Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2012-2013 tỉnh Quảng Ngãi môn thi: Toán (không chuyên)
Bài 4: (3,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và C là một điểm nằm trên đường tròn sao cho CA > CB. Gọi I là trung điểm của OA. Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại I, cắt tia BC tại M và cắt đoạn AC tại P; AM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai K.
1/ Chứng minh tứ giác BCPI nội tiếp được trong một đường tròn.
2/ Chứng minh ba điểm B, P, K thẳng hàng.
3/ Các tiếp tuyến tại A và C của đường tròn (O) cắt nhau tại Q. Tính diện tích của tứ giác QAIM theo R khi BC = R.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2012-2013 QUẢNG NGÃI Môn thi: Toán (không chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (1,5 điểm) 1/ Thực hiện phép tính: 2/ Giải hệ phương trình: 3/ Giải phương trình: Bài 2: (2,0 điểm) Cho parapol và đường thẳng (m là tham số). 1/ Xác định tất cả các giá trị của m để song song với đường thẳng . 2/ Chứng minh rằng với mọi m, luôn cắt tại hai điểm phân biệt A và B. 3/ Ký hiệu là hoành độ của điểm A và điểm B. Tìm m sao cho . Bài 3: (2,0 điểm) Hai xe ô tô cùng đi từ cảng Dung Quất đến khu du lịch Sa Huỳnh, xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất là 1 giờ. Lúc trở về xe thứ nhất tăng vận tốc thêm 5 km mỗi giờ, xe thứ hai vẫn giữ nguyên vận tốc nhưng dừng lại nghỉ ở một điểm trên đường hết 40 phút, sau đó về đến cảng Dung Quất cùng lúc với xe thứ nhất. Tìm vận tốc ban đầu của mỗi xe, biết chiều dài quãng đường từ cảng Dung Quất đến khu du lịch Sa Huỳnh là 120 km và khi đi hay về hai xe đều xuất phát cùng một lúc. Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và C là một điểm nằm trên đường tròn sao cho CA > CB. Gọi I là trung điểm của OA. Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại I, cắt tia BC tại M và cắt đoạn AC tại P; AM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai K. 1/ Chứng minh tứ giác BCPI nội tiếp được trong một đường tròn. 2/ Chứng minh ba điểm B, P, K thẳng hàng. 3/ Các tiếp tuyến tại A và C của đường tròn (O) cắt nhau tại Q. Tính diện tích của tứ giác QAIM theo R khi BC = R. Bài 5: (1,0 điểm) Cho thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . -------------- HẾT -------------- HƯỚNG DẪN GIẢI: Bài 1: 1/ 2/ 3/ Phương trình có nên có hai nghiệm là: . Bài 2: 1/ Đường thẳng song song với đường thẳng khi 2/ Phương trình hoành độ giao điểm của và là là phương trình bậc hai có với mọi m nên luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Do đó luôn cắt tại hai điểm phân biệt A và B với mọi m. 3/ Cách 1: Ký hiệu là hoành độ của điểm A và điểm B thì là nghiệm của phương trình . Giải phương trình . Phương trình có hai nghiệm là . Do đó Cách 2: Ký hiệu là hoành độ của điểm A và điểm B thì là nghiệm của phương trình . Áp dụng hệ thức Viet ta có: do đó Bài 3: Gọi vận tốc ban đầu của xe thứ nhất là x (km/h), xe thứ hai là y (km/h). ĐK: x > 0; y > 0. Thời gian xe thứ nhất đi từ cảng Dung Quất đến khu du lịch Sa Huỳnh là . Thời gian xe thứ hai đi từ cảng Dung Quất đến khu du lịch Sa Huỳnh là . Vì xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất là 1 giờ nên ta có phương trình: Vận tốc lúc về của xe thứ nhất là x+ 5 (km/h). Thời gian xe thứ nhất về từ khu du lịch Sa Huỳnh đến cảng Dung Quất . Thời gian xe thứ hai về từ khu du lịch Sa Huỳnh đến cảng Dung Quất . Vì xe thứ hai dừng lại nghỉ hết , sau đó về đến cảng Dung Quất cùng lúc với xe thứ nhất nên ta có phương trình: . Từ (1) và (2) ta có hpt: Giải hpt: . Phương trình có hai nghiệm phân biệt: (thỏa mãn ĐK) (không thỏa mãn ĐK) Thay vào pt (1) ta được: (thỏa mãn ĐK). Vậy vận tốc ban đầu của xe thứ nhất là 40 km/h, xe thứ hai là 60 km/h. Bài 4:(Bài giải vắn tắt) Tứ giác BCPI nội tiếp (hs tự cm). Dễ thấy MI và AC là hai đường cao của là trực tâm của là đường cao thứ ba . Mặt khác (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) . Từ (1) và (2) suy ra ba điểm B, P, Q thẳng hàng. c) Khi BC = R dễ thấy tam giác OBC là tam giác đều suy ra Mà (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và góc nội tiếp cùng chắn ) do đó . Dễ thấy tam giác QAC cân tại Q (QA = QC) có nên là tam giác đều . Dễ thấy Trong tam giác vuông ta có . Ta chứng minh được tứ giác QAIM là hình thang vuông . Do đó (đvdt). Bài 5: Cách 1: Ta có Vì do đó . Mặt khác (vì ) Do đó . Dấu “ = ” xảy ra khi . Từ Lúc đó . Vậy khi . Cách 2: Với ta có Do đó . Dấu “=” xảy ra khi . Từ Vậy khi . Cách 3: Với và Ta có Dấu “=” xảy ra khi . Vậy khi .
File đính kèm:
- Quang Nghai 2012.doc