác 
xR
PI = I - I = I - = 0,75 - 0,5 = 0,25A.
U
§
§
§
x
DB
x
R
U 6R = = = 24 Ω.
I 0,25
 
 b) Đặt Rx = x. Ta có DB AD
U.R 27xU = U - U = U - I.R = U - = R .x 4(3 + x)R + 
R + x
§
§
 Px = 
2
DB
x
U
R
 = 
2
729
316( )x
x

. 
 Px max khi (3/ x + x )min 
 suy ra x = 3  Vậy : Px  3,8 W 
0,25 đ 
0,25 đ 
0,25 đ 
0,25 đ 
0,25 đ 
0,25 đ 
0,25 đ 
0,25 đ 
tx = 92,50C 
Câu 4 
(2,0 đ) 
a) 
 Dựng ảnh thật S’ của S bằng cách sử dụng 2 tia tới : 
 Tia SI//xx’ qua thấu kính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’. 
 Tia SO đi qua quang tâm O của thấu kính thì truyền thẳng. 
 Dựng SH và S’H’  xx’. 
 Xét các tam giác vuông đồng dạng SOH và S’OH’ => 
' ' 'S H OH = 
SH OH
 (1) 
 OF’I  H’F’S’ => 
' ' ' '
'
S H F H = 
IO F O
 (2) 
 => 
'OH =
OH
' '
'
F H
FO
 hay 
' 'd d - f = 
d f
 Biến đổi : d’.f = d.d’ – f.d => d.d’ = f.d’ + f.d (3) 
Chia cả 2 vế (3) cho tích d.d’.f => '
1 1 1 = + 
f d d
 (4) (đpcm) 
b) 
 Phân tích cách dựng : 
Dựng ảnh thật A’B’ của AB bằng cách sử dụng 2 tia tới : Tia (1) ABI đi trùng vào AB 
và song song với trục phụ, tia khúc xạ qua tiêu điểm phụ đi trùng vào A’B’; điểm A’ 
nằm trên trục chính và do OA = 2f, ápdụng (4) => OA’= 2f , nghĩa là A’ đối xứng với 
 0,25đ 
 0,25đ 
 0,25đ 
 0,25đ 
S 
S’ 
x’ 
 
 
H 
H’ 
F’ 
O 
I 
h 
h’ 
f 
d d’ 
x 
  
 A qua O. Tia (2) xuất phát từ B qua quang tâm O truyền thẳng cắt tia (1) tại B’ => A’B’ 
chính là ảnh cần dựng. 
 Để tính độ lớn A’B’, trước tiên ta dựng BH và B’H’  xx’ . Vì AIA’ là tam giác cân 
nên các góc ˆ và 'ˆ của 2 tam giác vuông ABH và A’B’H’ đều bằng α = 600, các góc 
còn lại bằng 300 , dễ dàng thấy rằng AH = AB/2 = 4 cm, A’B’ = 2A’H’. 
 Để tính A’H’, ta áp dụng công thức (4) : ta có OH = 40 – 4 = 36 cm, thay vào(4) 
 ' '
1 1 1 1 1 1 = + = + 
f OH OH 20 36 OH
 => OH’= 45 cm => A’H’ = OH’- OA’ = 5 cm 
  
 0,25đ 
 0,25đ 
 0,25đ 
 0,25đ 
Câu 5 
(2,0 đ) 
- Công suất của mạch điện: P = 
2U
R
; vì AC DBP = P  AC BDR = R . 
- Gọi các điện trở trong mạch là 1 2 3 4R , R , R , R , ta có: 
1 2 3 4 3 1 2 4
AC BD
1 2 3 4 1 2 3 4
R (R + R + R ) R (R + R + R )R = = R = 
R + R + R + R R + R + R + R
; khai triển và rút gọn ta có: 
1 3R R . 
- Tương tự như trên ta có: BC ADR = R  2 4R = R . 
Theo bài ra ta có P = 
2
AC
U
R
 và 2P = 
2
AD
U
R
  AC ADR = 2R . 
Vậy 1 1 2 2 1 2
1 2 1 2
R (R + 2R ) R (2R + R ) = 2
2(R + R ) 2(R + R )
  2 21 1 2 2R - 2R R - 2R = 0 (*) 
Giải PT (*) với ẩn số 1R và loại nghiệm âm ta được 1 2R = R (1 + 3) . 
2 2
CD
CD 1 2
U UP = =
R (R + R )/2
; vì U = Const nên: CD CD AC ACP R = P R . 
Thay các giá trị trên vào ta có: CD
2 3P = P
2+ 3
. 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
 .. Hết  
Ghi chú: Học sinh có thể giải bằng cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. 
A’B’ = 2A’H’ = 10 cm 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_lam_son_mon_vat_ly.pdf