Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn: Ngữ văn kèm đáp án

Đề 12

Câu 1. (3 đ) Đoạn văn

 Bằng đoạn văn ngắn , hãy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển trong không gian lúc sang thu ở khổ thơ:

Bỗng nhận ra hương ổi

 Phả vào trong gió se

 Sương chùng chình qua ngõ

 Hình như thu đã về.

 (Sang thu – Hữu Thỉnh)

Câu 2:( 2đ) Cho câu thơ sau:

“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”

 a. Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.

 b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào và ai là người sáng tác?

 c. Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào?

 d. Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý nghĩa gì?

 

doc58 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn: Ngữ văn kèm đáp án, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một chàng trai tài giỏi, cứu một cụ gỏi thoỏt khỏi hiểm nghốo, từ õn nghĩa đến tỡnh yờu... như Thạch Sanh đỏnh đại bàng, cứu cụng chỳa Quỳnh Nga. Mụ tớp kết cấu đú thường biểu hiện niềm mong ước của tỏc giả và cũng là của nhõn dõn. Trong thời buổi nhiễu nhương hỗn loạn này, người ta trụng mong ở những người tài đức, dỏm ra tay cứu nạn giỳp đời.
b. Lục Võn Tiờn là nhõn vật lớ tưởng. Một chàng trai vừa rời trường học bước vào đời lũng đầy hăm hở, muốn lập cụng danh, cũng mong thi thố tài năng cứu người, giỳp đời. Gặp tỡnh huống bất bằng này là một thử thỏch đầu tiờn, cũng là một cơ hội hành động cho chàng.
c. Hành động đỏnh cướp trước hết bộc lộ tớnh cỏch anh hựng, tài năng và tấm lũng vị nghĩa của Võn Tiờn. Chàng chỉ cú một mỡnh, hai tay khụng, trong khi bọn cướp đụng người, gươm giỏo đầy đủ, thanh thế lẫy lừng : "người đều sợ nú cú tài khụn đương". Vậy mà Võn Tiờn vẫn bẻ cõy làm gậy xụng vào đỏnh cướp. Hỡnh ảnh Võn Tiờn trong trận đỏnh được miờu tả thật đẹp - vẻ đẹp của người dũng tướng theo phong cỏch văn chương thời xưa, nghĩa là so sỏnh với những mẫu hỡnh lớ tưởng như dũng tướng Triệu Tử Long mà người Việt Nam, đặc biệt là người Nam Bộ vốn mờ truyện Tam quốc khụng mấy ai khụng thỏn phục. Hành động của Võn Tiờn chứng tỏ cỏi đức của con người vị nghĩa vong thõn, cỏi tài của bậc anh hựng và sức mạnh bờnh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực tàn bạo.
d. Thỏi độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đỏnh cướp bộc lộ tư cỏch con người chớnh trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài đồng thời cũng rất từ tõm, nhõn hậu. Thấy hai cụ con gỏi cũn chưa hết hói hựng, Võn Tiờn động lũng tỡm cỏch an ủi họ : "ta đó trừ dũng lõu la" và õn cần hỏi han. Khi nghe họ núi muốn được lạy tạ ơn, Võn Tiờn vội gạt đi ngay : "Khoan khoan ngồi đú chớ ra". Ở đõy cú phần cõu nệ của lễ giỏo phong kiến nhưng chủ yếu là do đức tớnh khiờm nhường của Võn Tiờn : "Làm ơn hỏ dễ trụng người trả ơn". Chàng khụng muốn nhận cỏi lạy tạ ơn của hai cụ gỏi, từ chối lời mời về thăm nhà của Nguyệt Nga để cha nàng đền đỏp và ở đoạn sau từ chối nhận chiếc trõm vàng của nàng, chỉ cựng nhau xướng hoạ một bài thơ rồi thanh thản ra đi, khụng hề vương vấn. Dường như đối với Võn Tiờn, làm việc nghĩa là một bổn phận, một lẽ tự nhiờn, con người trọng nghĩa khinh tài ấy khụng coi đú là cụng trạng. Đú là cỏch cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của cỏc bậc anh hựng hảo hỏn. 
Cõu 3: Thành phần chớnh: những bụng hoa bằng lăng đó thưa thớt
Thành phần phụ : Ngoài cửa sổ bấy giờ
ĐỀ SỐ 10
Cõu 1: (2 điểm) 
a. Chộp lại những cõu thơ miờu tả tõm trạng của Thỳy Kiều trong đoạn Mó Giỏm Sinh mua Kiều (Ngữ văn 9, tập một).
b. Cho biết đối tượng của miờu tả nội tõm là những gỡ ?
Cõu 2: (6 điểm)
 Vẻ đẹp trong lối sống, tõm hồn của nhõn vật anh thanh niờn trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và nhõn vật Phương Định trong Những ngụi sao xa xụi của Lờ Minh Khuờ ?.
Cõu 3: (2,0, điểm )
 Viết một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 – 7 cõu ) giới thiệu một bài thơ trong chương trỡnh Ngữ văn 9. Trong đú cú sử dụng ớt nhất 2 phộp liờn kết. ( Chỉ rừ phộp lien kết đú.)
GỢI í:
Cõu 1: (2,5 điểm)
a.
"Nỗi mỡnh thờm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !
Ngại ngựng dợn giú e sương,
Ngừng hoa búng thẹn trụng gương mặt dày".
(Mó Giỏm Sinh mua Kiều_Ngữ văn 9, tập một).
b. Đối tượng của miờu tả nội tõm : ý nghĩa, cảm xỳc, tỡnh cảm nhõn vật, Cũng cú thể là: cảnh vật, nột mặt, trang phục, của nhõn vật.
Cõu 2: (6 điểm).
a. Giới thiệu sơ lược về đề tài viết về những con người sống, cống hiến cho đất nước trong văn học. Nờu tờn 2 tỏc giả và 2 tỏc phẩm cựng những vẻ đẹp của anh thanh niờn và Phương Định.
b. Vẻ đẹp của 2 nhõn vật trong hai tỏc phẩm :
* Vẻ đẹp trong cỏch sống :
+ Nhõn vật anh thanh niờn : trong Lặng lẽ Sa Pa
- Hoàn cảnh sống và làm việc : một mỡnh trờn nỳi cao, quanh năm suốt thỏng giữa cỏ cõy và mõy nỳi Sa Pa. Cụng việc là đo giú, đo mưa đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất
- Anh đó làm việc với tinh thần trỏch nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chớnh xỏc, đỳng giờ ốp thỡ dự cho mưa tuyết, giỏ lạnh thế nào anh cũng trở dậy ra ngoài trời làm việc đỳng giờ quy định.
- Anh đó vượt qua sự cụ đơn vắng vẻ quanh năm suốt thỏng trờn đỉnh nỳi cao khụng một búng người.
- Sự cởi mở chõn thành, quý trọng mọi người, khao khỏt được gặp gỡ, trũ chuyện với mọi người.
- Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mỡnh một cỏch ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuụi gà, tự học...
+ Cụ thanh niờn xung phong Phương Định :
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu : ở trờn cao điểm giữa một vựng trọng điểm trờn tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ỏc liệt. Cụng việc đặc biệt nguy hiểm : Chạy trờn cao điểm giữa ban ngày, phơi mỡnh trong vựng mỏy bay địch bị bắn phỏ, ước lượng khối lượng đất đỏ, đếm bom, phỏ bom.
- Yờu mến đồng đội, yờu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cụ gặp trờn tuyến đường Trường Sơn.
- Cú những đức tớnh đỏng quý, cú tinh thần trỏch nhiệm với cụng việc, bỡnh tĩnh, tự tin, dũng cảm...
* Vẻ đẹp tõm hồn :
+ Anh thanh niờn trong Lặng lẽ Sa Pa :
- Anh ý thức về cụng việc của mỡnh và lũng yờu nghề khiến anh thấy được cụng việc thầm lặng ấy cú ớch cho cuộc sống, cho mọi người.
- Anh đó cú suy nghĩ thật đỳng và sõu sắc về cụng việc đối với cuộc sống con người.
- Khiờm tốn thành thực cảm thấy cụng việc và những đúng gúp của mỡnh rất nhỏ bộ.
- Cảm thấy cuộc sống khụng cụ đơn buồn tẻ vỡ cú một nguồn vui, đú là niềm vui đọc sỏch mà lỳc nào anh cũng thấy như cú bạn để trũ chuyện.
- Là người nhõn hậu, chõn thành, giản dị.
+ Cụ thanh niờn Phương Định :
- Cú thời học sinh hồn nhiờn vụ tư, vào chiến trường vẫn giữ được sự hồn nhiờn.
- Là cụ gỏi nhạy cảm, mơ mộng, thớch hỏt, tinh tế, quan tõm và tự hào về vẻ đẹp của mỡnh.
- Kớn đỏo trong tỡnh cảm và tự trọng về bản thõn mỡnh.
Cỏc tỏc giả miờu tả sinh động, chõn thực tõm lớ nhõn vật làm hiện lờn một thế giới tõm hồn phong phỳ, trong sỏng và đẹp đẽ cao thượng của nhõn vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ.
c. Đỏnh giỏ, liờn hệ :
- Hai tỏc phẩm đều khỏm phỏ, phỏt hiện ngợi ca vẻ đẹp tõm hồn con người Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu.
- Vẻ đẹp của cỏc nhõn vật đều mang màu sắc lớ tưởng, họ là hỡnh ảnh của con người Việt Nam mang vẻ đẹp của thời kỡ lịch sử gian khổ hào hựng và lóng mạn của dõn tộc. Liờn hệ với lối sống, tõm hồn của thanh niờn trong giai đoạn hiện nay.
Cõu 3: Học sinh tự viết
-Đảm bảo cấu trỳc của đoạn văn
-Giới thiệu một bài thơ trong chương trỡnh Ngữ văn 9. Trong đú cú sử dụng ớt nhất 2 phộp liờn kết. ( Chỉ rừ phộp liờn kết đú.)
ĐỀ SỐ 11
Cõu 1: Chộp 4 cõu thơ đầu trong đoạn trớch “cảnh ngày xuõn” (Truyện Kiều).
Cõu 2: Viết đoạn văn: Cảm nhận của em trước bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơ đầu đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du).
 Câu 3 : Truyện ngắn làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
 Dựa vào đoạn trích trong Ngữ văn 9, tập một, để trình bày ý kiến của em.
 Gợi ý : 
Câu 1 : Chép đúng 4 câu thơ đầu đoạn trích.
Câu 2 :
a. Yêu cầu về nội dung:
 - Cần làm rõ 4 câu thơ dầu của đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là một bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân.
 + Hai câu thơ đầu gợi không gian và thời gian – Mùa xuân thấm thoắt trôi mau. Không gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát.
 + Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống, nhẹ nhàng thanh khiết và có hồn qua: đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật
 - Tâm hồn con người vui tươi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tươi tắn hồn nhiên.
 - Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả.
 b. Yêu cầu vê hình thức :
 - Trình bày thành đoạn văn. Biết sử dụng các thao tác biểu cảm để làm rõ nội dung.
 - Câu văn mạch lạc, có cảm xúc.
 - Không mắc các lỗi câu, chính tả, ngữ pháp thông thường (gọi chung là lỗi diễn đạt)
-có sử dụng câu chứa thành phần khởi ngữ.
Câu 3 :
I/ Tìm hiểu đề :
 - Đề yêu cầu phân tích một nhận xét : Những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Cái tình cảm có tính chất chung được nhà văn biểu hiện rất sinh động cụ thể trong nhân vật ông Hai. Vì thế cần phân tích tình yêu làng thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai.
 - Nhưng truyện thuộc loại có cốt truyện tâm lí, nhân vật ít hành động, chủ yếu biểu hiện nhân vật qua các tình huống bên trong nội tâm nhân vật. Do đó phải phân tích kĩ diễn diến tâm trạng ông Hai trong tình huống nghe tin làng theo giặc. Từ đó làm nổi rõ đặc điểm tính cách yêu làng, yêu nước của nhân vật.
 - Do yêu cầu của đề, cách viết nên có sự phân tích chung, rồi đi sâu vào nhân vật ông Hai, sau đó nhấn mạnh và khẳng điịnh sự gắn bó giữa tình yêu làng có tính truyền thống với những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam trong sự giác ngộ cách mạng.
 - Dựa vào đoạn trích là chủ yếu, nhưng để phân tích được trọn vẹn, có thể trình bày lướt qua về nhân vật ở những đoạn khác.
II/ Dàn bài chi tiết 
 A- Mở bài:
 - Kim Lân thuộc lớp các nhà văn đã thành danh từ trước Cách mạng Tháng 8 – 1945 với những truyện ngắn nổi tiếng về vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc. Ông gắn bó với thôn quê, từ lâu đã am hiểu người nông dân. Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể hiện tinh thần kháng chiến của người nông dân
 - Truyện ngắn Làng được viết và in năm 1948, trên số đầu tiên của tạp chí Văn nghệ ở chiến khu Việt Bắc. Truyện nhanh chóng được khẳng định vì nó thể hiện thành công một tình cảm lớn lao của dân tộc, tình yêu nước, thông qua một con người cụ thể, người nông dân với bản chất truyền thống cùng những chuyển biến mới trong tình cảm của họ vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
 B- Thân bài
 1. Truyện ngắn Làng biểu hiện một tình cảm cao đẹp của toàn dân tộc, tình cảm quê hương đất nước. Với người nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến thì tình yêu làng xóm quê hương đã hoà nhập trong tình yêu nước, tinh thần kháng chiến. Tình cảm đó vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến mới.
 2. Thành công của Kim Lân là đã diễn tả tình cảm, tâm lí chung ấy trong sự thể hiện sinh động và độc đáo ở một con người, nhân vật ông Hai. ở ông Hai tình cảm chung đó mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính chỉ riêng ông mới có.
 a. Tình yêu làng, một bản chất có tính truyền thông trong ông Hai.
 - Ông hay khoe làng, đó là niềm tự hào sâu sắc về làng quê.
 - Cái làng đó với người nồn dân có một ý nghĩa cực kì quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần.
 b. Sau cách mạng, đi theo kháng chiến, ông đã có những chuyển biến mới trong tình cảm.
 - Được cách mạng giải phóng, ông tự hào về phong trào cách mạng của quê hương, vê việc xây dựng làng kháng chiến của quê ông. Phải xa làng, ông nhớ quá cái khong khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá”; rồi ông lo “cái chòi gác, những đường hầm bí mật,” đã xong chưa?
 - Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bìh luận, náo nức trước tin thắng lợi ở mọi nơi “Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng cũng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà thằng Tây không bước sớm”.
 c. Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nước của ông Hai bộc lộ sâu sắc trong tâm lí ông khi nghe tin làng theo giặc.
 - Khi mới nghe tin xấu đó, ông sững sờ, chưa tin. Nhưng khi người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng ra về. Nghe họ chì chiết ông đau đớn cúi gầm mặt xuống mà đi.
 - Về đến nhà, nhìn thấy các con, càng nghĩ càng tủi hổ vì chúng nó “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi”. Ông giận những người ở lại làng, nhưng điểm mặt từng người thì lại không tin họ “đổ đốn” ra thế. Nhưng cái tâm lí “không có lửa làm sao có khói”, lại bắt ông phải tin là họ đã phản nước hại dân.
 - Ba bốn ngày sau, ông không dám ra ngoài. Cai tin nhục nhã ấy choán hết tâm trí ông thành nỗi ám ảnh khủng khiếp. Ông luôn hoảng hốt giật mình. Khong khí nặng nề bao trùm cả nhà.
 - Tình cảm yêu nước và yêu làng còn thể hiện sâu sắc trong cuộc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay về làng vì ở đây tủi hổ quá, vì bị đẩy vào bế tắc khi có tin đồn không đâu chứa chấp người làng chợ Dầu. Nhưng tình yêu nước, lòng trung thành với kháng chiến đã mạnh hơn tình yêu làng nên ông lại dứt khoát: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”. Nói cứng như vậy nhưng thực lòng đau như cắt.
 - Tình cảm đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ được bộc lộ một cách cảm động nhất khi ông chút nỗi lòng vào lời tâm sự với đứa con út ngây thơ. Thực chất đó là lời thanh minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí và tự nhủ mình trong những lúc thử thách căng thẳng này:
 + Đứa con ông bé tí mà cũng biết giơ tay thề: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm!” nữa là ông, bố của nó.
 + Ông mong “Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông”.
+ Qua đó, ta thấy rõ:
Tình yêu sâu nặng đối với làng chợ Dầu truyền thống (chứ không phải cái làng đổ đốn theo giặc).
Tấm lòng trung thành tuyệt đối với cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng của kháng chiến là cụ Hồ được biẻu lộ rất mộc mạc, chân thành. Tình cảm đó sâu nặng, bền vững và vô cùng thiêng liêng : có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai.
 d. Khi cái tin kia được cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục được trút bỏ, ông Hai tột cùng vui sướng và càng tự hào về làng chợ Dầu.
 - Cái cách ông đi khoe việc Tây đốt sạch nhà của ông là biểu hiện cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước” của người nông dân lao động bình thường.
 - Việc ông kể rành rọt về trận chống càn ở làng chợ Dầu thể hiện rõ tinh thần kháng chiến và niềm tự hào về làng kháng chiến của ông.
 3. Nhân vạt ông Hai để lại một dấu ấn không phai mờ là nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách và ngôn ngữ nhân vật của người nông dân dưới ngòi bút của Kim Lân.
 - Tác giả đặt nhân vật vào những tình huống thử thách bên trong để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng.
 - Miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại và độc thoại.
 Ngôn ngữ của Ông Hai vừa có nét chung của người nông dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên rất sinh động.
 C- Kết bài:
 - Qua nhân vật ông Hai, người đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nước rất mộc mạc, chân thành mà vô cùng sâu nặng, cao quý trong những người nông dân lao động bình thường.
 - Sự mở rộng và thống nhất tình yêu quê hương trong tình yếu đất nước là nét mới trong nhận thức và tình cảm của quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp đã chú trọng làm nổi bật. Truyện ngắn Làng của Kim Lân là một trong những thành công đáng quý.
_________________________________________________________
Đề 12
Câu 1. (3 đ) Đoạn văn
 Bằng đoạn văn ngắn , hãy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển trong không gian lúc sang thu ở khổ thơ:
Bỗng nhận ra hương ổi
 Phả vào trong gió se
 Sương chùng chình qua ngõ
 Hình như thu đã về.
 (Sang thu – Hữu Thỉnh)
Câu 2:( 2đ) Cho câu thơ sau:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”
 .....
 a. Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
 b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào và ai là người sáng tác?
 c. Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào?
 d. Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý nghĩa gì?
Câu 3: Vẻ đẹp và sức mạnh của người lao động trước thiên nhiên – vũ trụ trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
 Gợi ý:
Câu 1: 1. Về hình thức:
 - Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 8 câu, có thể dùng đoạn diễn dịch, quy nạp hoặc tổng hợp – phân tích – tổng hợp.
 - Đoạn văn diễn đạt mạch lạc, tự nhiên, không mắc lỗi về diễn đạt.
 2. Về nội dung:
 - Phân tích để thấy biến chuyển trong không gian được nà thơ cảm nhận tinh tế qua hương ổi chín đậm, nồng nàn phả vào gió se, lan toả trong không gian và qua nàn sương mỏng “chùng chình” chuyển động chầm chậm, nhẹ nhàng đầu ngõ, đường thôn.
 - Trạng thái cảm giác về mùa thu đến của nhà thơ được diễn tả qua các từ “Bỗng” – “hình như” mở đầu và kết thúc khổ thơ, đó là sự ngạc nhiên thú vị như còn chưa tin hẳn.
Câu 2: 
 Gợi ý:
 c. Từ “nhóm” trong đoạn thơ được nhắc đi nhắc lại tới 4 lần với cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
 - Nghĩa đen : Mhón là làm cho lửa bắt vào, bén vào chất đốt dễ cháy lên.
 - Nghĩa bóng : Khơi lên, gợi lên trong tâm hồn con người những tình cảm tốt đẹp.
 d. 
 - Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa:
 + Bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh của người bà. Nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến người bà thân yêu (bà là người nhóm lửa) và cuộc sống gian khổ.
 + Bếp lửa bàn tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ.
 + Bếp lửa là tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng.
 - Hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ có ý nghĩa:
 + Ngọn lửa là những kỉ niệm ấm lòng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nang bước cháu trên suốt chặng đường dài.
 + Ngọn lửa là sức sống, lòng yêu thương, niềm tin mà bà truyền cho cháu.
Câu 3: 
 A. Phần thân bài
 1. Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ: đẹp, rộng lớn, lộng lẫy.
 * Cảm hứng vũ trụ đã mang đến cho bài thơ những hình ảnh thiên nhiên hoành tráng.
 - Cảnh hoàng hôn trên biển và cảnh bình minh được đặt ở vị rí mở đầu, kết thúc bài thơ vẽ ra không gian rộng lớn mà thời gian là nhịp tuần hoàn của vũ trụ.
 - Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi: không phải là con thuyền mà là đoàn thuyền tấp nập.
 Con thuyền không nhỏ bé mà kì vĩ, hoà nhập với thiên nhiên, vũ trụ.
 - Vẻ đẹp rực rỡ của các loại cá, sự giàu có lộng lẫy. Trí tưởng tượng của nhà thơ đã chắp cánh cho hiện thực, làm giàu thêm, đẹp thêmvẻ đẹp của biển khơi.
 2. Người lao động giữa thiên nhiên cao đẹp
 * Con người không nhỏ bé trước thiên nhiên mà ngược lại, đầy sức mạnh và hoà hợp với thiên nhiên.
 - Con người ra khơi với niềm vui trong câu hát.
 - Con người ra khơi với ước mơ trong công việc.
 - Con người cảm nhận được vẻ đẹp của biển, biết ơn biển
 - Người lao động vất vả nhưng tìm thấy niềm vui, phấn khở trước thắng lợi.
 Hình ảnh ngời lao động được sáng tạo với cảm hứng lãng mạn cho thấy niềm vui phơi phới của họ trong cuộc sống mới. Thiên nhiên và con ngời phóng khoáng, lớn lao. Tình yêu cuộc sống mới của nhà thơ được gửi gắm trong những hình ảnh thơ lãng mạn đó.
 B. Về hình thức:
 - Bố cục bài chặt chẽ. Biết xây dựng luận điểm khi phân tích tác phẩm thơ.
 - Diễn đạt ý mạch lạc, có cảm xúc.
___________________________________________________________
Đề 13
Câu 1. 
 Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, em có học một tác phẩm, trong đó có hai câu thơ :
“Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”
 a. Hãy cho biết hai câu thơ ấy trích trong tác phẩm nào?
 b. Em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả của tác phẩm đó.
 c. Em hiểu nghĩa của hai câu thơ như thế nào? Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hai câu thơ ấy?
Câu 2. Tập làm văn
 Phân tích bài thơ “Đồng chí”, để chứng tỏ bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp
GợI ý:
Câu 1:
a. Hai câu thơ trong đoạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, trích trong tác phẩm truyện thơ “Lục Vân Tiên” của nhà thơ Nguyễn Điình Chiểu.
 b. Giới thiệu được những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu:
 - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu, sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh); quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
 - Đỗ Tú tài năm 21 tuổi, nhưng 6 năm sau ông bị mù.
 - Sống bằng nghề dạy học và bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân.
 - Thực dân Pháp xâm lược Nam Kì, ông tích cực tham gia kháng chiến, sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. Là nhà thơ lớn của dân tộc, để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chương có giá trị nhằm truyền bá đạo lí và cổ vũ lòng yêu nước, ý chí cứu nước.
 c. Biết vận dụng kiến thức từ Hán – Việt để giải thích ý nghĩa hai câu thơ. Từ đó rút ra ý tứ của tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ.
 - Kiến: thấy (chứng kiến).
 - Ngãi: (

File đính kèm:

  • docBO_DE_KEM_DAP_AN_THI_THPT_20150725_033723.doc
Giáo án liên quan