Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT Chuyên KHTN môn Vật lý - Đề chính thức - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (Có đáp án)

Câu I (2,0 điểm). Cho mạch điện như Hình 1. Ba vật dẫn Nam, Phi và 2010 được mắc với khóa và ampe kế vào hiệu điện thế không đổi. Khi chuyển khóa giữa các vị trí 2, 0 và 1 thì ampe kế chỉ các giá trị 9 mA, 11 mA và 6 mA. Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa và các dây nối.

1). Bằng lập luận, xác định số chỉ của ampe kế khi khóa ở vị trí 2, ở vị trí 0 và ở vị trí 1.

2). Biết điện trở của vật dẫn 2010 là Ω. Tìm điện trở của vật dẫn Nam và của vật dẫn Phi.

Câu II (2,0 điểm). Một học sinh thực hiện thí nghiệm sau đây nhằm xác định nhiệt dung riêng của nhôm. Đổ nước ở nhiệt độ vào đầy một bình rồi thả nhẹ vào bình một quả cầu đặc bằng nhôm có nhiệt độ thì khi cân bằng nhiệt, nước trong bình có nhiệt độ là . Lặp lại thí nghiệm, thả đồng thời ngay từ đầu hai quả cầu giống như trên, ở cùng nhiệt độ vào bình chứa đầy nước ở nhiệt độ thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là . Bỏ qua nhiệt dung của bình. Nhiệt dung riêng của nước là , khối lượng riêng của nước là và của nhôm là . Các quả cầu ngập hoàn toàn trong nước và coi rằng chúng chỉ trao đổi nhiệt với lượng nước còn lại trong bình.

1). Thiết lập biểu thức tính nhiệt dung riêng của nhôm theo , , ,¬ , , và .

2). Tính giá trị bằng số của , với J/(kg.K), kg/m3, kg/m3, , , và .

 

doc17 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT Chuyên KHTN môn Vật lý - Đề chính thức - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A, 11 mA và 6 mA. Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa và các dây nối.
1). Bằng lập luận, xác định số chỉ của ampe kế khi khóa ở vị trí 2, ở vị trí 0 và ở vị trí 1.
2). Biết điện trở của vật dẫn 2010 là Ω. Tìm điện trở của vật dẫn Nam và của vật dẫn Phi.
Câu II (2,0 điểm). Một học sinh thực hiện thí nghiệm sau đây nhằm xác định nhiệt dung riêng của nhôm. Đổ nước ở nhiệt độ vào đầy một bình rồi thả nhẹ vào bình một quả cầu đặc bằng nhôm có nhiệt độ thì khi cân bằng nhiệt, nước trong bình có nhiệt độ là . Lặp lại thí nghiệm, thả đồng thời ngay từ đầu hai quả cầu giống như trên, ở cùng nhiệt độ vào bình chứa đầy nước ở nhiệt độ thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là . Bỏ qua nhiệt dung của bình. Nhiệt dung riêng của nước là , khối lượng riêng của nước là và của nhôm là . Các quả cầu ngập hoàn toàn trong nước và coi rằng chúng chỉ trao đổi nhiệt với lượng nước còn lại trong bình.
1). Thiết lập biểu thức tính nhiệt dung riêng của nhôm theo , , , , , và .
2). Tính giá trị bằng số của , với J/(kg.K), kg/m3, kg/m3, , , và .
A
B
M
Hình 2
Câu III (2,0 điểm). Một sơ đồ quang học vẽ đường đi của một tia sáng qua một thấu kính hội tụ, nhưng do lâu ngày nên nét vẽ bị mờ và chỉ còn rõ 3 điểm , , (Hình 2). Đọc mô tả kèm theo sơ đồ thì được biết rằng là giao điểm của tia tới với tiêu diện trước, là giao điểm của tia ló với tiêu diện sau còn là giao điểm của tia ló với trục chính của thấu kính. Tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của thấu kính. Các tia tới xuất phát từ cùng một điểm trên tiêu diện cho chùm tia ló qua thấu kính là chùm song song.
1). Bằng cách vẽ hãy khôi phục lại vị trí của quang tâm, các tiêu điểm và đường đi của tia sáng.
2). Giả sử thêm là tia tới và tia ló hợp với trục chính những góc bằng nhau, khoảng cách là 40 cm. Tìm tiêu cự thấu kính và khoảng cách từ đến quang tâm .
F(N)
h(cm)
15
30
0
150
90
Hình 3
Câu IV (2,0 điểm). Đặt thẳng đứng một khối kim loại đặc, đồng chất, hình trụ vào trong một bình chứa có đáy nằm ngang. Đổ nước có khối lượng riêng kg/m3 vào bình. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp lực mà khối trụ tác dụng lên đáy bình theo độ cao của mực nước trong bình có dạng như hình 3.
1). Xác định chiều cao, diện tích đáy của khối trụ và khối lượng riêng của chất làm khối trụ.
2). Đặt khối trụ nằm ngang rồi xả dần nước ra ngoài bình qua một van ở đáy. Vẽ dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp lực mà khối trụ tác dụng lên đáy bình theo độ cao của mực nước trong bình. Điền các giá trị cần thiết trên đồ thị.
Câu V (2,0 điểm). Một đường dây điện thoại dài km kết nối liên lạc từ trung tâm đến một xã . Đường truyền gồm hai sợi dây đơn song song, giống nhau và bọc cách điện. Sau một trận mưa bão, dây bị dò điện ở một vị trí , làm xuất hiện ở đó một điện trở dò nối hai dây với nhau. Để xác định vị trí dò điện, người ta mắc một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi V nối tiếp với một ampe kế lý tưởng vào hai đầu dây ở . Số chỉ của ampe kế ứng với ba cách mắc hai đầu dây ở : để hở; nối với nhau qua điện trở Ω; chập trực tiếp với nhau lần lượt là 0,3A; 0,4A và 0,6A. Xác định chiều dài đường dây từ đến , điện trở dò và điện trở của mỗi mét dây đơn.
-------------- HẾT--------------
LỜI GIẢI – NHẬN XÉT
Câu I.
1). Khi ở vị trí 1 thì ampe kế chỉ .
Khi ở vị trí 2 thì ampe kế chỉ .
Do nên .
Khi ở vị trí 0, ampe kế chỉ dòng qua , mạch điện giống như khi ở vị trí 2.
Ta có thể viết được các phương trình cho hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
	. 
Do nên . 
Vậy , tức là mA; mA và mA.
Chú ý: Bài này có thể giải theo cách lập luận như sau:
+ Khi ở vị trí 1 thì ampe kế chỉ dòng qua mạch () mắc vào hiệu điện thế . 
+ Khi chuyển sang vị trí 2 hoặc 0 thì mạch trở thành . Điện trở của toàn mạch khi đó sẽ giảm xuống, nên dòng trong mạch chính sẽ tăng lên (), suy ra hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở tăng lên, nên hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở giảm xuống.
Do đó cường độ dòng qua điện trở giảm (). 
2). Khi ở vị trí 2 hoặc 0, thì dòng qua là mA.
Khi đó , nên (Ω).
Mặt khác (Ω).
Nhận xét và nhắc lại lý thuyết:
Tính điện trở tương đương: 
+ nối tiếp với : . 
+ song song với : . 
Định luật Ôm: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây: .
Ampe kế lý tưởng là ampe kế có điện trở trong xấp xỉ bẳng 0, khi đó coi dòng điện qua ampe kế như đi qua dây dẫn bình thường.
Số chỉ của ampe kế bằng cường độ dòng điện chạy qua ampe kế.
Thường những bài liên quan đến cường độ dòng điện hoặc có ampe kế cần phải kí hiệu đường đi của dòng điện chạy trong mạch để xác định rõ dòng điện chạy qua ampe kế bằng tổng của các dòng điện nào có thể tính toán được. Thường thì dòng điện chạy trong mạch theo hướng từ cực dương sang cực âm. Đối với những sơ đồ mạch cầu, ta giả sử chọn chiều dòng điện bất kì, sau khi tính toán thì phải kết luận lại là giả sử có đúng hay không. 
2010
Nam
Phi
 A
S
1
0
2
+
 -
Hình 1
Ý tưởng:
Ta lần lượt xét tại các vị trí .
Khi ở vị trí 1 thì ampe kế chỉ dòng qua mạch () mắc vào hiệu điện thế . 
Khi chuyển sang vị trí 2 hoặc 0 thì mạch trở thành . Điện trở của toàn mạch khi đó sẽ giảm xuống, nên dòng trong mạch chính sẽ tăng lên (), suy ra hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở tăng lên, nên hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở giảm xuống.
Do đó cường độ dòng qua điện trở giảm (). 
Vậy , tức là mA; mA và mA.
2). Khi ở vị trí 2 hoặc 0, thì dòng qua là 
Mà (Số chỉ của ampe kế khi ở vị trí 2) và 
Suy ra mA.
Khi đó , nên 
 (Ω).
Mặt khác, khi ở vị trí 1: (Ω).
Câu II.
1). Ký hiệu là khối lượng của mỗi quả cầu nhôm;
 là dung tích của bình .
Khi thả quả cầu vào bình, khối lượng nước còn lại là .
Các phương trình cân bằng nhiệt trong hai trường hợp là:
.
2). Thay số (J/(kg.K)). 
Nhận xét và nhắc lại lý thuyết:
Khi gặp 1 bài toán nhiệt lượng cần xác định đúng vật nào tỏa nhiệt vật nào thu nhiệt. Thông thường ban đầu vật có nhiệt độ cao hơn là tỏa nhiệt, vật có nhiệt độ thấp hơn là thu nhiệt và đảm bảo 3 nguyên lý truyền nhiệt:  
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào 
Sau khi cân bằng đạt nhiệt độ là . Vật tỏa nhiệt thì nhiệt độ ban đầu sẽ cao hơn và nếu vật thu nhiệt thì nhiệt độ ban đầu sẽ thấp hơn .
Công thức tính nhiệt lượng Q thu vào hoặc tỏa ra của 1 vật : 
 (J).
Trong đó:
+ : khối lượng vật (kg).
+ : nhiệt dung riêng của chất làm vật ( J/kg.K).
+ : độ biến thiên nhiệt độ của vật sau khi cân bằng nhiệt . 
 (Ngoài J, KJ đơn vị nhiệt lượng còn được tính bằng calo, Kcalo :
 1 Kcalo = 1000 calo; 1 calo = 4,2 J).
Phương trình cân bằng nhiệt: nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: với là nhiệt độ sau khi cân bằng.
Ý tưởng:
1). Ký hiệu là khối lượng của mỗi quả cầu nhôm, là dung tích của bình .
Chú ý chi tiết, “Đổ nước ở nhiệt độ vào đầy một bình ” Bởi vì bình đã chứa đầy nước suy ra khi ta thả thêm quả cầu nhôm vào thì nước trong bình sẽ bị tràn bớt ra bên ngoài (Chi tiết mấu chốt của bài toán này. Nếu không xác định được thì sẽ giải sai.). Suy ra khi thả quả cầu vào bình, khối lượng nước còn lại là .
Trường hợp 1, thả 1 viên bi nhôm:
Vì bài không cho nhiệt độ cụ thể nên ta giả sử . Suy ra viên bi nhôm là vật tỏa nhiệt còn nước trong bình sẽ là vậy thu nhiệt. Suy ra khi nhiệt độ cân bằng ta có phương trình cân bằng nhiệt là:
 .
Trường hợp 2, thả 2 viên bi nhôm:
Tương tự ta có phương trình cân bằng nhiệt là:
. 
Kết hợp ta được hệ phương trình:
.
2). Thay số (J/(kg.K)). 
Câu III.
1). Hình vẽ: 
A
B
M
O1
F
F’
I
C
O2
* Phân tích:
- vuông góc với (trục chính vuông góc với thấu kính).
- , là trung điểm của , suy ra là đường trung bình của hình thang , nên là trung điểm của .
- Tia sáng từ đi qua quang tâm đi thẳng và song song với tia ló (tính chất chùm sáng tới xuất phát từ một điểm trên tiêu diện qua thấu kính cho chùm tia ló là chùm song song)
* Cách dựng:
- Dựng quang tâm :
 + Lấy trung điểm của đoạn thẳng .
 + Kẻ đường thẳng .
 + Vẽ đường tròn đường kính cắt tại . Có thể có hai vị trí khả dĩ của quang tâm , mỗi trường hợp ta dựng được các tiêu điểm và đường đi của tia sáng tương ứng.
- Dựng các tiêu điểm:
 + Kẻ đường thẳng đi qua và , ta được trục chính của thấu kính.
 + Từ và hạ các đường vuông góc với và cắt tại tiêu điểm và .
- Dựng đường đi của tia sáng:
 + Kéo dài và cắt nhau tại . Ánh sáng truyền theo đường .
2).
A
B
M
O
F
F’
I
C
N
Theo đề bài, ta có , suy ra là tam giác cân nên .
Dễ thấy: là ảnh của qua thấu kính và .
Þ là trung điểm của , là trung điểm của .
Þ là đường trung bình của tam giác , là đường trung bình của tam giác 
Þ và , suy ra là hình chữ nhật, nên (cm)
Þ (cm); (cm).
Nhận xét và nhắc lại kiến thức:
Thấu kính hội tụ:
Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Mỗi thấu kính đều có trục chính, quang tâm, tiêu điểm và tiêu cự.
Quang tâm: là một điểm trên thấu kính mà mọi tia sáng truyền tới đều tiếp tục truyền thẳng quan thấu kính. Quang tâm thường là trung điểm của thấu kính.
Tiêu điểm ảnh : Là vị trí ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính và ở xa vô cùng.
Tiêu điểm vật : Là vị trí đặt điểm sáng trên trục chính cho ảnh ở xa vô cùng.
Trục chính: Là đường thẳng đi qua quan tâm và vuông góc với thấu kính.
Trục phụ: Là đường thẳng đi qua quang tâm và không phải là trục chính.
Tiêu diện: Là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm. Mỗi thấu kính có hai tiêu diện đối xứng nhau qua thấu kính. Tại ta có tiêu điểm vật, tại ta có tiêu điểm ảnh.
Tiêu cự : Là khoảng cách từ tâm đến tiêu điểm chính của thấu kính. .
Cách vẽ đường đi của các tia sáng qua thấu kính hội tụ:
Sử dụng đường truyền của ba tia sáng đặc biệt:
Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm .
Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng.
Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính.
Cách dựng ảnh của một đểm sáng qua thấu kính hội tụ:
Từ S ta dựng hai tia (trong ba tia đặc biệt) đến thấu kính, sau đó vẽ hai tia ló ra khỏi thấu kính.
Nếu hai tia ló cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó chính là ảnh thật của , nếu đường kéo dài của hai tia ló cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó là chính là ảnh ảo của qua thấu kính.
Cách dựng ảnh vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ:
Muốn dựng ảnh của qua thấu kính ( vuông góc với thấu kính, nằm trên trục chính), ta chỉ cần dựng ảnh của bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh của .
Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật và cùng chiều với vật.
Định luật truyền thẳng của tia sáng: Trong môi trường trong suốt và đông tính anh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Tính thuận nghịch của tia sáng: Nếu ánh sáng truyền trong 1 môi trường theo một đường nào đó thì nó cũng truyền theo đường ngược lại nếu hoán đổi vị trí nguồn với ảnh.
Các tia tới xuất phát từ cùng một điểm trên tiêu diện cho chùm tia ló qua thấu kính là chùm song song.
Ý tưởng:
1). 
Để dựng được hình trước tiên ta cần phân tích được đặc điểm của hình cần dựng. Đối với bài này, áp dụng những định nghĩa về, tiêu diện, trục chính, thấu kính, ta cần phân tích được những điểm sau:
Gọi là quan tâm ta có:
Vì thuộc trục chính; thuộc 2 tiêu diện, và thuộc thấu kính. Suy ra
, , (vì trục chính vuông góc với thấu kính và trục chính vuông góc với 2 tiêu diện.).
(Vì thấu kính song song với hai tiêu diện.).
Lại có: là trung điểm của , suy ra là đường trung bình của hình thang , suy ra là trung điểm của .
Gọi là tia sáng cho tia ló đi qua .
Do nằm trên tiêu diện, suy ra các tia sáng đi qua thì đều cho tia ló song song với nhau. Suy ra: Tia sáng từ đi qua quang tâm đi thẳng và song song với tia ló 
Từ các phân tích trên ta sẽ dùng làm cơ sở cho dựng hình.
- Dựng quang tâm :
 + Lấy trung điểm của đoạn thẳng .
 + Kẻ đường thẳng .
 + Vẽ đường tròn đường kính cắt tại . Có thể có hai vị trí khả dĩ của quang tâm , mỗi trường hợp ta dựng được các tiêu điểm và đường đi của tia sáng tương ứng.
- Dựng các tiêu điểm:
 + Kẻ đường thẳng đi qua và , ta được trục chính của thấu kính.
 + Từ và hạ các đường vuông góc với và cắt tại tiêu điểm và .
- Dựng đường đi của tia sáng:
 + Kéo dài và cắt nhau tại . Ánh sáng truyền theo đường .
2).
Dựa vào hình dựng được từ câu 1. Kéo dài cắt trục chính tại . Theo đề bài, lại có , suy ra là tam giác cân nên .
Vẽ lại hình mới ta được.
A
B
M
O
F
F’
I
C
N
Dễ thấy: là ảnh của qua thấu kính và suy ra .
Þ là trung điểm của , là trung điểm của .
Þ là đường trung bình của tam giác , là đường trung bình của tam giác 
Þ và , suy ra là hình chữ nhật, nên (cm)
Þ (cm); (cm).
Câu IV.
1). Khi thì áp lực của hình trụ lên đáy bình là: 
 (N).
Khi thì .
Khi thì (N), không đổi.
Từ đồ thị, ta có chiều cao của khối trụ là cm.
Ta lại có (m2).
Bán kính của khối trụ là: (m) (cm).
Khối lượng riêng của chất làm khối trụ là:
 (kg/m3).
2). Ta đặt khối trụ nằm ngang rồi xả dần nước ra ngoài bình:
- Khi khối trụ còn ngập hoàn toàn trong nước, áp lực của khối trụ lên đáy bình không đổi và bằng 90 (N).
F(N)
h(cm)
11,3 22,6 30
0
90
150
120
- Khi khối trụ có phần nổi lên trên mặt nước () thì áp lực của khối lên đáy tăng dần.
- Khi độ cao của mức nước , khối trụ ngập một nửa, áp lực của khối trụ lên đáy bình tăng đến 120 N.
- Khi nước tràn hết ra ngoài (), áp lực lên đáy bằng trọng lượng khối 150 (N).
- Do lực đẩy Acsimet không giảm tỉ lệ theo độ cao mực nước như trường hợp khối trụ thẳng đứng nên dạng đồ thị sẽ không có dạng đường thẳng mà có dạng đường cong như hình vẽ.
Nhận xét và nhắc lại kiến thức:
Trọng lượng riêng của 1 vật là đại lượng đặc trưng cho 1 chất lỏng rắn hoặc khí: () trong đó là trọng lượng, là thể tích, hoặc với là khối lượng riêng của nước.
Sự nổi: Nếu thả 1 vật ở trong lòng chất lỏng thì :
+ Vật chìm xuống khi lực đẩy Acsimet nhỏ hơn trọng lượng : . 
+ Vật nổi khi: và dừng nổi khi .
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng (trong lòng chất lỏng hoặc trên mặt thoáng) khi: 
.
Độ lớn của lực đẩy Acsimet bằng tích của trọng lượng riêng d của chất lỏng và thể tích vật bị chiếm chỗ :
.
Chú ý: Nếu vật nặng cao hơn cột chất lỏng, hoặc sảy ra sự chìm một phần trong chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét chỉ được tính cho phần thể tích chìm trong chất lỏng.
Công thức tính áp suất với là lực tác dụng lên bề mặt diện tích .
Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng bằng tổng áp suất do cột chất lỏng tác dụng và áp suất khí quyển tại địa điểm đó.
Đối với những bài toán đồ thị thì ta nên bắt đầu chọn những điểm có số liệu cụ thể, rõ ràng để khảo sát.
Ý tưởng:
1). 
Gọi là chiều cao khối kim loại. Ta lần lượt đi xét các điểm đặc biệt trên đồ thị:
Khi thì áp lực của hình trụ lên đáy bình là: 
 (N). ( hay trong bình không có nước nên không có lực đẩy Ác-si-mét.)
Khi thì .
Khi thì (N), không đổi.
Từ đồ thị, ta có chiều cao của khối trụ là cm.
Lại có (m2).
Bán kính của khối trụ là: (m) (cm).
Khối lượng riêng của chất làm khối trụ là:
 (kg/m3).
2). 
Ta đặt khối trụ nằm ngang rồi xả dần nước ra ngoài bình:
Khi khối trụ còn ngập hoàn toàn trong nước, áp lực của khối trụ lên đáy bình không đổi và bằng 90 (N).
Khi khối trụ có phần nổi lên trên mặt nước () thì áp lực của khối lên đáy tăng dần do phần chìm trong nước giảm nên lực đẩy Ác-si-mét cũng giảm dần.
Vì là khối trụ đặt nằm ngang, và độ cao cột nước lớn hơn nên khi độ cao của cột nước giảm dần thì phần thể tích bị giảm đi theo sẽ tăng dần. Suy ra dạng đồ thị sẽ hơi cong lên trên thể hiện áp lực tăng mỗi lúc một nhanh hơn.
Khi độ cao của mức nước , khối trụ ngập một nửa, áp lực của khối trụ lên đáy bình tăng đến 120 N.
Lúc này độ cao cột nước bé hơn nên khi độ cao của cột nước giảm dần thì phần thể tích bị giảm đi theo sẽ giảm dần. Suy ra dạng đồ thị sẽ hơi cong xuống dưới thể hiện áp lực tăng mỗi lúc một chậm hơn.
Khi nước tràn hết ra ngoài (), áp lực lên đáy bằng trọng lượng khối 150 (N).
A
U
R1
R2
R
A
U
R1
R2
R
A
U
R1
R2
R
R0
Câu V.
Gọi tổng điện trở dây đôi từ đến là và từ đến là .
* Khi để hở hai đầu dây ở :
 (Ω) (1).
* Khi nối hai đầu dây ở với nhau qua điện trở :
 (Ω) (2).
* Khi chập hai đầu dây ở trực tiếp với nhau:
 (Ω) (3).
Trừ vế theo vế (1) cho (2) và (3), ta được 
.
(1) suy ra: (Ω).
Mặt khác (km).
Điện trở của mỗi mét dây đơn là: (Ω).
Nhận xét và nhắc lại kiến thức:
Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện đều là 1m2. Đơn vị của điện trở suất là Ôm.mét (Ω.m). Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện tỉ lệ thuận với điện trở suất của vật liệu làm các dây dẫn. 
Công thức tính điện trở của dây dẫn: ( )
 : chiều dài (m)
 : điện trở suất (Ω.m),
 : tiết diện (m2)
Khi xảy ra hiện tượng chập dây thì dòng điện sẽ truyền qua tại vị trí chập để về nguồn. nếu điểm chập có điện trở thì mạch trở thành điểm chập mắc song song với phần dây điện phía sau. Nếu điểm chập có điện trở bằng không, thì dòng điện sẽ truyền qua điểm chập để về nguồn mà không đi qua các dây dẫn phía sau.
Ampe kế lý tưởng là ampe kế có điện trở trong xấp xỉ bẳng 0, khi đó coi dòng điện qua ampe kế như đi qua dây dẫn bình thường.
Số chỉ của ampe kế bằng cường độ dòng điện chạy qua ampe kế.
Tính điện trở tương đương: 
+ nối tiếp với : . 
+ song song với : . 
Định luật Ôm: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở R của dây: .
Khi gặp bài dây điện có điện trở thì ta có thể kí hiệu điện trở của dây như 1 điện trở có giá trị tương đương để vẽ trong mạch.
Ý tưởng:
Ta cần vẽ lại mạch điện tường mình tương ứng với 3 trường hợp. Dựa vào số chỉ của Ampe kế và hiệu điện thế đã cho để tính lần lượt các điện trở. Từ giá trị điện trở này ta có thể tính ngược lại ra chiều dài dây dẫn dựa vào công thức tính điện trở của dây dẫn.
Gọi tổng điện trở dây đôi từ đến là và từ đến là .
A
U
R1
R2
R
A
U
R1
R2
R
A
U
R1
R2
R
R0
Khi để hở hai đầu dây ở :
Do hở suy ra không có dòng điện chạy qua điện trở 
Mạch trở thành nt nt Ampe kế.
Suy ra số chỉ của ampe kế bằng cường độ dòng điện của mạch chính. (Ω) (1).
Khi nối hai đầu dây 

File đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_khtn_mon_vat_ly_de.doc