Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT Chuyên Lam Sơn môn Vật lý - Sở GD&ĐT Thanh Hóa (Có đáp án)

Câu I (1,5 điểm). Một máy biến thế đang hoạt động ở chế độ hạ thế. Hiệu điện thế của nguồn là không đổi. Ban đầu, các cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng dây là và . Người ta giảm bớt cùng một số vòng dây ở cả hai cuộn ( ). Hỏi hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp sẽ tăng hay giảm so với lúc đầu?

Câu II (2,0 điểm). Một thiết bị kỹ thuật điện gồm một ống kim loại có dạng hình trụ được nối với đoạn dây dẫn bên ngoài, điểm tiếp với đất, ống bị thắt ở đoạn . Một hạt điện tích dương chuyển động dọc theo trục của ống theo chiều mũi tên (Hình vẽ 1).

1). Quá trình chuyển động của hạt điện tích qua ống diễn ra như thế nào? Tại sao?

2). Xác định chiều dòng điện chạy trong đoạn dây khi điện tích chạy qua ống.

Câu III (1,5 điểm). Một thí nghiệm điện từ gồm một nam châm thẳng được nối vào sợi dây bền, mảnh, đầu O cố định. Nam châm dao động tự do không ma sát trong một mặt phẳng thẳng đứng, phía dưới điểm thấp nhất có đặt ống dây kín (Hình vẽ 2). Khi nam châm dao động từ vị trí đến vị trí B và ngược lại quanh vị trí thì chiều dòng điện xuất hiện trong ống dây như thế nào?

 

doc14 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT Chuyên Lam Sơn môn Vật lý - Sở GD&ĐT Thanh Hóa (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SON
NĂM HỌC 2009 - 2010

	MÔN THI: VẬT LÝ	
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I (1,5 điểm). Một máy biến thế đang hoạt động ở chế độ hạ thế. Hiệu điện thế của nguồn là không đổi. Ban đầu, các cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng dây là và . Người ta giảm bớt cùng một số vòng dây ở cả hai cuộn (). Hỏi hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp sẽ tăng hay giảm so với lúc đầu?
Câu II (2,0 điểm). Một thiết bị kỹ thuật điện gồm một ống kim loại có dạng hình trụ được nối với đoạn dây dẫn bên ngoài, điểm tiếp với đất, ống bị thắt ở đoạn . Một hạt điện tích dương chuyển động dọc theo trục của ống theo chiều mũi tên (Hình vẽ 1).
1). Quá trình chuyển động của hạt điện tích qua ống diễn ra như thế nào? Tại sao?
2). Xác định chiều dòng điện chạy trong đoạn dây khi điện tích chạy qua ống.
Câu III (1,5 điểm). Một thí nghiệm điện từ gồm một nam châm thẳng được nối vào sợi dây bền, mảnh, đầu O cố định. Nam châm dao động tự do không ma sát trong một mặt phẳng thẳng đứng, phía dưới điểm thấp nhất có đặt ống dây kín (Hình vẽ 2). Khi nam châm dao động từ vị trí đến vị trí B và ngược lại quanh vị trí thì chiều dòng điện xuất hiện trong ống dây như thế nào?
Câu IV (2,0 điểm). Thấu kính hội tụ có các tiêu điểm và . Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính sao cho điểm nằm trên trục chính và cách quang tâm thấu kính một khoảng , qua thấu kính cho ảnh của cao gấp ba lần .
1). Dùng cách vẽ đường đi của các tia sáng qua thấu kính, hãy xác định những vị trí có thể đặt vật để thỏa mãn điều kiện của bài toán, từ đó hãy dựng vật và dựng ảnh tương ứng với nó.	
2). Bằng các phép tính hình học, hãy tính khoảng cách ; cho biết tiêu cự của thấu kính cm.
Câu V (3,0 điểm). Cho mạch điện như Hình vẽ 3: 
Ω; Ω; Ω; là một điện trở thay đổi được. Hiệu điện thế không đổi; bỏ qua điện trở của ampe kế và của khóa .
1). Khóa mở, điều chỉnh Ω thì ampe kế chỉ 0,9A. Hãy tính hiệu điện thế .
2). Điều chỉnh đến một giá trị sao cho dù đóng hay mở khóa thì số chỉ của ampe kế vẫn không đổi. Xác định giá trị lúc này.
3). Với giá trị vừa tính được ở câu b, hãy tính số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua khóa khi đóng.
-------------- HẾT--------------
LỜI GIẢI – NHẬN XÉT
Câu I.
Máy hạ thế có , ban đầu có:
.
Sau khi giảm bớt cùng số vòng dây ở cả hai cuộn dây:
 .
Lập tỷ số: hay .
Vì: nên , suy ra .
Tức là hiệu điện thế trên cuộn thứ cấp giảm so với lúc đầu.
Nhận xét và nhắc lại kiến thức:
Cấu tạo của máy biến thế:
Một lõi thép kỹ thuật điện hình khung chữ nhật (hoặc khung tròn) rỗng gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau để tránh sự tỏa nhiệt của dòng điện Foucault.
Hai cuộn dây đồng (điện trở nhỏ) có số vòng dây khác nhau quấn trên hai cạnh của lõi thép. Một cuộn nối với mạng điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn kia nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp.
Cách hoạt động của máy biến thế.
Dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp làm phát sinh một từ trường biến thiên trong lõi thép. Từ thông biến thiên của từ trừơng đó qua cuộn thứ cấp gây ra một dòng điện cảm ứng chạy trong cuộn thứ cấp và tải tiêu thụ. Hai dòng điện này có cùng tần số.
Sự biến đổi điện áp
Từ thông biến thiên gây ra trong mỗi vòng dây một suất điện động cảm ứng là:
 Suất điện động tức thời trên cuộn sơ cấp là:
Suất điện động tức thời trên cuộn thứ cấp là:
Suy ra:
Khi bỏ qua hao phí R, tỉ số hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng tỉ số vòng dây của hai cuộn.
Trong đó:
 lần lượt là số vòng dây, hiệu điện thế hiệu dụng, cường độ dòng điện của cuộn sơ cấp.
 lần lượt là số vòng dây, hiệu điện thế hiệu dụng, cường độ dòng điện của cuộn thứ cấp.
Nếu  ta có máy tăng áp.
Nếu ta có máy hạ áp.
Hiệu suất của máy biến áp
với là hiệu suất của máy biến thế.
Sự biến đổi cường độ dòng điện
Nếu hiệu suất máy biến thế đạt 100% (bỏ qua hao phí do sự tỏa nhiệt của R trên hai cuộn dây) thì:
 hay 
 Khi hiệu suất đạt ,dùng máy biến thế làm hiệu điện thế tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại.
Phương pháp làm giảm hao phí trong việc truyền tải điện.
Giả sử cần truyền tải một công suất trên đường dây:
Trong đó:
U là điện áp truyền tải (V).
I là cường độ dòng điện trên đường dây truyền tải (A).
Do hiệu ứng Joule-Lenx, công suất hao phí trên dây tải điện do tỏa nhiệt là:
 .
Mà theo công thức tính công suất thì: 
Biện pháp để giảm công suất hao phí:
Giảm bằng cách tăng tiết diện dây dẫn, và dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ, cách này gây nhiều tốn kém và không khả thi.
Tăng nhờ máy biến áp, đến nơi tiêu thụ lại hạ áp để sử dụng. Cách này đơn giản, dễ thực hiện và kinh tế hơn, được áp dụng nhiều trong thực tế.
Ở cuối đường dây truyền tải (trước khi chẻ điện để đưa vô các khu dân cư) phải lắp đặt các hệ thống tụ bù để tăng cường hệ số công suất cosφ. Việc này giúp tiêu thụ điện một cách hiệu quả, không lãng phí.
Độ giảm thế trên đường dây.
 là công suất truyền tải và hiệu điện thế truyền tải của nhà máy điện.
Hiệu suất truyền tải
Với là công suất hao phí trên đường dây tải điện.
 là công suất truyền đi từ nhà máy.
Ý tưởng:
Dựa vào phần lý thuyết của máy biến thế ta thiết lập các công thức tỉ số hiệu điện thế giữa các cuộn dây thông qua số vòng dây, trước và sau khi giảm số vòng.
Chú ý máy hạ thế có .
Thông qua mối quan hệ trung gian với vòng dây ta dễ dàng tính ra được mối quan hệ giữa hiệu điện thế trước và sau của cuộn thứ cấp.
Câu II. 
1).
• Khi chuyển động dọc theo trục và tới gần ống hình trụ thì hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng xảy ra, làm mặt trong của ống tích điện âm, mặt ngoài tích điện dương.
• Khi chuyển động còn xa đoạn thắt thì lực tổng cộng do các điện tích hưởng ứng hút bù trừ lẫn nhau hoàn toàn nên vận tốc chuyển động của q không đổi.
• Khi chuyển động tới đoạn thắt do lực hút của các điện tích bên phải mạnh hơn nên lực tổng cộng có hướng sang phải. Do đó, vận tốc chuyển động của hạt tăng (đến giá trị cực đại).
• Khi chuyển động vào phần ống có thiết diện nhỏ, q lại tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc có giá trị cực đại trên.
2).
• Khi bắt đầu đi vào, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng xảy ra, làm mặt trong của ống tích điện âm, mặt ngoài tích điện dương làm electron bị hút từ đất lên theo dây gây ra dòng điện có chiều từ tới .
• Khi bay ra khỏi ống, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng không còn nữa, các hạt electron hưởng ứng lúc ban đầu chuyển động từ đất lên, bây giờ chuyển động theo dây dẫn xuống đất gây ra dòng điện có chiều từ tới .
Nhận xét và nhắc lại lý thuyết:
Có 3 cách để làm nhiễm điện một vật:
Nhiễm điện do cọ xát.
Nhiễn điện do tiếp xúc.
Nhiễm điện do hưởng ứng.
Sự nhiễm điện do cọ xát
Nhiễm điện do cọ xát.
Giải thích: Khi sảy ra sự cọ xát, chỗ tiếp xúc chặt chẽ có các electron tự do dịch chuyển từ vật này sang vật kia. Vì vậy một vật sẽ thừa electron nên nhiễm điện âm, vật còn lại thiếu electron nên nhiễm điện dương.
Đặc điểm: Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, các vật trong hệ nhiễm điện trái dấu.
Sự nhiễm điện do tiếp xúc
Khi thanh kim loại nhiễm điện âm tiếp xúc với quả cầu trung hòa điện, thì một phần trong số các electron ở chỗ tiếp xúc di chuyển sang quả cầu. Vì thế quả cầu đang trung hòa điện trở nên thừa electron nên nhiễm điện âm.
Ngược lại, khi thanh kim loại nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu trung hòa điện, thì số các electron từ quả cầu sẽ di chuyển sang thanh kim loại. Vì thế quả cầu trở nên thiếu electron nên quả cầu nhiễm điện dương.
Đặc điểm: Trong hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, các vật trong hệ nhiễm điện cùng dấu.
Ứng dụng: Điện nghiệm: dùng để phát hiện điện tích ở một vật. Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại thì điện tích truyền đến hai lá kim loại (nhiễm điện do tiếp xúc). Do đó hai lá kim loại đẩy nhau và xòe ra.
Sự nhiễm điện do hưởng ứng
Quả cầu trung hòa điện đặt gần thanh kim loại nhiễm điện âm thì các electron tự do trong quả cầu bị đẩy ra xa khỏi thanh kim loại. Do đó, mặt cầu gần thanh kim loại thiếu electron nên nhiễm điện dương. Mặt cầu xa thanh kim loại thừa electron nên nhiễm điện âm.
Ngược lại, quả cầu trung hòa điện đặt gần thanh kim loại nhiễm điện dương thì các electron tự do trong quả cầu bị hút lại gần thanh kim loại. Do đó, mặt cầu gần thanh kim loại thừa electron nên nhiễm điện âm. Mặt cầu xa thanh kim loại thiếu electron nên nhiễm điện dương.
Đặc điểm: Trong hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng, có sự nhiễm điện trái dấu nhau trên cùng một vật.
Định luật bảo toàn điện tích
Trong một hệ cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các vật ngoài hệ thì tổng đại số các điện tích luôn luôn là một hằng số.
Ý tưởng:
1).
• Khi chuyển động dọc theo trục và tới gần ống hình trụ thì hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng xảy ra, làm mặt trong của ống tích điện âm, mặt ngoài tích điện dương.
• Khi chuyển động còn xa đoạn thắt thì lực tổng cộng do các điện tích hưởng ứng hút bù trừ lẫn nhau hoàn toàn nên vận tốc chuyển động của không đổi.
• Khi chuyển động tới đoạn thắt do lực hút của các điện tích bên phải mạnh hơn nên lực tổng cộng có hướng sang phải. Do đó, vận tốc chuyển động của hạt tăng (đến giá trị cực đại).
• Khi chuyển động vào phần ống có thiết diện nhỏ, q lại tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc có giá trị cực đại trên.
2).
• Khi bắt đầu đi vào, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng xảy ra, làm mặt trong của ống tích điện âm, mặt ngoài tích điện dương làm electron bị hút từ đất lên theo dây gây ra dòng điện có chiều từ tới .
• Khi bay ra khỏi ống, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng không còn nữa, các hạt electron hưởng ứng lúc ban đầu chuyển động từ đất lên, bây giờ chuyển động theo dây dẫn xuống đất gây ra dòng điện có chiều từ tới .
Câu III. 
• Khi nam châm dao động xung quanh thì số đường sức từ xuyên qua ống dây thay đổi gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ, tạo dòng điện cảm ứng trong ống dây.
• Trong quá trình nam châm chuyển động từ đến , khi qua số đường cảm ứng từ xuyên qua ống dây đang tăng đột ngột giảm dần, nên dòng điện cảm ứng trong ống dây đổi chiều. Hiện tượng xảy ra tương tự khi nam châm chuyển động từ về .
• Khi nam châm dao động từ vị trí đến vị trí , số đường sức xuyên qua ống dây tăng dần, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây có chiều từ trái sang phải (để chống lại sự tăng của đường sức qua nó)
• Khi nam châm dao động từ vị trí đến vị trí , số đường sức xuyên qua ống dây giảm dần, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây có chiều từ phải sang trái (để chống lại sự giảm của đường sức qua nó).
Khi cho từ thông đi qua một ống dây thay đổi theo thời gian thì:
Từ thông gửi qua mạch kín biến đổi theo thời gian là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó.
Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi qua mạch kín biến đổi.
Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của từ thông.
Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào sự tăng hay giảm của từ thông gửi qua mạch.
Dòng điện sinh ra trong ống dây có chiều sao cho cảm ứng từ do dòng điện mới sinh ra chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Hay từ thông do dòng điện này sinh ra sẽ chống lại sự tăng hay giảm của từ thông đi qua ống dây.
Để xác định chiều của dòng điện trong ống dây ta có thể dử dụng quy tắc nắm bàn thay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Đường sức từ là đường cong mà tiếp tuyến với nó ở mỗi điêm trùng vời trục nam châm thử tại đó.
Đường sức từ do một nam châm chữ I sinh ra là những đường cong khép kín có chiều đi từ cực bắc sang cực nam của nam châm. Càng gần nam châm thì đường sức từ càng mau càng xa nam châm thì đường sức từ càng thưa.
Khi cho một khung dây quay đều trong từ trường đều thì trong khung dây xuất  một suất điện động cảm ứng. Hay còn gọi là một hiệu điện thế xoay chiều.
Ý tưởng:
Khi nam châm dao động xung quanh thì số đường sức từ xuyên qua ống dây thay đổi gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ, tạo dòng điện cảm ứng trong ống dây.
Trong quá trình nam châm chuyển động từ đến . Do cuộn dây càng lúc càng gần nam châm suy ra số đường cảm ứng từ xuyên qua ống dây càng tăng. Từ đến nam châm xa dần cuộn dây suy ra số đường sức từ ở đầu cuộn dây đang tăng đột ngột giảm dần, nên dòng điện cảm ứng trong ống dây đổi chiều. Hiện tượng xảy ra tương tự khi nam châm chuyển động từ về .
Khi nam châm dao động từ vị trí đến vị trí , số đường sức xuyên qua ống dây tăng dần, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây có chiều từ trái sang phải (để chống lại sự tăng của đường sức qua nó) Ta có thể xác định chiều của đường sức từ do dòng điện sinh ra theo quy tắc nắm bàn thay phải.
Khi nam châm dao động từ vị trí đến vị trí , số đường sức xuyên qua ống dây giảm dần, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây có chiều từ phải sang trái (để chống lại sự giảm của đường sức qua nó).
Câu IV. 
1). Phân tích: 
• Khi dịch chuyển lại gần hay ra xa thấu kính thì quĩ tích các điểm nằm trên 1 đường thẳng cố định song song với trục chính, cách thấu kính 1 khoảng .
• Nếu ảnh của là thật thì ngược chiều với và nằm trên đường thẳng song song với trục chính, khác phía với và cách trục chính 1 khoảng .
• Nếu ảnh của là ảo thì cùng chiều với và nằm trên đường thẳng song song với trục chính, cùng phía với và cách trục chính 1 khoảng . 
• Nhận thấy:
 tia tới // với trục chính;
 tia ló // ứng với tia tới đi qua ;
 tia ló // ứng với tia tới có đường kéo dài qua 
• Từ đó suy ra cách dựng:
Dựng 3 đường thẳng ; ; // với trục chính và cách trục chính những khoảng và , cắt thấu kính tại các điểm ; ; ( là bất kỳ - xem hình vẽ).
• Nối kéo dài cắt tại (1);
Nối kéo dài cắt tại (2)
Dựng (1) và (2) bằng cách từ các điểm hạ đường vuông góc với trục chính.
• Nối và kéo dài về cả 2 phía cắt và tại và , ta dựng được 2 ảnh tương ứng, trong đó là thật (ứng với ngoài ), là ảo (ứng với trong ).
• Dựng vật và ảnh hoàn chỉnh (xem hình vẽ dưới)
2). Có 2 khoảng cách 
• Xét (1) (cm). 
Vậy (cm).
• Xét (cm). 
Vậy (cm).
Nhận xét và nhắc lại lý thuyết:
Thấu kính hội tụ
Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Mỗi thấu kính đều có trục chính, quang tâm, tiêu điểm và tiêu cự.
Quang tâm: là một điểm trên thấu kính mà mọi tia sáng truyền tới đều tiếp tục truyền thẳng quan thấu kính. Quang tâm thường là trung điểm của thấu kính.
Tiêu điểm ảnh : Là vị trí ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính và ở xa vô cùng.
Tiêu điểm vật : Là vị trí đặt điểm sáng trên trục chính cho ảnh ở xa vô cùng.
Trục chính: Là đường thẳng đi qua quan tâm và vuông góc với thấu kính.
Trục phụ: Là đường thẳng đi qua quang tâm và không phải là trục chính.
Tiêu diện: Là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm. Mỗi thấu kính có hai tiêu diện đối xứng nhau qua thấu kính. Tại ta có tiêu điểm vật, tại ta có tiêu điểm ảnh.
Tiêu cự : Là khoảng cách từ tâm đến tiêu điểm chính của thấu kính: .
Các tia tới xuất phát từ cùng một điểm trên tiêu diện cho chùm tia ló qua thấu kính là chùm song song.
Tính thuận nghịch của tia sáng: Nếu ánh sáng truyền trong 1 môi trường theo một đường nào đó thì nó cũng truyền theo đường ngược lại nếu hoán đổi vị trí nguồn với ảnh.
Cách vẽ đường đi của các tia sáng qua thấu kính hội tụ:
Sử dụng đường truyền của ba tia sáng đặc biệt:
Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm .
Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng.
Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính.
Cách dựng ảnh của một điểm sáng qua thấu kính hội tụ:
Từ ta dựng hai tia (trong ba tia đặc biệt) đến thấu kính, sau đó vẽ hai tia ló ra khỏi thấu kính.
Nếu hai tia ló cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó chính là ảnh thật của , nếu đường kéo dài của hai tia ló cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó là chính là ảnh ảo của qua thấu kính.
Cách dựng ảnh vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ:
Muốn dựng ảnh của qua thấu kính ( vuông góc với thấu kính, nằm trên trục chính), ta chỉ cần dựng ảnh của bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh của .
Cách xác định vị trí, độ lớn ảnh của vật: 
Cách 1: Vẽ ảnh của một vật theo phương pháp nêu trên. Sử dụng tính chất của tam giác đồng dạng để suy ra đại lượng cần xác định
Cách 2: Áp dụng công thức:  để xác định.
Trong đó: Vật là vật thật.
: tiêu cự của thấu kính.
: khoảng cách từ vị trí của ảnh đến thấu kính. (khi ảnh thật thì khi ảnh thì ).
Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật và cùng chiều với vật.
Ý tưởng:
Dựa vào tính chất ảnh của thấu kính hội tụ ta khẳng định có 2 vị trí của vật cho ảnh thỏa mãn tính chất của bài. Một là ảnh ảo và một là ảnh thật.
Phân tích: 
Khi dịch chuyển lại gần hay ra xa thấu kính thì quĩ tích các điểm là 1 đường thẳng cố định song song với trục chính, cách thấu kính 1 khoảng .
Nếu ảnh của là thật thì ngược chiều với và nằm trên đường thẳng song song với trục chính, khác phía với và cách trục chính 1 khoảng .
Nếu ảnh của là ảo thì cùng chiều với và nằm trên đường thẳng song song với trục chính, cùng phía với và cách trục chính 1 khoảng 
.
Chú ý:
 tia tới // với trục chính;
 tia ló // ứng với tia tới đi qua ;
 tia ló // ứng với tia tới có đường kéo dài qua 
Từ đó ta suy ra cách dựng dựa vào các đường đi của tia sáng đặc biệt, và các định nghĩa liên quan đến thấu kính hội tụ.
Có 2 khoảng cách 
Dựa vào hình đã vẽ được ở câu 1 ra có các mối quan hệ hình học sau đây:
Xét (cm). 
Vậy (cm).
Xét (cm). 
Vậy (cm).
Câu V. 
1).
• (V).
 (A).
• (A).
• (Ω)
• (V).
2).
• mở, ta có . 
.
 • .
 (1).
• đóng, vẽ lại mạch điện bằng cách chập với , từ hình vẽ ta có
. 
.
• .
 (2).
 • Giả thiết nên (1) = (2)
hay . 
 • Giải phương trình bậc 2 ta được nghiệm Ω (loại nghiệm âm).
3).
• Thay vào (2) ta được (A).
• Để tính cường độ dòng qua khóa ta quay trở lại mạch ban đầu, để ý nút ta có (A).
Nhận xét và nhắc lại lý thuyết:
Các bài toán thông thường về điện quan trọng nhất là cần vẽ lại hình như vậy mới có thể làm đúng được bài (tương tự khi làm bài hình ở môn toán).
Lưu ý khi vẽ hình: nên đặt tên ở các giao điểm của dây dẫn nếu đoạn mạch dây dẫn có điện trở không đáng kể và không xuất hiện điện trở ta chập lại làm 1 điểm. Ampe kế có điện trở không đáng kể thì coi như 1 dây dẫn, vôn kế có điện trở rất lớn thì coi như không có đoạn dây nối với vôn kế.
Biến trở là các thiết bị có điện trở thuần có thể biến đổi được theo ý muốn. Chúng có thể được sử dụng trong các mạch điện để điều chỉnh hoạt động của mạch điện và được kí hiệu như sau: 
	 A	 B
 Hoặc 
Tính điện trở tương đương: 
+ nối tiếp với : . 
+ song song với : . 
Định luật Ôm: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây: .
Ampe kế lý tưởng là ampe kế có điện trở trong xấp xỉ bẳng 0, khi đó coi dòng điện qua ampe kế như đi qua dây dẫn bình thường.
Số chỉ của ampe kế bằng cường độ dòng điện chạy qua ampe kế.
Ý tưởng :
Chú ý để vẽ được chính xác mạch tường minh sau khi đóng khóa là :
Áp dụng cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch ta dễ dàng tính được điện trở của mỗi đoạn mạch và cả đoạn mạch .
Áp dụng định luật Ôm ta dễ dàng tính được cường độ dòng điện cũng như hiệu điện thế của từng đoạn mạch và của các điện trở theo .
Dựa vào các mỗi quan hệ này ta tính ra .
2).
• 	Tương tự như câu 1). Ta đặt . Ta đi xét 2 trường hợp.
Đóng khóa .
Không đóng khóa .
Dựa vào công thức tính điện trở tương đương và công thức định luận Ôm ra dễ dàng tính được số chỉ của ampe kế trong 2 trường hợp theo .
Cho hai số chỉ này bằng nhau, giải hệ phương trình thì ta tính được ra giá trị cụ thể của .
3).
• Thay vào trường hợp đóng ta được (A).
• Để tính cường độ dòn

File đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_chuyen_lam_son_mon_vat_ly_so_g.doc